1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG lực văn 9 NH 22 23

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VĂN Câu 1: Chuyện người gái Nam Xương tác giả nào? A Nguyễn Du B Nguyễn Dữ C Nguyễn Trãi D Nguyễn Khuyến Câu 2: Chuyện người gái Nam Xương trích từ tác phẩm nào? A Truyền kì mạn lục B Truyện Kiều C Chinh phụ ngâm khúc D Vũ trung tùy bút Câu 3: Truyện truyền kì gì? A Những câu chuyện kể giống truyện truyền thuyết B Những câu chuyện có yếu tố hoang đường, kì ảo C Những câu chuyện kì lạ ghi chép tản mạn, thường có yếu tố hoang đường kì ảo, nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống yên bình, hạnh phúc D Câu chuyện liên quan tới nhân vật trí tưởng tượng tạo nên Câu 4: Nhân vật Vũ Nương miêu tả người nào? A Tính tình thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp B Giữ gìn khn phép, khơng để lúc với chồng thất hịa C Khơng ham cải vật chất D Cả đáp án Câu 5: Vũ Nương dỗ dành lúc chồng vắng nhà cách nào? A Mỗi tối vào bóng nói cha đứa B Hát ru cho ngủ C Đưa chơi khắp nơi D Cả đáp án Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương? A Do lời nói ngây thơ bé Đản B Do Trương Sinh tính tình nóng nảy, đa nghi C Do Vũ Nương khơng thể tự minh oan cho D Cả đáp án Câu 7: Trương Sinh nhân vật nào? A Sinh gia đình hào phú, lại khơng có học, cư xử hồ đồ, thơ bạo B Tính tình đa nghi, ích kỉ, vợ thường phịng ngừa q sức C Nóng nảy, gia trưởng D Tất đáp án Câu 8: Câu nêu cách cư xử Vũ Nương trước tính hay ghen chồng? A Đâu có nết hư thân lời chàng nói B Cách biệt ba năm giữ gìn tiết C Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót D Nàng giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa Câu 9: Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương có chi tiết hoang đường kì ảo? A Vũ Nương sống thủy cung, động thần rùa Linh Phi B Phan Lang gặp Vũ Nương động Rùa C Vũ Nương trở dương (hiện lên dòng biến mất) D Cả đáp án Câu 10: Kết thúc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương kết thúc có hậu, hay sai? A Đúng B Sai Câu 11: Tác phẩm có giá trị tố cáo xã hội phong kiến bất công trọng nam khinh nữ, chiến tranh phi nghĩa ngăn cản hạnh phúc người Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 12: Câu văn “Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” mang ý nghĩa gì? A Nói lên thấm thời gian B Miêu tả cảnh thiên nhiên nhiều thời điểm khác C Nỗi buồn nhớ Vũ Nương trải theo năm tháng D Cho thấy Trương Sinh phải chinh chiến nơi xa xôi Câu 13: Câu lời trăn trối bà mẹ nói lên ghi nhận nhân cách công lao Vũ Nương gia đình nhà chồng? A Mẹ khơng phải không muốn đợi chồng mà không gắng ăn miếng cơm cháo đặng vui sum họp B Một thân tàn, nguy sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến C Chồng nơi xa xôi chưa biết không đền ơn D Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ Câu 14: Từ “xanh” câu “Xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ” dùng để gì? A Mặt đất B Mặt trăng C Ông trời D Thiên nhiên Câu 15: Nhận định nói đầy đủ ý nghĩa chi tiết Vũ Nương gieo xuống sơng tự vẫn? A Phản ánh chân thực sống đầy oan khuất khổ đau người phụ nữ xã hội phong kiến B Bày tỏ niềm thương cảm tác giả trước số phận mỏng manh bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến C Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến chà đạp lên quyền sống người, người phụ nữ D Cả A, B, C Câu 16: Đoạn trích chia thành phần, phần nào? A phần B phần C phần D chia Câu 17 : Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm phần nào? A Gia biến lưu lạc B Gặp gỡ đính ước C Đoàn tụ D Phần đề từ Câu 18: Từ “tố nga” để nói ai? A Chỉ Thúy Kiều B Chỉ Hoạn Thư C Chỉ Thúy Vân D Đáp án A C Câu 19: Câu thơ “mai cốt cách, tuyết tinh thần” có nghĩa gì? A Tinh thần trắng, tinh khiết mai, tuyết B Đẹp mai tuyết C Cốt cách tao mai, tinh thần trắng, tinh khôi tuyết D Cả đáp án Câu 20 Tác giả sử dụng bút pháp miêu tả vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều? A Bút pháp phóng đại B Bút pháp ước lệ tượng trưng C Bút pháp tả cảnh ngụ tình D Bút pháp trần thuật Câu 21: Vẻ đẹp Thúy Vân khiến tự nhiên, tạo hóa phải thua, nhường dự báo trước đời Thúy Vân nào? A Sóng gió, gập ghềnh, trắc trở B Cuộc đời êm ả, bình lặng, sn sẻ sau C Cuộc đời gặp nhiều tai họa, sóng gió D Cả đáp án Câu 22: Thúy Kiều miêu tả nào? A Là trang tuyệt giai nhân, sắc sảo, mặn mà trí tuệ tâm hồn B Là người đẹp đoan trang, hiền dịu C Là người có đơi mắt đẹp (làn thu thủy) gợi vẻ đẹp sáng, lanh lợi, sắc sảo người D Cả A C Câu 23: Trong chân dung tả Thúy Kiều tác giả đặc tả tài Thúy Kiều nào? A Tài cầm, kì, thi, họa theo chuẩn mực vẻ đẹp thời phong kiến B Tài Thúy Kiều xếp thứ hai, sau nhan sắc C Tài Thúy Kiều trội tài chơi đàn D Cả đáp án Câu 24 : Đoạn trích chị em Thúy Kiều tác giả miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân làm bật vẻ đẹp tài Thúy Kiều hay sai? A Đúng B Sai Câu 25: Nguyễn Du ca ngợi vẻ đẹp, tài người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn Du, hay sai? A Đúng B Sai Câu 26: Khi miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân, tác giả không sử dụng phép tu từ nào? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Liệt kê Câu 27 : Các phép tu từ sử dụng nhằm thể vẻ đẹp Thúy Vân nào? A Phúc hậu B Qúy phái C Gợi hòa hợp, êm đềm D Cả A B Câu 28: Những câu thơ sau cho thấy Thúy Kiều người nào? Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân A Có vẻ đẹp hình dáng bên ngồi B Có vẻ đẹp tâm hồn bên C Có thơng minh, sắc sảo D Có tài cầm, kì, thi, họa Câu 29: Từ “ăn” câu “Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương” hiểu theo nghĩa nào? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển Câu 30: Qua cung đàn Kiều sáng tác, em hiểu nhân vật này? A Là người tươi vui, lạc quan B Là người có trái tim đa sầu, đa cảm C Là người gắn bó với gia đình D Là người có tình yêu thủy chung Câu 31: Chân dung Thúy Vân Thúy Kiều chân dung tính cách, số phận Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 32 : Nguyễn Du có tên hiệu gì? A Thanh Hiên B Tố Như C Thanh Tâm D Thanh Minh Câu 33 : Quê hương Nguyễn Du đâu? A Thanh Miện, Hải Dương B Nghi Xuân, Hà Tĩnh C Can Lộc, Hà Tĩnh D Thọ Xuân, Thanh Hóa Câu 34 : Nguyễn Du cử sứ Trung Quốc lần vào khoảng thời gian nào? A 1786- 1796 B 1813- 1814 C 1820- 1821 D 1823- 1824 Câu 35: Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du gồm tác phẩm chữ Hán chữ Nôm, gồm 243 bài, hay sai? A Đúng B Sai Câu 36 : Tác phẩm truyện Kiều mượn cốt truyện truyện nào? A Truyện Lục Vân Tiên B Truyện Tống Trân- Cúc Hoa C Kim Vân Kiều truyện D Sở kính tân trang Câu 37 : Truyện Kiều tên gọi đặt? A Thanh Tâm tài nhân B Nguyễn Du C Người dân D Không rõ Câu 38 : Truyện Kiều gồm phần? A B C D Câu 39 : Đoạn trường tân có nghĩa gì? A Đứt mảnh ruột B Tiếng kêu C Con đường dài màu xanh đứt đoạn D Tiếng kêu tới đứt mảnh ruột Câu 40 : Giá trị mặt nội dung Truyện Kiều gì? A Giá trị nhân đạo, thực B Bức tranh xã hội bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống người C Đề cao tài năng, nhân phẩm người D Cả đáp án ... Sinh t? ?nh t? ?nh nóng nảy, đa nghi C Do Vũ Nương khơng thể tự minh oan cho D Cả đáp án Câu 7: Trương Sinh nh? ?n vật nào? A Sinh gia đ? ?nh hào phú, lại khơng có học, cư xử hồ đồ, thơ bạo B T? ?nh t? ?nh. .. Hà T? ?nh C Can Lộc, Hà T? ?nh D Thọ Xuân, Thanh Hóa Câu 34 : Nguyễn Du cử sứ Trung Quốc lần vào khoảng thời gian nào? A 178 6- 1 796 B 181 3- 1814 C 182 0- 1821 D 182 3- 1824 Câu 35: Sự nghiệp văn chương... tả c? ?nh thiên nhiên nhiều thời điểm khác C Nỗi buồn nh? ?? Vũ Nương trải theo năm tháng D Cho thấy Trương Sinh phải chinh chiến nơi xa xôi Câu 13: Câu lời trăn trối bà mẹ nói lên ghi nh? ??n nh? ?n cách

Ngày đăng: 27/12/2022, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w