1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo giữa kỳ trung du và miền núi phía bắc hà giang

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch Hà Giang
Tác giả Trần Thị Tuyết, Vũ Thị Hoài Giang, Đỗ Thị Hà, Trần Công Mỹ Hằng, Lờ Hoàng Bảo Hõn, Trần Thị Thủy Linh, Hà Thị Tố Nga, Trương Bảo Ngọc, Lờ Thị Thanh Nhi, Lõm Hoàng Mỹ Như
Người hướng dẫn Cụ Mai Thu Phương
Trường học ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
Chuyên ngành Địa lý du lịch
Thể loại Báo cáo giữa kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 6,67 MB

Nội dung

Kết cau dé tài Đề tài được trình bảy như sau: Chương 1: Đặc điểm và tiềm năng phát triển du lịch tại Hà Giang Chương 2: Thực trạng tô chức các tuyến điểm du lịch trong và ngoài Hà Giang

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

BAO CAO GIỮA KỲ

TRUNG DU VÀ MIỄN NÚI PHÍA BẮC — HÀ GIANG

GVHD : Cô Mai Thu Phương

Môn học : Dia ly du lịch Nhóm thực hiện : Nhom 1

Lop hoc phan :221TM0801

Trang 2

2 | Vũ Thị Hoài Giang | K204150642 Nội dung 400%

3 Đỗ Thị Hà K204150643| Thuyết trình, nội dung 100%

4_ | Trần Cánh Mỹ Hằng | K204150644 Nội dung 100%

6 | Trần Thị Thủy Linh | K204150647| Nội dung, tong hop 100%

7 Hà Thị Tố Nga K204150648 Nội dung 100%

10 | Lâm Hoàng Mỹ Như | K204150652 Nội dung 100%

Trang 3

MỤC LỤC

1 Lý đo chọn để tài - S122 121211115151 1115111 18151 1 01010111112 1111 2110101110110 11 re 3

2 Mục đích và đôi tượng nghiên cứu . : 5: 22c S11 S3 112113 1515111811111 81515 re 3

3 Phương pháp nghiên cửu - TS S911 S S9 1S ST ST TS TT T TH TH KH HH tk kh 3

CHUONG 1: KHAI QUAT VE TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH TAI HA

1 Téng quan vé Ha Giang .c.cccccccccccccecceseseecsssseceecessesasssscsesasiciecessseeseatiteasessteneeseees 4

2 Tài nguyên du lịch thiên nhiÊn - - - 5 5 c0 cece eeeeeeeeeecceeeeeeeeeeesecceeeeseeeesesesaeees 4

3 Tải nguyên du lịch văn hóa 222222115511 551 E5 1 2v kh 5

2 Một số tuyên du lịch nỗi bật tại Hà Giang .- - +5: S222 S2E2E22E1E12E xe cred 14

3 Các tuyến du lịch liên kết giữa Hà Giang với các tỉnh lân cận 5-5: 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỄN 52552 2c+c+css¿ 16 ))080:9:195.7.60979 022 ` 16

1 Cung, cầu du lịch - - 2: 2+ 1121 5153251515151 1112111181115111011101 1011111011111 81 1c ru 16

2 Diém gtri khach va diém dén oo cccccccccccceccscesceecssseesesesteceeseeeecesessteecstiteatsssteneasaees 16

3 Dòng khách và giao thông vận tải - - 21221 22x TH HT kh 17

CHƯƠNG 4: ĐẺ XUẤT GIẢI PHÁP (S1 3222121211811 1111151515181 txe 18 PHAT TRIEN DU LICH HA GIANG 0.00 0.ccccccccccccecececceseceesessseeeececuteseteteaestitensasees 18

1 CO van :iadddđdđadđ 18

PS vài 0 ot:iaiaiiiaiiaddditẳiaiẳaiẳỶ 18

3 Loại hình dụ lịch ¿+ +: Sc SE S222 E2123315183E351 12155 151515111115111 1811111111111 E811 e reg 48

4 Nguồn lực con ng8ưỜi c1 22221212523 12151 1111111111 12111 0181110111101 010111 001011 ra 19

5 Khách đu lịch - 5 2221 1252515121111 151115151 5211111111112111 0181010121111 8 01211 re 49 KẾT LUẬN S222 2121211111121 11 121211 1011111 2112121010111 101111 n H001 1 va 20 TAT LIEU THAM KHẢO - E222 21251515155 21115111 1818111111111 2810111010111 ra 21

Trang 4

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trung du mién nui phia Bắc là một trong những khu vực du lịch trọng điểm của nước ta Và tỉnh Hà Giang chính là một trong những điêm đên du lich hap dan bac nhat của vùng Tuy nhiên, phân lớn tài nguyên du lịch của Hà Giang không được khai thác triệt dé ma chi ở dạng tiêm năng Do đó, việc quan trọng phải làm chính là tập trung khai thác tiêm năng du lịch Hà Giang theo hướng phát triên dài hạn và ôn định dựa trên

cơ sở tài nguyên săn có và đánh giá thực trạng

Các yếu tô nêu trên là lí do mà nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài “Tiềm năng, thực trạng và đề xuât giải pháp phát triên du lịch Hà Giang”

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu

Mục đích: Tập trung làm rõ giải quyết 3 vấn đề mấu chốt sau đây:

« Khai quất về đặc điểm của Hà Giang, nhân mạnh các đặc điểm ung dung vao lĩnh vực du lịch ; ;

« _ Phân tích và đánh giá tiêm năng, thực trạng phat trién du lịch của Hà Giang Đông thời nêu ra môi quan hệ của Hà Giang với môi quan hệ dòng khách, địa lí giao thông vận tải khi được kết nội với các điệm đên du lịch của các vùng khác

« - Dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố như trên, kết hợp với định hướng phát triển chung về kinh tế xã hội của quốc gia, từ đó đề ra giải pháp phát triển cho du lịch

3 Phương pháp nghiên cứu

« _ Phương pháp khảo sát và thu thập tài liệu

« Phuong phap thống kê, phân tích, tông hợp

« Phương pháp bản đồ

4 Kết cau dé tài

Đề tài được trình bảy như sau:

Chương 1: Đặc điểm và tiềm năng phát triển du lịch tại Hà Giang

Chương 2: Thực trạng tô chức các tuyến điểm du lịch trong và ngoài Hà Giang

Chương 3: Đánh giá tình hình phát triển du lịch ở Hà Giang

Chương 4: Đề xuất giải pháp phát triển du lịch Hà Giang

Trang 5

CHƯƠNG 1: KHAI QUAT VE TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH

1.2 Dân số

Năm 2021, tỉnh có dân số trung bình khoảng 887.086 người, bao gồm 22 dân tộc củng chung sông tạo nên nét đa dạng về văn hóa

1.3 Hành chính

Tính tới thời điểm hiện tại, Hà Giang có I thành phố, 10 huyện, 5 phường, 13 thị

tran va 177 xa Trung tâm hành chính của tỉnh là Thành phô Hà Giang

2 Tài nguyên du lịch thiên nhiên

2.1 Địa hình

Hà Giang năm ở vị trí phía Ì Bắc nước ta, thuộc khu vực vùng nui cao, hiểm trở, độ cao trung bình có thê từ 800m đến hơn 1.200m so với mực nước biến Nhìn chung, địa hình nơi đây có thê phân thành 3 nhóm:

« - Vùng núi cao phía Bắc hay còn gọi là cao nguyên đá Đồng Văn với 90% diện

tích là núi đá vôi, đặc trưng chính là Karst, gồm các huyện như: Yên Minh, Mèo

Vạc, Đồng Văn, Quản Bạ

« - Vùng cao phía Tây (thường được gọi là vòm nâng sông Chảy) là một phần của cao nguyên Bắc Hà, có độ cao từ 1.000m đến 2.000m gồm các huyện: Xín Mẫn, Hoang Su Phi

¢ Vung nui thap bao gém địa bàn các huyện còn lại, từ Bắc Mê, thành phố Hà Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Quang

2.2 Khí hậu

Thuộc vùng nhiệt đới gió mùa vùng núi cao nên Hà Giang có khí hậu khác biệt so với các tỉnh miễn Đông Bắc, đó là mát và lạnh hơn, còn đôi với các tỉnh miền Tây Băc,

Ha Giang lai c6 khí hậu âm hơn

Ngoài ra, nơi đây còn là một trong số những vùng có lượng mưa lớn nhất nước ta 2.3 Thủy văn

Mật độ các con sông lớn ở đây khá dày đặc và đều thuộc hệ thống sông Hồng Sông Hà Giang có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, độ nông sâu không đồng đều, gây bất loi cho giao thông trên đường thủy

Trang 6

2.4 Động thực vật

Động vậi: Theo số liệu thông kê cho thây, ở khu vực Tây Côn Lĩnh có 140 loài

chim thuộc vào 25 bộ và 75 họ cùng với hơn 47 loài thú Một sô loài quý hiệm có thê

kê đên như Hồ, lợn rừng, khỉ, voọc má trắng, voọc mũi hệch

Thủy sản: Ở lưu vực sông Gâm, người ta đã phát hiện có nhiều loại tôm, cá, cua, chỉ có ở những nguồn sông có nhiều thác phềnh Đặc biệt, cá dầm xanh và cá anh vũ ở đây từng là đặc sản tiến cung Trên sông Lô, có một số loài cá như: Cá bỗng, cá măng,

cá chép, baba

Thực vật: Tại Cao nguyên đá Đồng Văn, có 59/1049 loài thực vật nằm trong Sách

Đỏ Trong số những loại cây quý hiêm được tìm thây, có những loại như Lan kim tuyên, Kim giao núi đá, Thông đỏ bắc, cây Bảy lá một hoa

3 Tài nguyên du lịch văn hóa

3.1 Di tích lịch sử văn hóa

Hà Giang phô biến với những địa danh gan liền với lịch sử, có thể kế đến như Núi Câm Sơn, Dinh thự vua Mèo, Bãi đá cô Nâm Dan, Cang Bac Mé, Déo Ma Pi Leng 3.2 Lễ hội và phong tục tập quán

Ngoài những lễ hội mang đậm bản sắc của người dân vùng cao như Tuần văn hóa

di san Ruộng bậc thang Hoảng Su Phì, lễ hội hoa Tam giác mạch, lễ hội Khèn Mông

thì nhiều lễ hội, phong tục truyền thống khác như lễ hội nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn,

tục lệ Kéo Vợ, lễ hội Ban Vương của dân tộc Dao, lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông cũng đang từng bước được bảo tồn, phục dựng

Lễ hội Bàn Vương (ảnh: VnExpress) Lê hội nhảy lửa (ảnh: VnExpress)

Trang 7

Chao du tau Men mén

3.4 Làng nghề truyền thống

Hà Giang là hơi hội tụ đa văn hóa với sự hiện diện của nhiều dân tộc thiêu số, điều

đó đã tạo nên nét phong phú trong các làng nghề truyền thống, tiêu biểu với 5 làng nghề noi tiếng:

là từ gỗ, vỏ cây đào rừng và trúc Với những công cụ chế tác thô sơ mộc mạc nhưng qua bàn tay điêu luyện, thành thục và đôi mắt khéo léo của người Mông, những chiếc khèn đều mang đến âm thanh trằm bồng, tha thiết

Làng nghệ làm giấy bán là làng nghề truyền thống của đồng bào người Dao Tắt

cả các nguồn nguyên liệu đều có săn từ thiên nhiên, va qua ban tay chọn lựa, cùng

sự khéo léo họ đã làm nên những giấy bản từ cây vầu non, dây leo để phục vụ các nghi lễ: Cầu an, cấp sắc, ma chay, cưới hỏi

Nghề rèn: Đôi với bà con dân tộc ở huyện VỊ Xuyên, Xín Man, Méo Vạc ở Hà Giang, nghề rèn chính là nghề truyền thống Họ làm ra những công cụ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và lao động sản xuất như: dao, liềm, lưỡi cày, lưỡi cuốc

Nghề chạm bạc truyền thông Nghề làm khèn

Trang 8

Nghề rèn - (ảnh: https://baophapluat.vn) (anh: https://vnexpress.net)

« - Mạng lưới đường bộ tại Hà Giang gồm: 6 tuyến đường tỉnh và 7 tuyến quốc lộ

« Hiện các tuyến đường cao tốc như tuyến Tuyên Quang - Hà Giang, tuyến nối giữa cao tốc Nội Bài - Lào Cai và Hà Giang, các công trinh cầu, quốc lộ và đường tính cũng như mạng lưới đường tại các huyện, xã đã tạo thành mạng lưới liên hoản, nôi với các mạng, lưới khác của đường bộ quốc gia, những cửa khâu dẫn đến Trung Quốc, nói liền mạch với các vùng kinh tế cũng như các khu vực đô thị Các khu du lịch của tỉnh cũng đang được quy hoạch đề phát triển giao thông Ngoài ra, hiện nay Hà Giang đã có 4 tuyến đường du lịch mới bao gồm: Tuyến Yên Minh - Đồng Văn; tuyến Mèo Vạc - Du Giả, tuyến Đồng Văn - Mèo Vạc và cung đường Quản Bạ - Yên Minh, nhằm mục đích đáp ứng nhu câu du lịch, tham quan theo đoàn, theo gia đình bằng các phương tiện xe ô tô cá nhân, xe buýt của du khách

Lu điểm: Có chú trọng đầu tư mạnh dé phat triển những tuyến đường giao thông nhằm đáp ứng mục đích du lịch của du khách

Nhược điểm: Tốc độ rải nhựa, bê tông hóa chậm phát triển ở một số vùng núi

4.1.2 Đường thủy nội địa

Phương tiện đi chuyến: Thuyền, tàu

Đặc điểm:

« - Có hai hình thức dịch vụ cơ bản: Tham quan và đường dài Tại Hà Giang, hình thức du lịch tham quan bằng thuyền tại Hẻm vực Tu sản — Sông Nho Quế vô cùng phô biến

« - Hiện tỉnh Hà Giang đang quy hoạch các tuyến đường thủy nội địa trên khu vực tỉnh, bao gồm các bên như Bến Thượng Tân, Bến Yên Phú, Bến thuyền lòng hồ

7

Trang 9

Nho Quế I cũng như một vài bến đường thủy nội địa ở vùng hồ Na Hang theo

tuyên đường Bắc Mê - Na Hang nhăm mục đích đáp ứng nhu câu di chuyên, di lại cũng như thúc đây du lịch phát triên

Lu điểm: Sức chứa linh hoạt, du khách có thể đắm mình vào thiên nhiên

Nhược điểm: Tốc độ chậm, khách dễ say sóng, chỉ thích hợp di chuyền trong ngày

4.1.3 Các hình thức di chuyển khác

Hai loại hình hàng không và đường sắt đã và đang được tỉnh Hà Giang nghiên cứu

và quy hoạch vào giai đoạn sau 2030 (sân bay dân dụng tại khu vực xã Tân Quang, huyện Bắc Quang)

4.2 Cơ sở lưu trú, ăn uống

Hệ thống cơ sở hạ tầng ở Hà Giang và mạng lưới kinh doanh phục vụ du lịch van đang được mở rộng Toản tỉnh hiện có 882 cơ sở lưu trú với sô lượng 7.165 buông phòng Ngoài ra, còn có 264 cơ sở nhà nghỉ và 509 cơ sở hoạt động theo mô hình homestay

Hà Giang có hơn 287 cơ sở ăn uống bao gồm nhà hàng vả quán ăn địa phương luôn sắn sàng phục vụ nhu câu khám phá âm thực truyền thông của khách du lịch

5 Sản phẩm/loại hình du lịch chủ yếu và đặc trưng

5.1 Loại hình du lịch

Hà Giang nỗi tiếng với nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái (khu du lịch

sinh Bản Hồ, du lịch sinh thái Yên Minh ), du lịch mạo hiểm (dù lượn tại Quản Bạ, đặc biệt thám hiểm hồ sụt, chính phục vách đá .), du lịch văn hoá (Di tích kiến trúc nghệ thuật khu Nhà Vương, cột cờ Lũng Cú, Phố cô Đồng Văn, chợ phong lưu Khâu Vai ),

du lịch tâm linh (viễng thăm Nghĩa trang Liệt Sỹ Quốc gia Vị Xuyên, chùa Sùng Khánh, chủa Bình Lâm tại VỊ Xuyên )

Đặc biệt du lịch khám phá văn hóa của người dân bản địa chính là yếu tố chính giúp Hà Giang thu hút khách và thúc đây phát triển du lịch tại địa phương

5.2 Sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch sinh thái gắn với các sản phâm nông nghiệp (như chè shan tuyết, vườn hoa tam giác mạch, đánh bắt thuỷ hải sản ) Sản phẩm du lịch văn hoá chú trọng đầu tư vào bảo tồn văn hoá truyền thông, phong tục tập quán, lễ hội các dân tộc Sản pham du lịch cộng đồng, Hà Giang triển khai phong trào “Mỗi làng, bản một sản phẩm

du lịch” giúp tạo sức hút mới cho các hoạt động du lịch Sản phẩm du lịch mạo hiểm,

Hà Giang phát triển nhóm sản phẩm từ trên không (dù lượn, khinh khí cầu), trên bộ (xe

địa hình, khám phá hang động ) và đưới nước (chèo thuyền)

Với quyết tâm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Giang đang hướng đến phát triển sản phâm du lịch thương mại nhằm đáp ứng thị hiếu và kích thích tiêu thụ sản phâm của khách du lịch

Trang 10

CHUONG 2: THUC TRANG TO CHUC CAC TUYEN DIEM DU LICH

TRONG VÀ NGOÀI HÀ GIANG

1 Các điểm du lịch ở Hà Giang

1.1 Thành phố Hà Giang

Núi Thiên Sơn Cấm hay còn gọi là núi Cam (nui Cam Son) với thảm cây côi, hoa

lá tuyệt đẹp, được ví von như dải lụa trời Núi Cám chạy dài theo dốc Mã, địa hình hiểm trở với nhiều hang, vách đá dựng đứng Hình dáng của núi Cam như một con sư tử oai

vệ Vẻ đẹp của núi Cấm ngay cả người dân bản địa cũng chưa thưởng thức hết được vì chỉ có I con đường lên núi Nơi đây còn có những câu chuyện huyền bí gắn với thời kháng chiến chống Pháp, vẫn còn lưu truyền cho đến tận bây giờ

Núi Thiên Sơn Cấm (Núi Cấm) Cột mốc Km0

Ngay tại trung tâm thành phố cũng có cột mốc Km0 tại công viến đối điện quảng trường thành phố Cộc mốc Km0 được xây đựng đề đánh dấu điểm khởi công con đường Hạnh Phúc nối Tp Hà Giang và 4 vùng cao nguyên đá Đa số du khách đều có điểm dừng đầu tiên tại cộc mốc Km0 - nơi khởi đầu mọi chuyên đi chính phục Hà Giang Quảng trường 26-3, di tích lịch sử quốc gia gắn liền với những dấu son quan trọng trong lịch sử kháng chiến bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta Đây là biểu tượng của thành phố Hà Giang với khuôn viên rộng hơn 3000 m2, nơi khai mạc hàng trăm lễ hội, hội

nghị lớn nhỏ, đặc biệt là lễ hội hoa tam giác mạch

Quảng trường 26-3

Trang 11

1.2 Huyện Đồng Văn

Nói đến Hà Giang thì không thể thiếu Đồng Văn — một trong những huyện nội tiếng nhât về du lịch của tỉnh Đông Văn cách trung tâm thành phô 150km về hướng bắc

và là huyện cực bắc của tô quốc

Huyện Đồng Văn có một công trình cực kỳ nỗi tiếng là cột cờ Lũng Cú — nơi đánh dâu chủ quyền phía Bắc của tổ quốc

Cột cờ Lũng Củ Phố cô Dong Van

Phố cô Đồng Văn: Dãy phố dài gần Ikm với kiến trúc đồng nhất theo kiểu nhà Thanh, có lịch sử kiên trúc- văn hóa gân 100 trăm

Huyện Đồng Văn còn có nhiều điểm du lịch nỗi tiếng khác như: đốc Thâm Mã, thung lũng Súng Là, dỗc Chín Khoanh, Dinh thự Họ Vương, làng Lô Lô Chải 1.3 Huyện Mèo Vạc

Huyện Mẻo Vạc là một huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang và cũng là một trong những tuyến điểm quan trọng cho sự phát triển du lịch Hà Giang nói chung trong những năm trở lại đây

Sông Nho Quế: Biểu tượng không thể không kế đến tại Mèo Vạc là dòng sông năm dưới chân đèo Mã Pí Lèng quanh năm êm đêm ướn lượn dưới chân núi hỉnh thành một đường ranh giới màu xanh biéc gitra cac con déo o Ha Giang

Đèo Mã Pí Lèng: Được xây vào những năm 60 của thế kỷ XX, Mã Pí Lèng là một trong những con đường đèo dài nhất Việt Nam và ngọn đèo này có thê gọi là ngọn đèo hàng đầu, nơi được mệnh danh là đệ nhất hung quan cua Ha Giang

Hẻm vực Tu Sản: Giáp ranh giữa Đồng Văn và Mèo Vạc Với độ sâu 700 - 900m

và độ cao L500m, hẻm vực Tu Sản sở hữu kiến tạo địa chất độc đáo với màu nước xanh ngọc bích, giữa địa hình núi rừng Đông Bắc hiểm trở, tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp như tranh vẽ

Dinh thự nhà họ Vương: Cũng nằm trên cung đường hướng về thị tran Méo Vac,

Hà Giang, vì thế dinh thự nhà họ Vương cũng được coi là nơi lý tưởng trong hành trình khám phá Hà Giang Tuy không mang vẻ lãng mạn, bay bồng như những cánh đồng hoa tam giác mạch và ruộng lúa Tây Bắc, hay hùng vĩ như cao nguyên đá Đồng Văn, nhưng

dinh thự này lại có sức hấp dẫn đặc biệt khó tả

10

Trang 12

1.4 Huyện Yên Minh

Năm ở phía Đông Bắc tỉnh Hà Giang là một huyện nhỏ vùng cao biên giới: Yên Minh Du khách khi đến tham quan du lịch Hà Giang không thể bỏ lỡ những nét đẹp hoang sơ, mà không kém phần lãng mạn tại nơi đây Tọa lạc tại địa phận của ba xã Bạch Đích, Lao Và Chải và Na Khê, Rừng thông Yên Minh Cách mang một nét đẹp rất riêng, rat Da Lat, nơi đây cách thành phố Hà Giang 100km, men theo quốc lộ 4C Cán Tỷ du khách sẽ được tận hưởng một bầu không khí trong lành, se lạnh, hòa mình trong xứ sở của các loài thông

Nừng thông Yên Minh Yén Minh - Ha Giang

Đến với thị trân Yên Minh, du khách cũng sẽ được khám phá các địa điểm nỗi tiếng như Làng văn hóa du lịch cộng đồng thôn Bục Bản nỗi bật với hình ảnh những ngôi nhà sàn cô kính nhuỗm màu thời gian của người tày và người Giấy vô cùng thu hút Bên cạnh đó, du khách sẽ được khám phả, tìm hiểu đời sống văn hóa, tâm linh của

16 dân tộc thiêu sô tại Yên Minh như: Mông, Tày, Dao, Nùng, Bo Y, Pu Péo, Giây cũng như các kiên trúc nghệ thuật đôn Pháp, tường thành Lũng Hồ, cơ sở cách mang hang Co Cat

1.5 Huyén Quan Ba

Khoảng 46km về phía Bắc thành phố Hà Giang du khách sẽ có cơ hội được tận hưởng bầu không khí trong lành từ độ cao 1000m so với mực nước biển và đắm mình trong thiên nhiên vô cùng hùng vĩ nhưng cũng rất nên thơ Quản Bạ được ví như một

“Đà Lạt” thu nhỏ, là nơi tụ họp của 22 dân tộc anh em cùng sinh sống mang những màu sắc vô els hap dan anh ï mắt của khách du lịch

Đặc sản Quản Bạ Nói đôi Quản Bạ - Tuyệt tác thiên

nhiên nơi địa đâu Tô quốc

11

Ngày đăng: 28/08/2024, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w