Các bản Hiến pháp này đều có những nét tương đồng cũng như sự khác nhau trong quy trình lập hiến và ra đời trong những bối cảnh và ở những thời điểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa đư
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
Khoa Luat
TIEU LUAN BAI TAP NHOM
MON HOC: LUAT HIEN PHAP
Giảng viên hướng dẫn : Lưu Đức Quang Lớp học phần : 222HP0305
Mã học phần : HP03
Hoc ki 1, nam hoc 2022 - 2023
TP HCM, THANG 12 NAM 2022
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8:
Lê Anh Thư K225032117 100%
Phan Thị Phương Trang K225032119 100%
Chung Thị Yến Vi K225052339 20%
Trang 3
2.2.4 Dư luận xã hội
2.2.4.1 Mức độ quan tâm của dư luận về vẫn đề bảo vệ trẻ em trước khi
Trang 4
2.1.2 Nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam được pháp luật bầu cử cụ thể hóa như
1O cece cece ceeseeccnececensceneaecensesensececnsteristenseesenstenessenitevenstectieventtenteseeneerene:
TAI LIEU THAM KHẢO
BÀI TẬP I:
Trang 5
Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kế từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 5 bản Hiến pháp, lần lượt qua các năm 1946, 1959,
1980, 1992, 2013 Các bản Hiến pháp này đều có những nét tương đồng cũng như sự khác nhau trong quy trình lập hiến và ra đời trong những bối cảnh và ở những thời điểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng của Dang Cộng sản
Việt Nam cho mỗi giai đoạn phát triển của đất nước
Với mục đích là nâng cao kiến thức, chúng tôi quyết định làm đề tài “Quy trình lập hiến trong 5 bản Hiển pháp” Với việc làm rõ đề tài bằng những tiêu chí cu thé va
đồng thời nhận xét, đánh giá, chúng tôi muốn cho người đọc một cái nhìn tông quan
về đề tài
1.2 Cơ cấu:
Đề tài được trình bày với 2 nội dung chính: So sánh, nhận xét quy trình lập hiến của
5 bản Hiến pháp Việt Nam và so sánh quy trình lập hiến của Hiến pháp Việt Nam
2013 với Hiễn pháp Cộng hoà Pháp
Trang 6PHẢN 2 NỘI DUNG CHÍNH:
2.1 So sánh quy trình lập hiến của 5 bản Hiến pháp Việt Nam:
Tiêu Chí 1946 1959 1980 1992 2013 Hoàn cảnh ra Nước ta trước Cách | Sau chiến thắng Sau thắng lợi vĩ đại | Điều kiện kinh tế, | Dựa trên C\
đời mạng tháng Tám Điện Biên Phú năm | của Chiến địch Hồ | xã hội đất nước xây dựng đi
năm 1945 là một 1954 dẫn đến ký Chí Minh mùa không còn phù hợp | trong thời k
nước thuộc địanửa | kết hiệp định Gio - | xuân năm 1975, với các quy định lên xã hội c
phong kiến với chính | Ne - Vo miền Nam được trong ban Hién nam 1991 ¢
thể quân chủ chuyên | (20/7/1954) miền | hoàn toàn giải pháp 1980 Cộng sản V
chế nên chưa có Bắc được hoàn phóng, nước ta Sau nhiều lần thảo | cùng với kế Hiến pháp Sau ngày | toàn giải phóng thống nhất được2 |luận, sửa đôi nội | tổng kết thụ 2-9-1945, bản Tuyên | nhưng đất nước miền và tiễn hành | dung của bản Hiến | qua 25 năm
khóa I thông qua
bản HPmới Hiến quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội Do vậy, nước ta cần có
một bản Hiến pháp mới phù hợp hơn với tình hình lúc
bay giờ pháp cũ, ngày
mới toàn du
nước đã đặt
câu phải sử: sung Hiến Ƒ Vào ngày 28/11/2013,
Trang 7
phải thực hiện ngay | pháp sửa đôi được | Ngày 18/12/1980, hợp thứ 6, €
là xây dựng một bản | công bố tại kỳ họp lần thứ 7 XII thông «
Hiến pháp vi đó ngày 1/1/1960, Quốc hội khóa VI HP nam 20:
chính là căn cứcho | được Chủ tchHồ | đã nhất trí thông 5
quyền làm chủ của | Chí Minh ký sắc qua Hiến pháp
nhân dân lệnh công bố Hiến | mới”
1 Hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản của Hiển Pháp Miệt Na năm 1946
2 Giáo tình Luật liền pháp Việt Nam
3 Swra đời và phát triển và lập hiển nước Cũng hòa Xã hội Chủ nghĩa Liệt Nam
4 Hoàn cảnh ra đời, nội dụng cơ bản của Luật Hiếu Pháp 1992, sửa déi nam 2001- Luật sự Lê Ninh Trường
5 Giáo trình Luật hiễn pháp Việt Nam
Trang 8sửa đối, bổ
điều còn lại
Chủ thé - Nghị viện nhân dân | Không có quy định cụ thé trong Hiến pháp, nhưng ngầm hiểu | - Quốc hội
- Ủy ban dự thảo HP | là Quốc Hội và Ủy ban dự thảo HP - Chủ tịch n
Trang 9Dựa trên điểm a
Điều 147 quy định:
“Chí Quốc hội mới
có quyền sửa đôi
Hién pháp Việc sửa đôi Hién pháp phải được ít nhất
là hai phần ba
tong số đại biểu
Quốc hội biểu
Điều 147 quy
định: “Chỉ Quốc
hội mới có quyền
sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đôi Hién pháp phải được ít nhất là hai
phan ba tong sé
đại biéu Quéc hội
biéu quyét tan
-It nhat % té dai biéu QE
quyén quyé lam HP, stra
- QH quyết làm HP, sửa khi có ít nhí
Ố Hiến pháp Viet Nam 1946
7 Hiắn pháp Việt Nam 1959
Ô Hiến pháp Liệt Nam 1980
Trang 10
thành viên,
vụ, quyền h
Uy ban dự t Dựa vào kh
điều 120 Hi
2013:
- Ít nhất 3⁄4 t dai biéu QE
quyét tan th
HP được thị
- QH quyết trưng câu ý
Ô Tiếu pháp Việt Nam 1992
Trang 11Nước trình lập hiền trình lập hiền trình lập hiền Chủ tịch nước Tuy | 2013:
nhiên, vai trò cụ Chủ tịch nư
thể của Chủ tịch quyền đề ng nước trong quy Hiến Pháp,
trình lập hiến chưa | Hiến Pháp
được quy định Dựa trên kh
trong Hiến pháp | điều 8§ Hiế
2013:
Chủ tịch nư nhiệm vụ cé
Trang 12Dựa trên kh
điều 120 Hi
2013: Dua dé ngt luong thanh
nhiệm vụ vi hạn cua Uy
thao HP che
Chinh
Phu Chua quy dinh vai
trò cụ thê trong quy
trình lập hiền Chưa quy định vai
trò cụ thê trong quy
trình lập hiền Chưa quy định vai
trò cụ thê trong quy
trình lập hiền Chương 8 Hiến
pháp quy định về Chính phủ Tuy Dựa trên kh
điều 120 Hi 2013:
Trang 13
nhiên, vai trò cụ Chính phủ ‹
thể của Chính phú | đề nghị làm
trong quy trình lập | Pháp, sửa đ:
hiển chưa được Pháp
quy định trong Hiến pháp
Trang 14VI, Quốc hội đã ra
Trang 15
chiến tranh, nhưng
van dap img day du
những yêu câu tiên quyết mà một bản
Hiến pháp cân có, đó
là thể hiện được tỉnh thần nhà nước là do
lý nền tảng cho sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa nước
ta bỏ qua giai đoạn
tư bản chủ nghĩa
Hiến pháp 1959 đồng thời là cương
1980 thể hiện ý chí
và nguyện vọng
của nhân dân quyết tâm xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo
vệ tô quốc Ngoài
ra, hiển pháp 1980
thể chế hóa cơ chế
# Đảng lãnh đạo,
nhân dân làm chủ, nhà nước quản
mới nền kinh tế từ
bao cấp quan liêu sang cơ chế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
Ngoài ra, Hiến
pháp 1992 kế thừa
và phát triển các quy định về quyền con nguoi va quyén va nghia vu công dân từ các bản hiển pháp trước
20
đổi thêm cá
luật, thay đ thứ tự các c
cho phù hợt tang tinh ch
bé cuc va ki
của HP Điề
nói ở đây là các bản HP chi quy dinl
“Quyén vai cua cong da trong ban H
2013 da bé
điều quy đủ
TỆ những vẫn đề cơ bản về luật hiến pháp Việt Nam tập I
Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam
Trang 16PHAN 3 KET LUAN:
Nhin chung trong 5 ban Hién phap thi Hién phap nam 2013 quy dinh cy thé ré rang hơn về quy trình lập hiến như là vai trò của chủ thẻ, trình tự lập hiến và cải thiện hơn
về nội dung, bê sung, sửa đôi thêm các điều luật, thay đôi tên và thứ tự các chương
cho phủ hợp làm tăng tính chặt chẽ về bố cục và kết cầu của Hiến pháp Điều đáng nói
ở đây là khác với các bản Hiến pháp trước đó chỉ quy định về “Quyền và nghĩa vụ của công dân” thì trong bán Hiến pháp 2013 đã bổ sung 21 điều quy định trực tiếp về
quyền con người và đã thay đổi chế định từ “Quyền và nghĩa vụ của công dân” thành
“Quyên con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn còn
một số hạn chế, bất cập như: Thiếu tính ôn định, nhiều lĩnh vực các văn bản quy phạm pháp luật được sửa đổi, bô sung trong thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn trong áp dụng pháp luật Tính thống nhất của hệ thống pháp luật chưa cao, còn tồn tại những văn bản mâu thuần, chồng chéo Xây dựng pháp luật chưa thực sự gắn kết với tô chức thi hành pháp luật, làm giảm hiệu lực pháp luật Một số công đoạn trong quá trình xây dựng
pháp luật chưa thực sự minh bạch Năng lực tô chức thực thi pháp luật của bộ máy nhà
nước từ trung ương đến địa phương vẫn còn những hạn chế nhất định
Với vai trò quan trọng của quy trình lập hiến như nói trên, việc hoàn thiện quy trình lập hiến ở nước ta là một tất yêu khách quan trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính tất yêu khách quan đó, bắt nguồn từ các đòi
hỏi sau:
Một là, xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tô chức và hoạt động của các thiết chế
trong hệ thông chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, chú trọng các vấn đề như: Đôi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật; hoàn thiện pháp luật
về tô chức và hoạt động của các thiết chế trong hệ thống chính trị: Quốc hội, Chính phủ, Tòa án, Viện Kiểm sát, Mặt trận Tô quốc, chính quyền địa phương
Hai là, xây đựng và hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân Trong đó, chú trọng các vẫn đề như: Hoàn thiện pháp luật về quyền dân sự, chính trị; pháp luật về quyền con người, quyền công dân trong các lĩnh vực: kinh tế, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo; pháp luật về quyền giám sát
22
Trang 17của cơ quan dân cử, của công dân và vấn đề bảo đảm sự tham gia của công dân vào quản lý nhà nước và xã hội
Ba là, xây dựng và hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
23
Trang 18BÀI TẬP 2:
VAN ĐẺ XÂM HẠI TRẺ EM
PHAN 1 MỞ DAU:
1.1 Ý nghĩa:
Trong những năm gân đây, vấn đề xâm hại trẻ em đang là vẫn đề gây nhức nhi khi
hàng loạt vụ việc bạo lực thể chat và xâm hại tình dục bị phát giác Theo thống kê về vấn đề xâm hại trẻ em ở Việt Nam thì trong 10 tháng của năm 2022, Tổng đài Bảo vệ
tré em 111 da tiếp nhận 399.500 cuộc gọi, 8.900 lượt thông báo qua ứng dụng, thực
hiện 24.700 cuộc gọi tư vấn, 1.400 ca hỗ trợ can thiệp Còn theo thống kê của Bộ
Công an cho biết toàn quốc, trong 9 tháng của năm 2022, đã phát hiện 1.711 vụ xâm hại trẻ em với 1.806 trẻ em Toà án nhân dân các cấp đã thụ lý 1.934 vụ với 2.146 bị
can phạm tội xâm hại người dưới 1§ tuổi theo thủ tục sơ thâm; giải quyết, xét xử
1.909 vụ với 2.116 bị cáo
Trẻ em bị xâm hại dưới nhiều hình thức khác nhau như bạo lực, bóc lột, xâm hại
tình dục, mua bán, bỏ rơi và nhiều hình thức tôn hại khác
Những hành vi này không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ em và gia đình có trẻ
bị xâm hại mà kéo theo đó còn là hệ lụy của xã hội Do vậy, cần tăng cường công tác
giáo dục, tuyên truyền, phô biến luật hình sự, hôn nhân và gia đình, pháp luật về chăm
sóc, giáo đục, bảo vệ trẻ em và đây mạnh công tác phòng chống xâm hại ở trẻ em đến quân chúng nhân dân Công tác cần sự chung tay, phối hợp giữa các sở, ban ngành và
đoàn thê có liên quan
Cùng với hoạt động quản lý của Nhà nước trong công tác phòng chống xâm hại trẻ
em, Hội bảo vệ quyên trẻ em Việt Nam phát huy vai trò đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi, hợp pháp chính đáng cho trẻ em có nhiều nỗ lực trong quá trình hé trợ, tư
vấn trực tiếp cho trẻ em là nạn nhân bị xâm hại Hành vi xâm hại trẻ em là vị phạm
pháp luật, vi phạm quyền trẻ em, làm tôn hại đến sức khỏe, đanh dự, nhân phẩm của các em và trái với đạo lý truyền thống văn hóa của dân tộc
Trước thực tiễn đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Phòng chống xâm hại trẻ em “ để
nói lên thực trạng của xâm hại trẻ em thông qua một tình huống có thật, từ đó nói lên
tinh thân hiến pháp, nâng cao nhận thức về bảo vệ trẻ em và chuyển tiếp tới hành động
24
Trang 19quá nhiều sự phẫn nệ thì cơ quan chuyên môn mới chỉnh sửa, bỗ sung bản án theo đúng mức độ nghiêm trọng của hành vị phạm tội
Ngày 5-1-2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã ra quyết định bô sung khởi tố, điều tra Trang với tội danh giết người và hành hạ người khác; Thái bị khởi tố, điều tra với
tội danh hành hạ người khác và che giấu tội phạm Tuy nhiên, vào ngày 16-2-2022,
luật sư Trần Thị Ngọc Nữ đã nộp đơn kiến nghị điều tra đối tượng Thái vì hành vi của Thái có thể bị khởi tố với tội danh giết người với vai trò đồng phạm, xét theo mối
quan hệ giữa Thái và bé Vân An cùng với hành vị xóa camera ghi lại hành vị bạo hành
của Trang Cùng ngày hôm đó, kết quả giám định cho thấy thi thé bé bị tụ máu, phù
não; có nhiều vết thương, gãy xương sườn và tử vong do phù phối cấp vì sốc chấn thương
Ngày 4-5-2022, sau khi nhận hồ sơ vụ án được chuyển từ Cơ quan Cảnh sát điều tra
Công ăn TP.HCM, Viện kiểm sát nhân dân TP.HCM đã hoàn tất cáo trạng, truy tổ 2 bi
can Thai và Trang Trang bị truy tổ về tội “giết người” và “hành hạ người khác”, thuộc
trường hợp “giết người đưới 16 tuổi”, “có tính chất côn đồ”, “vì động cơ đê hèn” và phải đối mặt với khung hình phạt lên đến tử hình Thái bị truy tố về tội “hành hạ
người khác” và “che giấu tội phạm”
2.2 Hành vi của các chủ thế và đối tượng liên quan đến vụ án:
Việc bé gái nói trên bị bạo hành diễn ra không phải chỉ trong một ngày mà là một
khoảng thời gian khá dài, chỉ là đến khi cháu bé chết rồi thì vụ việc mới được mới
phát hiện ra Ta có thể thắc mắc rằng tại sao những con người đó có thể ra tay đánh đập tàn nhẫn như vậy với đứa trẻ chỉ vừa lên 8? Tại sao trong lúc bé gái bị bạo hành, không hề có một sự can thiệp hay trợ giúp nào từ bên ngoài? Hành vi của hai đối tượng đã xâm phạm đến những gì mà Luật và Hiến pháp đang bảo vệ? Ta hãy phân
tích hành vi từng chủ thê, từng đối tượng liên quan đề làm rõ những câu hỏi này
2.2.1 Các chủ thể là “mẹ kế” Trang và cha ruột Thái:
Hai đối tượng Trang và Thái trước lúc vụ án thương tâm xảy ra thì họ đã là những con người đáng bị lên án trong xã hội Trang là đồng nghiệp cùng cơ quan với Thái, sau một khoảng thời gian quen nhau thì họ chính thức sống chung như vợ chồng, cùng với con gái ruột của Thái là bé Vân An Đảng nói ở đây là Trang biết rõ
26