KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN LỚP 9 KTĐG Hình thức KTĐG Thời lượng Ma trận/Bảng kiểm Dự kiến số HS tỉ lệ được KTĐG chỉnh Điều 9 - Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Trang 14 KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN LỚP 9
KTĐG
Hình thức KTĐG
Thời lượng
Ma trận/Bảng kiểm
Dự kiến số HS (tỉ lệ) được KTĐG chỉnh Điều
9
- Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
- Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn
- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Bất đẳng thức
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
KTGK Tự luận, Trắc
nghiệm 90 phút
Ma trận, bảng đặc tả đính kèm 100%
17
- Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
- Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn
- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Bất đẳng thức
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Căn bậc hai
- Căn bậc ba
- Tính chất của phép khai phương
- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
- Đường tròn
- Tiếp tuyến của đường tròn
- Góc ở tâm, góc nội tiếp
- Hình quạt tròn và hình vành khuyên
KTCK Tự luận, Trắc
nghiệm
90 phút bảng đặc tả Ma trận,
đính kèm
100%
Trang 2Tuần Tên bài học/chủ đề Loại bài
KTĐG
Hình thức KTĐG
Thời lượng
Ma trận/Bảng kiểm
Dự kiến số HS (tỉ lệ) được KTĐG chỉnh Điều
26
- Hàm số và đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 (a0)
- Phương trình bậc hai một ẩn
- Đường tròn ngoại tiếp tam giác Đường tròn nội tiếp tam
giác
- Tứ giác nội tiếp
- Đa giác đều và phép quay
KTGK
Tự luận, Trắc nghiệm 90 phút
Ma trận , bảng đặc tả KTĐG đính kèm
100%
34
- Hàm số và đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 (a0)
- Phương trình bậc hai một ẩn
- Định lí Viète
- Đường tròn ngoại tiếp tam giác Đường tròn nội tiếp tam
giác
- Tứ giác nội tiếp
- Đa giác đều và phép quay
- Hình trụ
- Hình nón
- Hình cầu
- Bảng tần số và biểu đồ tần số
- Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối
- Biểu diễn số liệu ghép nhóm
- Không gian mẫu và biến cố
- Xác suất của biến cố
KTCK Tự luận, Trắc
nghiệm
90 phút bảng đặc tả Ma trận,
đính kèm
100%
Trang 3XÂY DỰNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 9; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – LỚP 9
1 Đề gồm 2 phần trắc nghiệm (3,0 điểm tương ứng 30%; tự luận 7,0 điểm tương ứng 70%)
2 Trong các dạng thức trắc nghiệm:
2.1 Dạng thức I (CĐA): 6 câu, mỗi câu 0,25đ Tổng là 1,5 điểm
2.2 Dạng thức II (Đ/S): 1 câu (với 4 lệnh) 1 điểm
2.3 Dạng thức III (trả lời ngắn): 1 câu 0,5 điểm
Stt đề/chương Chủ
Nội dung/đơn
vị kiến thức
Dạng thức I Dạng thức II Dạng thức III Tự luận Điểm Biết Hiểu dụng Vận Biết Hiểu dụng Vận Biết Hiểu dụng Vận Biết Hiểu dụng Vận
1
Phương
trình và hệ
hai phương
trình bậc
nhất hai ẩn
Khái niệm phương trình
và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
2
Trang 4Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn
1 TD2.1
1 TD1.1
1 TD3.1 1,75
Giải bài toán bằng cách lập
hệ phương trình
1 GQ3.2 1
2
Phương
trình và bất
phương
trình bậc
nhất hai ẩn
Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
1 TD3.1 0,5
Bất đẳng thức và tính chất
4 TD2.1
1
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2 TD1.1
1 TD3.1 1
3
Hệ thức
lượng trong
tam giác
vuông
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
1 TD1.1
1 TD2.1
1 TD2.1 1,75
Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng
1 GQ2.1
1 GQ4.1 1,5
Trang 5Tổng số câu 5 1 4 1 2 2 5
Tỷ lệ chung
B BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
STT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến
Dạng thức I
Dạng thức II
Dạng thức III Tự luận
1
Phương trình
và hệ hai
phương trình
bậc nhất hai ẩn
Khái niệm phương trình
và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Biết:
- Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
– Nhận biết được khái niệm nghiệm của
hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
2 TD1.1 (Câu 1; 2)
Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Biết: Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu: Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy
1 TD2.1 (câu 3)
1 TD1.1 (câu 9.1)
1 TD3.1
Trang 6tính cầm tay.
Vận dụng: Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
(Câu 9.2)
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Vận dụng: Giải quyết được một số vấn
đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học, ).
1 GQ3.2 (Câu 10)
2
Phương trình
và bất phương
trình bậc nhất
hai ẩn
Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
– Vận dụng: Giải được phương trình tích
có dạng (a1x + b1).(a2x + b2) = 0
1 TD3.1 (Câu 11.a)
Bất đẳng thức và tính chất Biết:
– Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực
Hiểu: Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên
hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân).
4 TD2.1 (Câu7 a,b,c,d)
1 TD1.1 (Câu 12)
Bất phương trình bậc nhất một ẩn Biết:
– Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn
2 TD1.1 (Câu 4;5)
1 TD3.1 (Câu 11.b)
Trang 7Vận dụng:
– Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3
Hệ thức lượng
trong tam giác
vuông
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Biết: Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của góc nhọn
Hiểu:
- Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o,
- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng)
tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay.
1 TD1.1 (Câu 6)
1 TD2.1 (Câu 8)
1 TD2.1 (Câu 13.1)
Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông
và ứng dụng
Hiểu: Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề;
cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề)
1 GQ2.1 (Câu 13.2)
1 GQ4.1 (Câu 14)
Trang 8Vận dụng: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông, )
Tỷ lệ (%)
Biết:12,5 Hiểu: 2,5 Vận dụng:
Biết:
Hiểu: 10 Vận dụng:
Biết:
Hiểu: 5 Vận dụng:
Biết: 20 Hiểu: 20 Vận dụng:
30
Trang 9XÂY DỰNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 9; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
A KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – LỚP 9
1 Đề gồm 2 phần trắc nghiệm (3,0 điểm tương ứng 30%; tự luận 7,0 điểm tương ứng 70%)
2 Trong các dạng thức trắc nghiệm:
2.1 Dạng thức I (CĐA): 6 câu, mỗi câu 0,25đ Tổng là 1,5 điểm
2.2 Dạng thức II (Đ/S): 1 câu (với 4 lệnh) 1 điểm
2.3 Dạng thức III (trả lời ngắn): 1 câu 0,5 điểm
Stt đề/chương Chủ
Nội dung/đơn
vị kiến thức
Dạng thức I Dạng thức II Dạng thức III Tự luận Điểm Biết Hiểu dụng Vận Biết Hiểu dụng Vận Biết Hiểu dụng Vận Biết Hiểu dụng Vận
1
Phương
trình và hệ
hai phương
trình bậc
nhất hai ẩn
Khái niệm phương trình
và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
1
Giải hệ hai phương trình
1 GQ1.1
1 TD2.1 1
Trang 10bậc nhất hai
ẩn Giải bài toán bằng cách lập
hệ phương trình
1 TD3.1 1
2
Phương
trình và bất
phương
trình bậc
nhất một ẩn
Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
1 TD2.1
1 TD2.1 1
Bất đẳng thức và tính chất
4 TD2.1
1 TD3.1 1,5
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
3 Căn bậc hai và căn bậc
ba
Căn bậc hai
và căn thức bậc hai
1
Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia
Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức
1 GQ3.1 1
Trang 11chứa căn thức bậc hai Căn bậc ba
và căn thức bậc ba
1
4
Hệ thức
lượng trong
tam giác
vuông
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
1 TD2.1
1 GQ3.2
1 MH1.1 1,75
GQ2.1
1 GQ3.1 2 Tổng số câu-
số điểm 2 – 0,5 4 - 1 4 - 1 1 -0,5 4 – 3,5 4 – 3,5 19
Tỷ lệ chung
B BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
STT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị
kiến thức Biểu hiện năng lực
Dạng thức I
Dạng thức II
Dạng thức III Tự luận
1
Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
– Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
– Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 1; 2
Trang 12Phương
trình và hệ
hai phương
trình bậc
nhất hai ẩn
Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hiểu cách giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 10.2
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Vận dụng, giải thích được cách thức giải
2
Phương
trình và
bất phương
trình bậc
nhất một
ẩn
Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Bất đẳng thức và tính chất - Hiểu: Mô tả được một số tính chất cơ bản của
bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ
tự và phép cộng, phép nhân)
- Vận dụng: Vận dụng linh hoạt kiến thức bất đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất của biểu thức.
Câu 7 Câu 13
3 hai và căn Căn bậc
bậc ba
Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Hiểu được cách tìm điều kiện của căn thức
bậc hai
Câu 6
Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
căn thức bậc hai để rút gọn được biểu thức chứa căn bậc hai.
Câu 9
Căn bậc ba và căn thức bậc ba
- Hiểu được định nghĩa căn bậc ba để tính giá trị biểu thức số với căn bậc ba
Câu 5
Trang 134
Hệ thức
lượng
trong tam
giác vuông
Tỉ số lượng giác của góc nhọn Hiểu: - Giải thích được một số hệ thức về cạnh
và góc trong tam giác vuông, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
- Lựa chọn được cách thức tính chiều cao của vật thể trên hình minh họa có sẵn
- Xác định được mô hình toán học cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn để tính góc theo yêu cầu
Câu 3 Câu 8 Câu 12.1
- Hiểu: Hiểu được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Vận dụng: Vận dụng linh hoạt kiến thức hình học để chứng minh đẳng thức hình học.
Câu 12.2a Câu 12.2b
Tỷ lệ (%)
Biết: 2 Hiểu:4 Vận dụng:0
Biết:0 Hiểu:4 Vận dụng:0
Biết:0 Hiểu:1 Vận dụng:0
Biết: 0 Hiểu: 4 Vận dụng: 4