· Theo thực tiễn:o Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh xác định việc xây dựng Hiến pháp là 1 o Trên cơ sở bản dự thảo Hiến pháp của Chính phủ, Quốc hội khóa 1 th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
ĐHQG TP.HCM -
MÔN HỌC: LUẬT HIẾN PHÁP
NHÓM 8
Lê Võ Hồng Hạnh - K225021958Lại Thị Thu Hoài - K225021963Nguyễn Thị Tú Khuê - K225021968Tống Thùy Linh - K225021969Đoàn Anh Minh - K225021971
Lê Thị Vân Trinh - K225021996Nguyễn Hồng Phương Vy - K225022004
Mục Lục
Phần A Bài tập 1 5
I So sánh quy trình lập hiến giữa các bảng Hiến pháp: 5
Trang 21 Tiêu chí chủ thể tham gia: 5
1.1 Điểm giống 8
1.2 Điểm khác 8
1.2.1 Hiến pháp 1946 16
1.2.2 Hiến pháp 1959-1980-1998 16
1.2.3 Hiến pháp 2013 16
2 Tiêu chí xây dựng hiến pháp 5
2.1 Điểm giống 8
2.2 Điểm khác 8
2.2.1 Hiến pháp 1946 16
2.2.2 Hiến pháp 1959 16
2.2.3 Hiến pháp 1980 16
2.2.4 Hiến pháp 1998 16
2.2.5 Hiến pháp 2013 16
3 Tiêu chí nội dung 5
2.1 Điểm giống 8
2.2 Điểm khác 8
II Bình luận về quy trình lập hiến 10
1 Đánh giá 14
1.1 Điểm hay 8
1.2 Điểm chưa hay 8
2 Liên hệ các bản hiến pháp thế giới 14
2.1 So sánh quy trình lập hiến của hiến pháp Việt Nam 2013 và hiến pháp cộng hòa Pháp 8
2.1.So sánh hiến pháp Việt Nam và các nước Mỹ-Nga-Nhật 8
II Tài liệu tham khảo: 6
Phần B Bài tập 2 7
I.MỞ ĐẦU 7
II.TÌNH HUỐNG 14
III.PHẦN TÍCH TÌNH HUỐNG 14
1 Xét hành vi của cá nhân 14
1.1 Bản chất của việc kêu gọi từ thiện của Thủy Tiên là gì? 14
1.2 Có dấu hiệu của việc vi phạm pháp luật trong hành vi này không? 8
Trang 31.3 Thủy Tiên có nghĩa vụ phải sao kê số tiền từ thiện bằng tài khoản ngân
hàng hay không? 8
1.4 Giả sử nếu Thủy Tiên có hành vi ăn chặn tiền từ thiện thì sẽ bị xử lý như thế nào? 8
2 Xét hành vi của nhà nước 14
2.1 Sau Nghị định 64/2008/NĐ-CP, nhà nước ban hành Nghị định 93/2021/NĐ-CP có gì đổi mới? 8
2.2 Điểm hạn chế của Nghị định 93/2021/ NĐ-CP 8
2.3 Làm thế nào để tránh việc các cá nhân lợi dụng, trục lợi từ việc từ thiê 8
IV.QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM 14
V.KẾT LUẬN 14
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
BÀI TẬP 1: SO SÁNH QUY TRÌNH LẬP HIẾN
I SO SÁNH QUY TRÌNH LẬP HIẾN 5 BẢN HIẾN PHÁP:
1 Tiêu chí chủ thể tham gia lập hiến
1.1 Điểm giống :
Hiến pháp 1946, Điều 63 Hiến pháp 1959, Khoản 5 Điều 100 Hiến pháp 1980, Khoản 1 Điều 103 Hiến pháp 1992, Khoản 1 Điều 88 Hiến pháp 2013)
nước, một hình thức để nhà nước tổ chức bộ máy nhà nước của mình, củng cố sức mạnh của Nhà nước, xác định các mục tiêu của nhà nước thì Hiến pháp do Nhà nước ban hành
1.2 Điểm khác
Trang 4● Hiến pháp 1946: gồm có các chủ thể tham gia lập hiến là : (điều 70, hiến pháp 1946)
○ Nghị viên với vai trò là sáng kiến lập hiến
○ Ban dự thảo với vai trò là soạn dự thảo
○ Nghị viện với vai trò là lập ban dự thảo và ưngchuẩn ( hay còn gọi là sơ quyết hiến pháp)
○ Nhân nhân với vai trò là phúc quyết hiến pháp-> Việc nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia là một quy định quan trọng và rất tiến
bộ, thể hiện đúng tinh thần hiến pháp, cần phải
có trong một nhà nước pháp quyền đích thực
● Hiến pháp 1959, 1980, 1992: có 1 chủ thể tham gia lập hiến là:
○ Quốc hội : Quốc hội độc quyền lập hiến, vai trònhân dân mờ nhạt (Điều 112 Hiến pháp 1959, Điều 147 Hiến pháp 1980, Điều 147 Hiến pháp1992)
->Điều này thể hiện sự độc đoán trong việc kiểm soát quyền lực và vi phạm nghiêm trọng tới tinh thần hiến pháp
● Hiến pháp 2013: gồm các chủ thể tham gia lập hiến sau:(điều 120 Hiến pháp 2013)
○ Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, đại biểu quốc hội có vai trò là sáng kiến lập hiến
○ Ban dự thảo với vai trò là soạn dự thảo
○ Quốc hội với vai trò lập ban dự thảo và phê chuẩn các đề xuất
○ Nhân dân cũng có vai trò xây dựng hiến pháp(thể hiện trong lời nói đầu hiến pháp 2013)
Too long to read on your phone? Save
to read later onyour computer
Save to a Studylist
Trang 5thông qua việc trưng cầu ý dân do Quốc hội quyết định(khoản 4 điều 120 Hiến pháp 2013) ->Hiến pháp 2013 vẫn “bỏ ngỏ” khả năng trao quyền lập hiến trực tiếp cho nhân dân chứ không “khước từ” Hiến pháp năm 1992
2 Tiêu chí trình tự xây dựng
2.1 Điểm giống
http://www.nhanquyen.vn/images/File/58abc%20v%E1%BB
Các Hiến pháp trên đều có chung những bước cơ bản sau :
· Bước 1: Đề xuất xây dựng, sửa đổi Hiến pháp
· Bước 2: Quyết định việc xây dựng, sửa đổi Hiến pháp
· Bước 3: Quyết định các nguyên tắc nền tảng của Hiến pháp
· Bước 4: Xây dựng Dự thảo Hiến Pháp
· Bước 5: Tham vấn nhân dân
· Bước 6: Thảo luận
· Bước 7: Thông qua
· Bước 8: Công bố
2.2 Điểm khác
2.2.1 Hiến pháp 1946
Trang 6· Theo thực tiễn:
o Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh xác định việc xây dựng Hiến pháp là 1 trong 6 nhiệm vụ cấp bách (03/09/1945)
o Chính phủ lâm thời ra sắc lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp (20/09/1945)
o Bản dự thảo hoàn thành và công bố cho toàn dân thảo luận (11/1945)
o Trên cơ sở bản dự thảo Hiến pháp của Chính phủ, Quốc hội khóa 1 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp đểtổng kết ý kiến đóng góp và xây dựng bản dự thảo cuối cùng(2/31946)
o Bản Hiến pháp đầu tiên được thông qua tại kỳ họp thứ
2 của Quốc hội khóa I(9/11/1946)
o Do hoàn cảnh chiến tranh (sau 10 ngày Quốc hội thông qua Hiến pháp, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ ) nên Hiến pháp 1946 chưa được chính thức công bố chính thức
Tóm tắt:
Xác định xây dựng Hiến Pháp -> Chính Phủ lập Ban dự thảo Hiến Pháp-> Công bố cho toàn dân thảo luận -> Quốc hội lập Ban dự thảo Hiến pháp -> tổng kết ý kiến đóng góp, xây dựng bản dự thảo cuối -> Quốc hội thôngqua bản Hiến pháp
● Bước 3: Thông qua hiến pháp:
○ Sơ quyết: Nghị viện ưng chuẩn
Trang 7○ Phúc quyết: Trưng cầu ý dân
2.2.2 Hiến pháp 1959
· Theo thực tiễn:
o Do tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới (miền bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền nam tiếp tục đấu tranh) nên Hiến pháp cần được bổ sung Quốc hội khóa I đã quyết định sửa đổi Hiến pháp 1946 và lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi tại kỳ họp lần thứ 6
o Bản dự thảo được đưa ra thảo luận trong đội ngũ cán
bộ cao cấp,trung cấp(7/1958).Sau đó, bản dự thảo được công bố để toàn dân thảo luận, đóng góp ý kiến(1/4/1959)
o Quốc hội khóa I nhất trí thông qua bản Hiến pháp sửa đổi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp (1/1/1960)
Tóm tắt:
Quyết định sửa đổi Hiến pháp -> Lập Ban dự thảo Hiếnpháp -> Thảo luận trong đội ngũ cán bộ -> Thảo luận toàn dân -> Quốc hội thông qua Hiến pháp -> Công bố Hiến pháp
· Theo lý thuyết :
Thể hiện sự độc quyền quốc hội ( điều 112, hiến pháp
1959 )
2.2.3 Hiến pháp 1980
Trang 8· Theo thực tiễn:
o Sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng, đất nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, đất nước Việt Namlại cần một bản Hiến pháp mới.Quốc hội khóa VI
ra Nghị quyết về việc sửa đổi hiến pháp 1950 và thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp
o Sau 1 năm rưỡi làm việc, Ủy ban đã hoàn thành dự thảo Bản dự thảo được đưa ra toàn dân thảo luận
o Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã họp kỳ đặc biệt để xem xét, bổ sung, chỉnh lý trước khi trình Quốc hội
o Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa VI nhất trí thông qua Hiến pháp
o Chủ tịch nước Nguyễn Hữu Thọ ký Sắc lệnh công
bố Hiến Pháp (12/1980)Tóm tắt:
Ra Nghị quyết sửa đổi Hiến pháp -> Thành lập Ủy ban dự thảo Hiến Pháp -> Toàn dân thảo luận bản dự thảo-> Xem xét, bổ sung -> Quốc hội thông qua Hiến Pháp -> Công bố Hiến pháp
Trang 9đầu Sang kỳ họp thứ 5, Quốc hội lại ra Nghị quyết sửa đổi 1 số điều và thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp
o Ủy ban sửa đổi Hiến pháp đã họp nhiều phiên và thông qua toàn văn dự thảo Hiến pháp sửa đổi Đầu năm 1992, bản dự thảo Hiến pháp lần thứ 3 được đưa
ra trưng cầu ý kiến nhân dân
o Trên cơ sở tổng hợp ý kiến nhân dân , bản dự thảo Hiến pháp lần thứ 4 đã hoàn thành và trình lên quốc hội khóa VIII tại kỳ họp thứ 11 xem xét
o Sau những thảo luận sôi nổi,những bổ sung và chỉnh
lý nhất định ,Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến Pháp
o Chủ tịch hội đồng nhà nước Võ Chí Công ký Sắc lệnhcông bố Hiến pháp
o (1 thập kỷ trôi qua, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước ta có nhiều biến đổi nên Hiến pháp cần được bổsung.Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X đã thành lập
Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Hiến pháp 1992 Bản dự thảo được đưa ra thảo luận toàn dân sau đó tổng hợp ý kiến, chỉnh lý, bổ sung nhiều lần Cuối cùng, Quốc hội khóa X đã thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 tại kỳ họp thứ 10 )
Tóm tắt:
Ra Nghị quyết sửa đổi Hiến Pháp -> lập Ủy ban sửa đổiHiến pháp -> Trưng cầu ý dân bản dự thảo Hiến pháp-> Tổng hợp ý kiến, đưa lên Quốc hội-> Thảo luận bổ sung-> Quốc hội thông qua Hiến pháp -> Công bố Hiến pháp
· Theo lý thuyết:
Trang 10Thể hiện sự độc quyền quốc hội ( điều 147, hiến pháp
o Quốc hội khóa XIII thông qua Nghị quyết thành lập
Ủy ban sửa đổi Hiến pháp (6/8/2011)
o Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi hiến pháp, từ 2011-2013 Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã tổ chức tổng kết việc thi hành hiến pháp 1992 và xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét tại 3 kỳ họp
o Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII quyết định tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp
o Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc Hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
o Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký lệnh công bố Hiếnpháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (8/12/2013)
Tóm tắt:
Ra Quyết định sửa đổi Hiến pháp -> Lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp -> xây dựng bản dự thảo -> lấy ý kiến nhân dân -> Quốc Hội thông qua Hiến pháp ->Công bố Hiến pháp
Trang 11- Soạn thảo hiến pháp
- Lấy ý kiến nhân dân
- Trình Quốc hội dự thảo
o Bước 4: Thông qua Hiến Pháp do Quốc Hội quyết định ( khoảng 4, điều 120, hiến pháp 2013)
- Trường hợp 1: Quốc hội thông qua
- Trường hợp 2: Quốc hội + trưng cầu ý dân
o Bước 5: Công bố Hiến Pháp ( khoảng 5, điều 120, hiến pháp 2013)
3 Tiêu chí nội dung
3.1 Điểm giống
Nội dung của 5 bản hiến pháp đều có những điểm chung sau:
· Thể hiện chủ quyền của Nhân dân
· Do nhân dân trực tiếp thông qua bằng trưng cầu ý dân
· Mục đích bảo vệ các quyền tự nhiên của con người trước Nhà nước đề cao quyền bình đẳng, độc lập dân tộc
Trang 12· Phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm các quy định về
nhiều lĩnh vực và mức độ điều chỉnh ở tầm khái quát
Hiếnpháp1980
Hiếnpháp1992
Hiến pháp2013
10 chươn
g, 112 điều
Phạm
vi điềuchỉnh rộng hơn Hiến pháp 1946
Lời nói đầu, 12 chương,
147 điều
Phạm viđiều chỉnh rộng hơn, bao trùm nhiều lĩnh vựckinh tế,
xã hội
Lời nói đầu, 12 chương,
147 điều
Phạm vi điều chỉnh rộng hơn,phù hợp hơn trên
cơ sở sửađổi căn bản, toàn diện Hiếnpháp năm1980
Lời nói đầu,
11 chương,
120 điều So với Hiến pháp
1992 thì lời nói đầu Hiến pháp 2013 khái quát, cô đọng, súc tích,ngắn gọn, chỉ bằng 1/3 lời nói đầu Hiến pháp 1992
- Chính thể:
nước
- Thực hiện trên
cơ sở
-Dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp: biểu quyết khi
Trang 13Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 1); nhà nước
“chuyênchính
vô sản”
(điều 2)
- Quy định một số quyền không thực tế
phân công phối hợp quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp
nhà nước trưng cầu ý dân
-Quyền lực nhà nước thuộc về nhândân Tổ chức phân công, phối hợp kiểmsoát
g riêng (Chươ
ng II,
13 điều)
* Ghi
*Tách riêng Kinh tế thành chương
II với
22 điều,tách Văn hóagiáo dục,
* Kinh tếquy định tại Chương
II với 15 điều
* Điều 15,16 ghinhận 3 hình thức
sở hữu:
* Quy định tạiChương II với
14 điều
* Điều 51 quyđịnh nền kinh
tế Việt Nam làkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gồm nhiều
Trang 14sở hữu tập thể,
sở hữu tưnhân và 6thành phần kinh tế:
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế
cá thể, tiểu chủ
Kinh tế
tư bản tư nhân
Kinh tế
tư bản Nhà nước
Kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài
* Thực hiện chính
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế nhànước đóng vaitrò chủ đạo
Trang 15kinh tế
tư nhân,
đề cao vai trò kinh tế quốc doanh (Điều 18)
sách mở cửa, thu hút đầu
tư nước ngoài
21 quyền,
cụ thể hóa hơn những quy định
về conngười,quyền công dân
Vị trí:
chương 5
Quy định 29 quyền công dân mộtcách ngắn gọn xúctích
Vị trí:
chương 5
Quy định
34 quyền
Cụ thể hóa quyền tư hữu của Hiến pháp 1946
Vị trí: chương2
Quy định 38 quyền, 5 quyền mới: Quyền được sống, quyền được sống trong môi trường trong lành, quyền được hưởng thụ các giá trị văn hóa,
Tổ chứctheo cấphành chính
Bỏ chức năng kiểm sát chung
Hướng tới tổ chức theo cấp xét xử
Trang 16Viện kiểm sát có chức năng kiểm sát chung
và kiểm sát cáchoạt động
tư pháp
Thẩm phán bầu
lãnh thổ
Viện kiểm sát
có thêmchức năng công tố
Thẩm phán bổ nhiệm
III BÌNH LUẬN VỀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN
1 Đánh giá
https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.as px?AnPhamItemID=49
Trang 171.2 Điểm chưa hay
· Nhìn lại quy trình lập hiến cũng như việc tổ chức thực hiện quy trình lập hiến trong những năm qua, mặc dù vềmặt quan điểm, đã có nhiều cố gắng trong việc bảo đảmdân chủ, đề cao vai trò của nhân dân trong hoạt động lập hiến nhưng trong thực tiễn, tính thực chất và hiệu quả còn chưa được như mong muốn
· Về tên gọi: Có thể kể ra các tên gọi mà cơ quan này đượcđặt qua mỗi lần tiến hành hoạt động lập hiến, như: Uỷ ban dự thảo Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946); Ban sửa đổi Hiến pháp (Hiến pháp năm 1959); Uỷ ban dự thảo Hiến pháp (Hiến pháp năm 1980); Uỷ ban sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp (Hiến pháp năm 1980 sửa đổi); Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp (Hiến pháp năm 1992); Uỷ ban sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 (Hiến pháp năm 1992 sửa đổi)
Trang 18-> Như vậy, mỗi lần sửa đổi Hiến pháp, tên gọi của cơ quan này lại được đặt khác nhau, không thống nhất, mặc
dù chức năng, nhiệm vụ về cơ bản là như nhau
· Theo Điều 6 Hiến pháp hiện hành nước ta xác định thì tất
cả các cơ quan nhà nước đều “tổ chức và hoạt động theonguyên tắc tập trung dân chủ” Nhưng các quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân lại thể hiện rõ tính tập trung về trung ương, về cấp trên Thực tế là trung ương và cấp trên không thể nắm, không thể quản được địa phương Còn địa phương và cấp dưới cũng không có được quyền chủ động, phát huy sự sáng tạo, năng động trong việc giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc của mình nên phải
“xé rào” như một số địa phương đã làm trong thời gian vừa qua
· Khác với 3 bản Hiến pháp trước đây, chỉ có Hiến pháp
1992 không quy định về vấn đề phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ ở nước ta Trong những năm vừa qua, việc này chưa được giải quyết thỏa đáng về lý luận và thực tế Việc xác định vị trí, tính chất và vai trò của từngloại đơn vị hành chính cũng là vấn đề rất quan trọng, có
ý nghĩa quyết định trong việc tổ chức hợp lý các cấp chính quyền địa phương Do không xác định đúng các đơn vị hành chính nên chúng ta không giải quyết được vấn đề tổ chức mấy cấp chính quyền ở tỉnh, mấy cấp ở thành phố, cấp nào có Hội đồng nhân dân, còn cấp nào chỉ có Ủy ban nhân dân Đây là vấn đề được thảo luận nhiều từ khi soạn thảo Hiến pháp 1992 đến nay vẫn chưa giải quyết xong
2 Liên hệ các bản hiến pháp trên thế giới
Trang 192.1 So sánh quy trình lập hiến của hiến pháp Việt Nam
2013 và hiến pháp cộng hòa Pháp
·Tại điều 89 của Hiến pháp Cộng Hòa Pháp có quy địnhmột số về quy trình sửa đổi hiến pháp như sau:Sáng kiến sửa đổi: Tổng thống là người có quyền đưa ra sáng kiến sửa đổi Hiến pháp dựa trên đề xuất của Thủ tướng và các nghị sĩ
ð Cơ quan hành pháp và lập pháp cùng chia sẻ quyền đưa ra sáng kiến sửa đổi Hiến pháp
Tương tự, việc đưa ra sáng kiến sửa đổi của nhánh hành pháp cũng phải dựa trên sự nhất trí giữa Tổng thống và Thủ tướng
o Thông qua dự thảo sửa đổi: Có hai tình huống
§ Nếu các nghị sĩ đề xuất sửa đổi, Tổng thống trình
dự thảo sửa đổi trước mỗi viện của Quốc hội để thông qua với thủ tục khác nhau, sau đó, sẽ tiến hành trưng cầu ý dân Trong trường hợp có bất đồng giữa hai viện, Thủ tướng có quyền triệu tập một Ủy ban hỗn hợp hai viện để soạn thảo một văn bản chung
§ Nếu Chính phủ đưa ra đề xuất sửa đổi, Tổng thống
có hai lựa chọn: hoặc Tổng thống hành xử như trên hoặc Tổng thống trình dự thảo sửa đổi trước Hội nghị lập hiến (gồm 2 viện Quốc hội) do Chủ tịch Hạ Nghị viện chủ tọa để thông qua với 3/5 số phiếu tán thành mà không cần tổ chức trưng cầu ý dân
· Tại điều 120 Hiến pháp Việt Nam năm 2013, quy trình làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có quy định như sau:
Trang 20o Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
o Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của
Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định theo
đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội
2.2 So sánh hiến pháp Việt Nam và các nước Mỹ, Nga,
g hòa Tổn
g thống
- Thừ
a nhậnhai
-Cộng hòa tổng thống
- Quân chủ đại nghị
- Thủ tướng đứng đầu nhà nước vàchính đảng
đa số
Trang 21đảngphái chín
h trị hoạt độngchủ yếu
là Đản
g dân chủ
và Đản
g Cộn
g hòa
h án Hiếnpháp
- Có tất
cả
27 tuchín
- Vị trí chương 2
- Gồm
47 điều
quyền và
tự docủa con người và công dântheo các
-Vị trí chương 3, nhưng chỉ quy định về quyền công dân
- Gồm 30 điều, quy định đa số các quyền
cơ bản của
Trang 22g đó
10 tuchín
h án đầutiên đượcgọi
là Tuyê
n ngônnhânquyề
n của Hoa kỳ
- Bảo
vệ con ngư
ời ở các phương diện quan
nguyên tắc và quy phạm đã được công nhận rộng rãi của phápluật quốc
tế và theo Hiến pháp nàyđược thừa nhận và đảm bảo
- Các quyền và
tự do củacon người và công dân
có hiệu lực trực tiếp
- Cũng
có 3 cơ quan thực hiện
một con người Tất
cả mọi người đều được thừa nhận là những cá nhân riêng biệt.Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật,
đề cao quyền được giáo dục và làm việc
Trang 23tư pháp
- Quốc hội Liên bang gồm hai viện là:Hội đồngLiên bang Thượng viện và
Hạ viện
- Đứng đầu cơ quan hành pháp Liên bang Nga là Tổng thống và cũng đồng thời là nguyên