CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
Trang 3HOẠT ĐỘNG
Trang 5Bài 29 TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Trang 6ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH VUÔNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
2
Trang 8HOẠT ĐỘNG
2
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Trang 92 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH VUÔNG
Trang 10HĐKP 4
Trả lời:
Vẽ hình chữ nhật ABCD và giao điểm M của hai đường chéo AC và BD (H.9.33)
a) Hãy giải thích vì sao điểm M cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật ABCD.b) Chứng tỏ rằng hình chữ nhật ABCD nội tiếp một đường tròn có bán kính bằng
nữa đường chéo hình chữ nhật
HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ SAU
Hình 9.33M
D
CB
A
a) Điểm M cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật ABCD
Nên: hình chữ nhật ABCD nội tiếp
( / )
2
;2
BDM
Trang 11HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ SAU
Bán kính của đường tròn (O)
Nên: hình vuông ABCD nội tiếp
Hình 9.343 cm
DA
Hình chữ nhật và hình vuông là các tứ giác nội tiếp Đường tròn ngoại tiếp của chúng có tâm là giao điểm của hai đường chéo và bán kính bằng một nửa độ dài đường chéo.
Trang 14Luyện tập 2:
Luyện tập 2:
Giải
Nên: tứ giác MNPQ là hình bình hành.Cho hình thoi ABCD có các cạnh bằng 3 cm Gọi M,
N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
Chứng tỏ rằng tứ giác MNPQ là hình chữ nhật và tìm
bán kính đường tròn ngoại tiếp của tứ giác đó
Gọi O là giao điểm của AC và BD
M
D
CB
22
BCMO PO cm MO POBC
Trang 15Thử thách nhỏ 2:
Thử thách nhỏ 2:
Nếu các hình chữ nhật có chung một đường chéo (ví dụ như hai hình
chữ nhật ABCD và AECE trong Hình 9.36) thì các đỉnh của chúng có
cùng nằm trên một đường tròn không?
Các điểm của Hình 9.36 cùng nằm trên một đường tròn.
Hình 9.36
FB
CA
DE
H9.36
Trang 16HOẠT ĐỘNG
3
LUYỆN TẬP
Nhận dạng tứ giác nội tiếp
Trang 17Trong các hình sau hình nào nội tiếp đường tròn?
Hình chữ nhật vuôngHình Hình bình hành
Hình thang
cân
Hình thoiHình thang vuông
Trang 18HOẠT ĐỘNG
Trang 19BT 9.22:
BT 9.22:
Trang 20Ghi nhớ kiến thức trọng tâm trong bài
Hoàn thành bài tập trong SGK trang 83.
Chuẩn bị bài mới: “Bài
30: ĐA GIÁC ĐỀU”.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trang 21CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI HỌC!