Lýdochọnđềtài
Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các nền kinh tế Ngành ngân hàng là thành phần cốt lõi trong quá trình hội nhập quốc tế, có trách nhiệm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập, ngành ngân hàng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức Vì vậy, xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh và ổn định là nhiệm vụ trọng tâm của các nhà quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hội nhập.
Trong thời gian qua các ngân hàng tại Việt Nam đã đạt được những thành công vượt bậc Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển này các ngân hàng cũng phải đối mặtvớinhiềurủirotronghoạtđộngcủamình.Trongđórủirothanhkhoảnluôntìm ẩn trong quá trình hoạt động của ngân hàng Trong giai đoạn 2008, Việt Nam phải đối mặt với căng thẳng thanh khoản trong hệ thống gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng Do đo, việc kiểm định sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại đang được các nhà quản trị quan tâm Năm
2010, Thông tư 13/2010/NHNN-TTđềcậpđếnmôhìnhkiểmtrasứcchịuđựng(StressTest),nhưng mới chỉ dừng ở mức độ giới thiệu Đến ngày 18-5-2018 NHNN ban hành Thông tư 13/2018/TT-NHNN đãđịnh nghĩavàquy định cụthểviệclậpkịchbảnkiểmtrasức chịuđựng.Thôngtư13cònquyđịnhbộphậnquảnlýrủirocủacácNHphảilậptối thiểu 2kịchbản kiểmtra sức chịu đựng, từ đó đánh giá tình hình đảmbảo khảnăng thanhkhoảnhiệntạivàlậpkếhoạchdựphòngđốivớicáctìnhhuốngbấtlợi.Vìvậy, việcđánhgiásứcchịuđựngrủirothanhkhoảncủangânhànglàcầnthiếttronggiai đoạn hiện nay. Ở thời điểm hiện tại, Việt Nam đang triển khai áp dụng chuẩn mực Basel II và hướng tới Basel III Các ngân hàng ngày càng quan tâm và hướng tới thực hiện các chỉ tiêu của Basel III trong đó có các chỉ tiêu Tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản (LCR) và Tỷ lệ ngồn vốn ổn định ròng (NSFR) Đặc biệt, Thông tư số 22/2019/TT- NHNNngày15/11/2019củaThốngđốcNgânhàngNhànướcViệtNam cóquyđịnhvềtỷlệkhảnăngchitrảtrongvòng30ngàyvàTỷlệdựtrữthanhkhoản cónéttươngđồngvớicácchỉsốLCRvàNSFR.Quađócóthểthấyviệcnghiêncứu và áp dụng các chỉ số của Basel III là cần thiết đó với các ngân hàng Tuy nhiên, ở ViệtNamcácnghiêncứuvềlĩnh vựcnày cònrấthạn chếđặcbiệtlàcácnghiên cứu áp dụng các chỉ số của Basel III.
Chúng ta thấy rằng, ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cũng phải chịunhiềutháchthứctrongviệcđảmbảokhảnăngchịuđựngtrướcnhữngcósốcvề thanh khoản cũng như hướng tới việc đáp ứng tiêu chuẩn Basel III về thanh khoản Vì vậy, việc đánh giá về khả năng chịu đựng rủi ro thanh khoản và có những biện pháp nhằm tăng cường sức chịu đựng cũng như phòng tránh rủi ro là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà quản trị.
Từthựctiễnđó,tácgiảquyếtđịnh thựchiệnđềtài“ Đánhgiásứcchịuđựng rủirothanhkhoảncủangânhàngthươngmạicổphầnCôngThươngViệtNam ” để tổng hợp phương pháp kiểm định sức chịu đựng Nghiên cứu chọn ngân hàngTMCPCôngThươngViệtNamlàmnghiêncứuđiểnhìnhđểthựchiệnđánhgiásức chịu đựng rủi ro thanh khoản.
Mụctiêucủađềtài
Mụctiêutổngquát
Trên cơ sở kiểm tra và đánh giá sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng TMCPCông Thương Việt Nam, tác giả đề xuất được các biện pháp nâng cao sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Mụctiêucụthể
Sử dụng mô hình Stress Test rủi ro thanh khoản của Van den End cho phép đánh giá toàn diện sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) Mô hình này giúp đo lường khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt và nghĩa vụ thanh toán của VietinBank trong các kịch bản căng thẳng khác nhau, bao gồm cả tình hình xảy ra khủng hoảng thanh khoản Việc áp dụng mô hình này đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý rủi ro thanh khoản hiệu quả, đảm bảo sự ổn định hoạt động và duy trì niềm tin của khách hàng đối với VietinBank.
+ Trên cơ sở đánh giá và đo lường đưa ra được các nhận xét và đề xuất giải pháp phòng tránh rủi ro thanh khoản trong thời gian tới.
Câuhỏinghiêncứu
Để kiểm định sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam bằng việc ứng dụng mô hình Stress Test rủi ro thanh khoản của Van den End thì kết quả sẽ như thế nào?
NgânhàngTMCPCôngThươngViệtNamcầnthựchiệnnhữngbiệnphápgì để phòng tránh rủi ro thanh khoản trong thời gian tới?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đề tài tập trung kiểm kiểm định sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam dựa vào chỉ số rủi ro thanh khoản LCR vàNSFR.
Dựavàosốliệuthậptừbáocáotàichínhvàthuyếtminhbáocáotàichínhcủa ngânhàngTMCPCôngThươngViệtNam,đềtàithựchiệntínhtoánchỉsốLCRvà NSFR năm 2022 để thực hiện kiểm định sức chịu đựng rủi ro thanh khoản theo mô hình Stress Test của Van denEnd.
Phươngphápnghiêncứu
Đềtàisửdụngcácphươngphápnghiêncứunhưtổnghợp,phântíchvàthống kêcácnghiêncứuđãcóđểhoànthiệnkhunglýthuyếtvềrủirothanhkhoản,cácchỉ số rủi ro thanh khoản và các mô hình Stress Test rủi ro thanh khoản cho đề tài.
Sốliệusửdụngđượctổnghợptừbảngcânđốikếtoánvàthuyếtminhbáocáo tài chính năm 2022 của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Đề tài nghiên cứu sức chịu đựng rủi ro thanh khoản dựa vào hai chỉ số quan trọng là LCR và NSFR nên cần phải lựa chọn mô hình phù hợp với hai chỉ số này. TácgiảđãlựachọnmôhìnhStressTestrủirothanhkhoảncủaVandenEndđềxuất tháng12/2010.Môhìnhnàychophépkhảosátphảnứngtrướccúsốcvềthanhkhoản của một ngân hàng tách biệt thông qua việc tính gần đúng các tác động của ngân hàng khác với nó Việc này làm đơn giản hóa quá trình khảo sát nhưng vẫn đưa ra cácdựđoánbanđầucógiátrị.Hiệntại,ViệtNamđangtriểnkhaiBaselIIvàhướng tớiBasellIIInênvẫn cónhạnchế vềmặtdữ liệu.Môhìnhdo VandenEndđềxuất chỉyêucầuthuthậpdữliệutừbảngcânđốikếtoán,báocáotàichínhvàkhôngyêu cầu số liệu đầu vào lớn rất phù hợp với Việt Nam Ngoài ra, ứng dụng mô hình này cũng được xem là một công cụ backtest cho các ngân hàng sẽ áp dụng Basel III và đưa ra những dự báo về khả năng đáp ứng các điều kiện của Basel III.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phần mềm Excel để tính toán, tổng hợp các số liệucủangânhàngtheoquyđịnhcủaBaselIII.ĐồngthờisửdụngphầnmềmMatlab đểthựchiệnmôphỏngcáccúsốcvàtínhtoáncácchỉsốthanhkhoảncủangânhàng trong các tính huống giả định.
Nộidungnghiêncứu
Nộidungnghiêncứuđượcchiathànhtừngphầnnhằmthựchiệncácmụctiêu củanghiêncứu.Phầnthứnhấtđềtàigiớithiệutổngquanvềđềtàinghiêncứu.Phần thứ hai, đề tài hệ thống hóa các lý luận về rủi ro thanh khoản và đánh giá sức chịu đựngrủirothanhkhoảncủangânhàngthươngmại.Dựatrêncởsởlýthuyếtđãtrình bàyởphầntrướctiếnhànhthựcthựcnghiệmkiểmđịnhrủirothanhkhoảncủangân hàngTMCPCôngThươngViệtNam.Từcáckếtquảthựcnghiệmởphầntrước,tác giả thực hiện đánh giá các kết quả đạt được và đề xuất một số kiến nghị.
Đónggópcủađềtài
Vềmặtlýthuyết:Hiện nay, hệthống ngânhàngViệtNamđang triển khaiáp dụng các tiểu chuẩn của Basel dẫn đến những thay đổi trong hoạt động ngân hàng Phần lớn các nghiên cứu về sức chịu đựng rủi ro thanh khoản ở Việt Nam chưa đề cậphoặcđềcặpchưađầyđủvềviệcứngdụngcáctiêuchuẩnBasel.Đềtàithựchiện kiểmtrasứcchịuđựngrủirothanhkhoảncósửdụngcácchỉsốtheoBaselIIItrong quá trình tính toán Vì vậy, đề tài này là cần thiết để lấp khoảng trống trong các nghiên cứu tại Việt Nam.
Vềmặtthựctiễn:Đối vớicácnghiêncứutrênthếgiớicósựkhácnhauvềđặc điểm của từng quốc gia, đặc điểm hoạt động của ngân hàng Đề tài sử dụng dữ liệu của ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNam năm 2022, đặc biệt đây là năm nền kinhtếchịutácđộngtừđạidịchCovid-19nênphảnánhđượcsứcchịuđựngcủa ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trước các rủi ro về thanh khoản.(do báo cáo thường niên năm 2023 mới được công bố 17/4/2024 nên luận văn sử dụng báo cáomớinhấtlúctínhtoánlànăm2022)Nghiêncứuứngdụngcácchỉsốthanhkhoản củaBaselIIIvàoviệcđánhgiásứcchịuđựngrủirothanhkhoảncủangânhàngtrong giai đoạn hiện tại.
Bốcụccủaluậnvăn
Chương2:Cơsởlýthuyết vềđánhgiárủirothanhkhoảncủaNgânhàng thương mại.
Chương 3: Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
Chương 4: Đề xuất giải pháp nâng cao sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Phần nàygiớithiệu ngắn gọn về công trình nghiên cứu, lý do lựa chọn đề tài,mụcđích,đốitượng,phạmvinghiêncứu,ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài.Phần này xác định nội dung và cấu trúc nghiên cứu của các phần sau.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THANH KHOẢNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Tổngquanvềthanhkhoảnvàrủirothanhkhoản
2.1.1 Thanhkhoản 2.1.1.1 Địnhnghĩavềthanhkhoản Ủy ban Basel về giám sát NH (2008) định nghĩa: “Thanh khoản là khả năng mà ngân hàng có thể tài trợ cho việc gia tăng của tài sản và đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn mà không gây ra những khoản tổn thất không thể chấp nhận được”.
Rudolf Duttweiler (2009) lại cho rằng: “Thanh khoản đại diện cho khả năng thực hiện tất cả các nghĩa vụ thanh toán khiđến hạn – đến mức tối đa và bằng đơn vịtiền tệ đượcquyđịnh.Do thựchiện bằng tiền mặt,thanh khoản chỉliênquan đến các dòng lưu chuyển tiền tệ Việc không thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán sẽ dẫn đến tình trạng thiếu khả năng thanh khoản” (tr.23).
TrầnHuyHoàng(2011)chorằng:“Thanhkhoản-Liquidity,làkhảnăngtiếp cậncáckhoảntàisảnhoặcnguồnvốncóthểdùngđểchitrảvớichiphíhợplýngay khi nhu cầu vốn phát sinh” (tr 232).
Qua nghiên cứu các khái niệm, tác giả đề xuất khái niệm thanh khoản là khả năng ngân hàng thực hiện đầy đủ và nhanh chóng nghĩa vụ tài chính phát sinh từ tiền gửi, cho vay, giao dịch tài chính.
Theo Nguyễn Bảo Huyền (2016) cung thanh khoản là những khoản vốn làm tăng giá trị của ngân hàng và cấu thành môt nguồn thanh khoản cho ngân hàng Cụ thể:tiền gửicủakhách hàng,thunhập từcácdịchvụphitiền gửi,thuhồicáckhoản nợ của khách hàng, các khoản thu từ việc bán tài sản, vay từ thị trường tiền tệ, …
Theo Nguyễn Bảo Huyền (2016) cầu thanh khoản là các yêu cầu về vốn cần thiếtcho hoạtđộng của ngânhàng vàviệcgiảmvốn ngân hàng Cụthể: khách hàng rút tiền từ tài khoản, các khoản tín dụng đã giải ngân, thanh toán các khoản vay phi tiền gửi, các chi phí phát sing trong quá trình cung cấp dịch vụ, trả cổ tức cho cổđông.
Hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò là trung gian thanh khoản cho nền kinh tếthông quacác hoạtđộng chính gốmhuy động vốn,cấptín dụngvàcung cấpcácdịchvụtàichính,dođógâyrarủirochotoànbộnềnkinhtế.C á c ngânhàng thươngmạicầnđảmbảokhảnăngthanhkhoảnđểđápứngnhucầuthanhtoánhàng ngày dựa trên số lần rút tiền, giải ngân khoản vay và các chi phí thường xuyên để đảmbảohọantoàntrướcnhữngcúsốcthanhkhoản.Hơnnữa,đôikhicácngânhàng vẫn đó rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán trong khi có đủ tài sản để thanh toán là do các khoản đầu tư theo khoản vay không thể thu hồi được để thực hiện nghĩa vụ thanh toán Khi đó, rủi ro thanh khoản có thể phát sinh, gây ra một số hậu quả cho ngân hàng:
Do nhu cầu thanh khoản, các ngân hàng phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao Bên cạnh đó, họ buộc phải bán tài sản với giá thấp, làm giảm doanh thu và dẫn đến suy giảm vốn chủ sở hữu cũng như tài sản thương mại.
Ngân hàng chậm giải quyết tình trạng thiếu vốn khả dụng sẽ dẫn đến nguy cơ cạn kiệt thanh khoản nhanh chóng, gây khủng hoảng và mất khả năng trả nợ Việc hỗ trợ thanh khoản cho ngân hàng trong tình trạng này sẽ làm gia tăng rủi ro hệ thống và chi phí cứu trợ.
- Nghiêm trọng hơn, rủi ro thanh khoản làm ngân hàng mất khả năng chi trả ngay cả khi năng lực của ngân hàng vẫn đảm bảo hoạt động có lãi, ảnh hưởng đến niềm tin của khách hàng và hậu quả có thể dẫn đến phá sản, bán hoặc sát nhập.
- Nghiêm trọng hơn, rủi ro thanh khoản có hiệu ứng lan truyền có thể gây ra đổ vỡ hệ thống ngân hàng do các ngân hàng thường vay mượn lẫn nhau Khi một ngân hàng không đủ khả năng chi trả các khoản vay nợ sẽ làm ảnh hưởng đến các ngân hàng khác và từ đó kéo theo sự sụp đổ của toàn hệ thống.
2.1.2.1 Địnhnghĩarủirothanhkhoản Đã có nhiều khái niệm khác nhau về rủi ro thanh khoản, cụ thể theo Ủy ban BaselvềgiámsátNH(2008):“Rủirothanhkhoảnlàrủiromàmộtđịnhchếtàichính không có đủkhảnăngtìmkiếmđầy đủ nguồn vốn đểđáp ứngcácnghĩavụđếnhạn mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hằng ngày và cũng không gây tác động đến tình hình tài chính”(tr45).
Rủi ro thanh khoản của ngân hàng xảy ra khi ngân hàng không có khả năng thực hiện nghĩavụ chitrả khiđến hạn hoặc có thể thựchiệnnghĩavụchi trả vớichi phí cao hơn mức trung bình của thị trường.
Khi một ngân hàng bị mất khả năng thanh khoản sẽ làm ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng và hệ thống ngân hàng nói chung Ngoài ra, việc mất khả năng thanh khoản có thể lan sang các ngân hàng khác thông qua hoạt động vay từ thị trường tiền tệ.
Do đó, khi một ngân hàng gặp rủi ro thanh khoản sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng.
Rủi ro thanh khoản được chia làm hai loại đó là: Rủi ro thanh khoản nguồn vốn và rủi ro thanh khoản thị trường.
Rủirothanhkhoảnnguồnvốnphátsinhkhingânhàngkhôngthểđápứngcác nghĩa vụ trả nợ hoặc các nguồn tiền bất thường Nó được hình thành dựa trên khả năngnắmgiữcácnguồntàitrợcósẵncủangânhàng,nhằmthuhútthêmcácnguồn tàitrợkháckhicầnvàtàitrợchomụctiêutăngtrưởngtàisản.Loạirủironàycóthể đo lường được, cũng kiểmsoát được, cần phải có hướng giải quyết khi xảy đến nếu không hậu quả là ngân hàng đó sẽ lâm vào một cuộc khủng hoảng cực lớn.
Rủi ro thanh khoản thị trường liên quan đến khả năng giao dịch một tài sản nhanh chóng, thuận lợi và với chi phí thấp, đảm bảo giá trị của tài sản không bị giảm đáng kể Điều này đòi hỏi thị trường có tính thanh khoản cao, có nhiều người mua và bán sẵn sàng tham gia giao dịch, giúp dễ dàng mua hoặc bán tài sản theo nhu cầu của người giao dịch.
TổngquanvềStressTest
Kiểmtrasứcchịuđựngsửdụngnhằmmôtảcáckỹthuậtđánhgiámứcđộtổn thương của mộtdanh mục đầu tư do những thay đổicủa cácyếu tốmôitrường kinh tế vĩ mô hoặc do tác động của những sự kiện có tính chất cực độ, ngoại lệ và bất thường nhưng có khả năng xảy ra.
Kiểm tra sức chịu đựng đánh giá độ nhạy cảm của danh mục đầu tư với những cú sốc bất thường trong hệ thống tài chính Nó ước tính sự thay đổi giá trị của danh mục đầu tư khi rủi ro tăng mạnh, giúp nhà đầu tư hiểu được mức độ chịu đựng rủi ro của mình và điều chỉnh chiến lược đầu tư cho phù hợp.
TheoČihák(2007)địnhnghĩa:“StressTestlàthuậtngữchungbaogồmnhiều kỹ thuật để đánh giá sức chịu đựng đối với những sự kiện cực độ Thực hiện StressTestđểđánhgiátínhổnđịnhcủamộtngânhànghoặccảhệthốngngânhàng.Stress Test thường đặt các ngân hàng vào những những thử nghiệm vượt sức chịu đựng thông thườngcó thểgây ra đổvỡ để quan sátkếtquả Trong các lýthuyếttàichính,
Stress Test thường được thực hiện ở cấp độ danh mục, nhưng gần đây Stress Test được thực hiện cho toàn ngân hàng, hệ thống ngân hàng và hệ thống tài chính”.
Kiểm tra sức chịu đựng là phương pháp thử nghiệm nhằm đánh giá sự ổn định của hệ thống hoặc tổ chức Bằng cách này, nhà quản trị có thể quan sát kết quả hoạt động của hệ thống khi vượt ngưỡng bình thường, từ đó đánh giá sức chịu đựng của hệ thống khi gặp sự cố bất khả kháng Phương pháp này thường được ứng dụng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Theo Lê Quốc Toản (2016), Tress Test có khả năng ứng dụng rộng rãi trong việc quản trị các ngân hàng thương mại.
-Đo lường tác động của các sự kiện bất thường nhưng có thể xảy ra Trong khi các mô hình VaR sử dụng dữ liệu lịch sử, ngoại trừ các biến động giá lớn hoặc tươnglai,cácmôhìnhStresstTestmôphỏnghiệusuấtcủacácbiếnđộngtrongthời kì biến động.
Hình2.1:Stresstestđánhgiá cácsựkiệnbấtthường nhưng cókhảnăng xảyra
NgânhàngsửdụngcácmôhìnhStressTestđểmôphỏngcáctácđộngcủarủi ro, xác định độ nhạy của từng loại rủi ro Từ đó hỗ trợ các nhà quản trị trong việc đưa ra các quyết định xử lý các rủi ro gặp phải khi các biến cố xảy ra.
Kiểm tra khả năng chịu đựng rủi ro (Stress Test) hỗ trợ các nhà quản trị rủi ro trong việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro ở cả cấp độ phòng ban và toàn ngân hàng Kết quả của quá trình đánh giá này là cơ sở để đưa ra những quyết định phân bổ nguồn vốn một cách tối ưu, góp phần tăng cường khả năng quản lý rủi ro và đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng.
StressTestđượcứngdụngđểxemxétcácsựkiệnxấulàmthayđổigiátrịcác khoản mục trong và ngoài bảng cân đối kế toán và ảnh hưởng đến doanh thu của ngân hàng trong các năm kế tiếp Việc này giúp xác định những mối đe dọa đốivới hoạt động kinh doanh và thời điểm hỗ trợ vốn thích hợp.
Thực hiện Stress Test cho hệ thống tài chính giúp cung cấp thông tin về hành vi của hệ thống khi đối mặt với các tình huống cực đoan, hỗ trợ các nhà chức năng hoạch định chính sách và nhận diện tầm quan trọng của lỗ hổng hệ thống Stress Test có giá trị gia tăng trong việc phát triển dự báo kinh tế vĩ mô, đánh giá toàn diện vấn đề tài chính và cung cấp phương pháp chung để đánh giá rủi ro của các tổ chức.
Tùy thuộc váo cách tiếp cận Stress Test có thể được chia thành các loại sau đây (Lê Quốc Toản, 2016):
TheomứcđộkiểmđịnhStressTestchialàmhailoại:StressTesthệthống(vĩ mô) và Stress Test danh mục (vi mô).
- StressTesthệthống:đượcthựchiệnđểtìmhiểu sựthayđổicủamôitrường kinh tế sẽ tác động thế nào đến toàn bộ hệ thống tài chính Stress Test hệ thống sẽ xác định các biến động thông qua các tổ chức và các biến động đó có thể phá vỡ sự ổn định tổng thể của hệ thống tài chính.
- StressTestdanh mục:đượcthựchiệnđểtìmhiểu sựthayđổicủadanh mục đầu tư khi có sự thay đổi của các nhân tố riêng của từng danh mục.
TheophươngphápkiểmđịnhStressTestchialàmhailoại:Phântíchđộnhạy và phân tích kịch bản.
- Phântíchđộnhạy:làmộtbảikiểmtrađơngiản,chỉxemxéttácđộngđếnhệ thốngkhicósựthayđổicủamộtyếutốrủiro.Yếutốrủirođượchiểulànguồnphát sinh ra rủi ro gắn với đối tượng mà chúng ta thực hiện Stress Test.
Phân tích kịch bản là một bài kiểm tra nhằm xem xét tác động đến hệ thống khi có sự thay đổi của nhiều yếu tố rủi ro Có hai loại kịch bản chính: kịch bản dựa trên các sự kiện, số liệu trong quá khứ và kịch bản tự giả định.
Theo cách tiến cận Stress Test chia làm hai loại: tiếp cận Top-down và tiếp cận Bottom-up
- CáchtiếpcậnTop-down:dựavàosốliệubáocáocủacácngânhàngmàcác cơquangiámsátxâydựngcáckịchbảnchotoànhệthốnghoặccácnhómngânhàng riêngbiệt.Cáchtiếpcậnnàychophépcơquangiámsátsosánhsứcchịuđựngrủiro củacácngânhàngvớinhau.Tuynhiên,cáchtiếpcậnnàychưađánhgiáhếtkhảnăng ảnh hưởng của rủi ro lan truyền khi 1 ngân hàng đổ vỡ.
- Cáchtiếp cận Bottom-up:theo cách tiếp cậnnàycácngân tựthựchiệntheo các kịch bản theo quy định của các cơ quan quản lý Cách tiếp cận này sẽ tận dụng tốtcác dữ liệu đặc thùcủa từng ngânhàng và giúp cơ quan quản lý nhận dạng được cácrủirotậptrungvàrủirolantruyềnđểcóhướngxửlýkịpthời.Tuynhiên,cóthể có sự khác biệt trong mô hình kiểm tra của các ngân hàng nên việc so sánh kết quả giữa các ngân hàng sẽ có những hạn chế nhất định.
Có nhiều kịch bản Stress Test để kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản củangânhàngđượcỦy bangiámsátBaselđưaratrong cáctàiliệu hướng dẫn triển khai Basel III của mình (BCBS, 2014):
- Tổn thấtmộtphần của cáckhoảnvay ngắn hạn có đảmbảo bằng tàisản thế chấp nhất định và có sự bảo lãnh của đối tác.
Chất lượng tài sản thế chấp bị tác động bởi những biến động thị trường hoặc các rủi ro tiềm ẩn trong các trạng thái phái sinh Điều này dẫn đến việc tăng tỷ lệ chiết khấu cho tài sản thế chấp hoặc đòi hỏi bổ sung tài sản thế chấp Từ đó phát sinh ra các nhu cầu thanh khoản khác.
- Thực hiện các cam kết rút tiền ngoàikế hoạch từ các khoản tín dụng không có tài sản đảm bảo mà ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng.
- Nhucầudựkiếncủangânhàngvềmuanợhoặcthựchiệncácnghĩavụngoài hợp đồng nhằm giảm thiểu rủi ro mất uy tín.
Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản là tỷ lệ để ngânhàng duy trì tài sản có tính thanh khoản cao ở mức độ thích hợp có thể được chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng dựa trên các kịch bản và các tình huống nghiêm trọng do các thanh tra giám sát phát triển (BCBS, 2014).
Quyđịnhv ề Tổnglư ợng dòng ti ề n ròngtrong 30ngàytới(TNCO) theo Bas el II:
𝑇𝑁𝐶𝑂=𝐶𝑂 − 𝑚𝑖𝑛( 𝐶𝐼,75%𝐶𝑂) Phụlục2vàphụlục3trìnhbàytrọngsốcủatừngloạitàisảnthuộcdòngtiền vào và nợ thuộc dòng tiền ra theo quy định của Basel III.
Tỷlệnguồnvốnổnđịnhròng–NSFRchobiếtkhảnăngtàitrợcủacácnguồn tài trợ ổn định hiện có đối với nguồn tài trợ ổn định cần phải có (BCBS, 2014).
Quy định về Nguồn vốn tàitrợ ổn định cần phải có - RSF theo Basel III : (phụ lục 5)
Cácnghiêncứuliênquan .26 2.5 Kinhnghiệmhạnchếrủirothanhkhoảncủamộtsốngânhàngtrênthế
Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm tìm ra các khuôn khổ, công cụ và kĩ thuật đầy đủ để đánh giá hệ thống tài chính, đặc biệt là các bài kiểm tra sức chịu đựng.Mặcdùxuấthiệnlầnđầutiênvàonhữngnăm1990nhưngphảiđếnnăm2004 mô hình kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản mới bắt đầu được đề xuất.
MartinCihak(2004)đãxuấtbảncácbàibáocónộidungvềphươngphápđịnh lượng để đánh giá các lỗ hổng trong hệ thống tài chính dẫn đến rủi ro Tác giả tập trungvàoviệclàmrõvaitròcủasứcđềkhánghệthống.Thôngquaviệcnghiêncứu các chủ đề liên quan đối với các Czech Ông trình bày các khái niệm liên quan đến việc thực hiện kiểm tra hệ thống, trình bày tổng quan các bài Stress Test của ngân hàng Trung ương và các tổ chức tàichính quốc tế và thảo luận các vấn đề liên quan đến khái niệm mô hình hoá các yếu tố đơn lẻ.
Martin (2007) đã đưa ra lời khuyên về kiểm tra sức chịu đựng cho từng loại rủi ro cụ thể Nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ định nghĩa về Stress Test và minh họaưuvànhượcđiểmcủachúng.TácgiảsửdụngExcelđểthựchiệnthửnghiệmrủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá và ngoại hối, rủi ro thanh khoản và rủi ro lây lan Nghiên cứunàycũngmôtảmốiliênhệgiữakiểmtrasứcchịuđựngvàcáccôngcụphântích khác, như các chỉ số sức khỏe tài chính và hệ thống cảnh báo giám sát Ngoài ra nó cònbaogồmcáccuộcđiềutravềcácbàikiểmtrasứcchịuđựngthựctếcủacácngân hàng trung ương và IMF.
NghiêncứucủaMizuho(2008)chorằngStressTestlàcôngcụdùngđểphân tích khả năng phục hồi của hệ thống tài chính sau những cú sốc lớn Các mô hình Stress Test vĩ mô xem xét sự lây lan của các cú sốc thông qua các kênh khác nhau nhằm cố gắng phân tích rủi ro tổng thể. Đến năm 2009 và 2010, một mô hình Stress Testing kết hợp với những quy định về thanh khoản của Basel III, đặc biệt là 2 chỉ số LCR và NSFR được đề xuất bởi Van Den End (2009, 2010) Tác giả đã sử dụng mô hình này thực hiện Stress Test các ngân hàng Hà Lan.
Các nghiên cứu của Adian & shin (2009); Praet & Herzberg (2008) đã cung cấp các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho thấy mối quan hệ giữa thanh khoản thị trường vàthanh khoản ngân hàng dựavào các tác động cáchiệu ứng thị trường vào bảngcânđốikếtoáncủacácngânhàng,làmgiảmgiátrịtàisảnvàgâyravỡnợdây chuyền giữa các ngân hàng.
Một mô hình nổi tiếng liên kết thanh khoản thị trường tài chính với thanh khoản vốn của các nhà giao dịch (traders) được Brunnermeier & Pedersen (2009) cung cấp, họ cho rằng dưới những điều kiện nhất định, thanh khoản vốn và thanh khoản thị trường hỗ trợ lẫn nhau và dẫn đến vòng xoáy thanh khoản Họ cũng tiến hành các thực nghiệm và kết quả là thanh khoản thị trường có thểđột ngột cạn kiệt, có mối tương đồng thông qua các chứng khoán, liên quan đến những biến động thịtrường.
Christian và cộng sự (2011) đề xuất một mô hình Stress testing dựa trên mô hình Martin Cihák Mô hình nghiên cứu này có sử dụng các tiêu chuẩn và chỉ tiêu được đưa ra trong thông lệ Basel III về rủi ro thanh khoản Mô hình cung cấp mô hình kiểm tra căng thẳng với các giả định và các tình huống khác nhau Tùy thuộc vàodữliệuhiệncómôhìnhnàychophépthựchiệnvớicáckịchbản trongthờigian dài (tối đa 5 năm) cho ngân hàng.
Năm2012,dựatrênmôhìnhcủaMartin(2004)vàChristianSchmieder(2011) nhómtácgiảDươngQuốcAnhthựcnghiêncứuvềStressTestđầutiêntạiViệtNam Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đưa ra một số hướng dẫn cụ thể để các tổ chức tín dụng thực hiện Stress Test cho từng loại rủi ro của mình Nhóm tác giả để xuất sử dụng 2 phương pháp tiến cận rủi ro thanh khoản: tiếp cận theo thời điểm và tiếp cận theo thời kỳ Đồng thời, nhómtác giả cũng trình bày lộ trình cũng như các kịch bản để áp dụng ở Việt Nam (Dương Quốc Anh, 2012).
Trongcùngnăm2012,BùiĐìnhPhươngDungthựchiệnkiểmtramứcđộđáp ứng các tiêu chí thanh khoản Basel III của các NHTM Việt Nam dựa trên mô hình củaVanDenEnd(2008).TácgiảthựchiệnkhảosátngânhàngthươngmạiCổPhần ÁChâuvàNgânhàngthươngmạiCổPhầnNgoạithươngdựatrêndữliệunăm2011 của hai ngân hàng này.Qua nghiên cứu tác giả trình bày các số liệu trên bảng cân đối kế toán theo quy định Basel III và ứng dụng thành côn mô hình Stess Test để đánhgiásứcchịuđụngrủirothanhkhoảncủahaingânhàngnày.(BùiĐìnhPhương Dung, 2012) Đếnnăm2013,tácgiảNguyễnThịThuPhươngđãthựchiệnnghiêncứukiểm định sức chịu định rủi ro của 14 NHTM Việt Nam khi có những biến động xấu có thể xảy ra củanền kinh tế Thông qua kếtquả nghiên cứu tác giả dánh giá khả năng vượt qua những cú sốc vĩ mô theo phương pháp Top- down (Nguyễn Thị Thu Phương, 2013).
Năm 2014, Dựa trên nghiên cứu của nhóm tác giả Dương Quốc Anh (2012) TrầnNgọcTràMithựchiệnkiểmđịnhsứcchịuđụngrủirothanhkhoảncho34ngân hàng thông qua đo lường số ngày ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cầu thanh khoản đối với cú sốc rút tiền hàng loạt khi không có sự trợ giúp từ NHNN và thị trường liên ngân hàng (Trần Ngọc Trà Mi, 2014)
Huỳnh Đức Vương (2016) sử dụng mô hình của Zlatuse Komárková, Adam Geršl,andLubošKomárekđểkiểmtrasứcchịuđựngcủa16NHTMViệtNamtrong giai đoạn 2008-2014. Dựa vào các rủi ro xảy đã xảy ra tác giả thực hiện xây dựng các kịch bản cho mô hình nghiên cứu để đánh giá sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng nghiên cứu.
Nguyễn Tiến Nhật, & Lê Viết Giáp (2021) thực hiện kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản theo 3 mô hình được xây dựng trên khung lý thuyết IMF cho 25 NHTM ở Việt Nam.
Nhưvậycóthểthấy,cókháítcáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọcvềkiểmtra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản một cách chi tiết ở Việt Nam Đặc biệt, là nghiên cứu sử dụng chỉ số thanh khoản theo quy định của Basel III Trong bối cảnh Việt Namđang hướng đến việc áp dụng BaselIIInênviệc sử dụng các chỉ số thanh theo tiêuchuẩnBaselIIIđểđánhgiásứcchịuđựngrủirothanhkhoảncầnđượcquantâm hơn nữa.
2.5 Kinhnghiệm hạnchếrủirothanhkhoảncủamộtsốngânhàngtrênthế giới và bài học cho Việt Nam
Theo Nguyễn BảoHuyền (2016),rủiro thanh khoản của mộtsố ngân hàng trên thế giới diễn ra như sau:
Sausựrútchạycủadòngvốnđầutưnướcngoài,chínhphủAgentinathôngqua một nhóm đạo luật mới được biết đến với tên gọi Corralito Theo đó, các tài khoản ngânhàngtrongtoànquốcđềubịđóngbăngtrongvòng12tháng.Chủtàikhoảnchỉ được phép rút một lượng tiền nhỏ, phục vụ cho chi tiêu cá nhân.
Hệthốngngânhàngbịbópnghẹtkhiếnnạnthiếutiềntrởnêntrầmtrọng.Các ngânhàng,siêuthịbịngườidâncướpsạchtrongsựbấtlựccủanhàcầmquyền.Kinh tế Agentina rơi vào suy thoái nghiêm trọng, tỉ lệ thất nghiệp lên đến 25% Kinh tế suy thoái kéo theo những bất ổn về chính trị, Agentina chỉ trong thời gian ngắn đã qua lần lượt 4 đời chính phủ khác nhau.
KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
GiớithiệuvềngânhàngthươngmạicổphầnCôngThươngViệtNam
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), tiền thân là Ngân hàngCôngthươngViệtNam,đượcthànhlậpdướitêngọiNgânhàngchuyêndoanh
CôngthươngViệtNamtheoNghịđịnhsố53/NĐ-HĐBTngày26tháng03năm1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNVN và chính thức được đổi tên thành Ngân hàng Công thương Việt Nam theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990.
Năm 1988: Tháng 7 năm 1988 Vietinbank được thành lập và đi vào hoạt động trên cơ sở tách ra từ NHNN.
Năm 1990: VietinBank là ngân hàng đầu tiên thamgia với ngân hàng nước ngoài thành lập NHLD Indovina.
Năm2008:VietinBankramắtthươnghiệumớivàotháng4/2008.Đếntháng 12/2008, phiên đấu giá phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) được Vietinbank thực hiện thành công.
Năm 2009, mã chứng khoán CTG chính thức được niêm yết và giao dịch trên HOSE.
Năm 2013: với việc bán 19,73% cổ phần cho MUFG Bank (Nhật Bản), VietinBank trở thành NHTMCP Nhà nước có cơ cấu cổ đông mạnh nhất Việt Nam tại thời điểm đó.
Năm 2014: VietinBank thực hiện xây dựng chiến lược kinh doanh mới lấy khách hàng làm trung tâm, mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam.
Năm2015: Ngânhàng TNHH Công Thương ViệtNamnâng cấp chi nhánh VietinBanktạithủđôViêngChăn,LàothànhNgânhàngTNHHCôngThươngViệt Nam tại Lào (ngân hàng con).
Năm 2020: VietinBank hoàn thành tốt Phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợxấu giaiđoạn 2016 - 2020 vàKế hoạch Kinh doanh trung hạn 2018 –2020 Xây dựngChiếnlượcpháttriểnVietinBankgiaiđoạn2021-2030vàtầmnhìnđến2045, Kế hoạch Kinh doanh trung hạn giai đoạn 2021 - 2023.
Năm 2021: Tăng vốn điều lệ thành công từ 37.234 tỷ đồng lên 48.058 tỷ đồng,tạotiềnđềđểVietinBanknângcaonănglựctàichính,nănglựcquảntrịrủiro, chủ động pháthuy tốiđavị thế, tiềmnăng,đầu tư cơ sởvậtchất,hạ tầng công nghệ hiện đại, phát triển dịch vụ, kiện toàn mạng lưới; tạo đà tăng trưởng bền vững; góp phần gia tăng lợi ích cho khách hàng và thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước.
Nhưvậy,kểtừkhihìnhthành,pháttriển(1988)đếnnay,Vietinbankđãđánh dấu quá trình chuyển đổi mô hình kinh doanh truyền thống sang mô hình mới hiện đại bao gồm khối bán lẻ, bán buôn, hoạt động kinh doanh chuyên nghiệp theo từng nhóm khách hàng… tạo tiền đề cho việc phát triển thành tập đoàn tài chính ngân hàng đa năng với hai trụ cột chính là Ngân hàng thương mại và Ngân hàng đầu tư. ĐịnhhướngpháttriểncủaNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam:
Tầm nhìn:“Ngân hàng đa năng, hiện đại, hiệu quả hàng đầu tại Việt Nam, nằm trong
Top 20 ngân hàng mạnh nhất Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; là ngân hàng mạnh và uy tín nhất Việt Nam, hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và uy tín cao trên thế giới” (BCTC,2022).
Sứmệnh:“Làngânhàngtiênphongtrongpháttriểnđấtnướctrêncơsởmang lại giá trị tối ưu cho khách hàng, cổ đông và người lao động” (BCTC,2022).
Khách hàng là trọng tâm, lắng nghe nhu cầu khách hàng để đưa ra giải pháp phục vụ an toàn cho khách hàng nội bộ và bên ngoài Bên cạnh đó, phải luôn thể hiện sự sáng tạo trong mọi hoạt động, đổi mới có sự kế thừa để tạo ra giá trị cho hệ thống, khách hàng và đóng góp cho đất nước.
Chính trực:VietinBank luônnhấtquán trongsuynghĩvàhànhđộngđảmbảo sự tuân thủ, kỷ luật, kỷ cương, trung thực, minh bạch và giữ vững đạo đức nghềnghiệp.
Tôn trọng: Thể hiện thái độ và hành động lắng nghe, chia sẻ, quan tâm, ghi nhận đối với khách hàng, đối tác, cổ đông, lãnh đạo, đồng nghiệp và tôn trọng bảnthân.
Tráchnhiệm:Thểhiệntinhthần,tháiđộvàhànhđộngcủatoànhệthống,của từng bộ phận, từng cán bộ VietinBank có trách nhiệm cao đối với khách hàng, đối tác,cổđông,lãnhđạo,đồngnghiệpvàchochínhthươnghiệucủaVietinBank.Thực hiện tốt trách nhiệm VietinBank với cộng đồng, xã hội là trách nhiệm, vai trò, vinh dự và tự hào của VietinBank” (BCTC,2022).
- Nhận tiền gửi tiết kiệm: Tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiếtk i ệ m t í c h l u ỹ , c h ứ n g c h ỉ t i ề n g ử i ,
* Bảo lãnh:Bảo lãnhdự thầu;Bảo lãnh thựchiệnhợp đồng;Bảolãnhthanh toán.
- Mua,bánngoạitệ(Spot,Forward,Swap…)
- Mua,báncácchứngtừcógiá(tráiphiếuchínhphủ,tínphiếukhobạc,thương phiếu…)
Tổng tài sản của Vietinbank luôn duy trì quy mô dẫn đầu trên toàn hệ thống, bình quân tăng trưởng khoảng 20% trong 10 năm trở lại đây.
Chỉtiêu Năm2019 Năm2020 Năm2021 Năm2022
Tiền,vànggửivà cho vay các
Tronggiaiđoạntừ2019-2022,tổngtàisảncủaVietinbanktăngliêntụccảvề khối lượng và tốc độ tăng trưởng Tính đến 31/12/2022, tổng tài sản hợp nhất của VietinBank đạt 1,808,429,764 nghìn tỷ đồng, tăng 27,6% so với năm 2021 và đạt 118% kế hoạch Đại hội đồng cổ đông Tổng tài sản tăng trưởng liên tục trong giai đoạn2019-
2022thểhiệnVietinBankđãđápứng tốtnhucầuvốnsảnxuấtkinh doanhcủanềnkinhtếđồngthờicũngchothấysựphụchồirấttốtcủangânhàngsau những khó khăn của nền kinh tế giai đoạn trước đó.
Giá cổ phiếu(Đồng/cổ phiếu)
Kể từ năm 2019 đến 2022, các chỉ số tài chính của Vietinbank đều tăng trưởng đều đặn EPS năm 2022 đạt 3,491 đồng/cổ phiếu, tăng 1,39 lần so với EPS năm 2021 là 2,510 đồng/cổ phiếu Ngân hàng đã hoàn thành xuất sắc vai trò chủ đạo trong hệ thống NHTM, thực hiện thắng lợi và vượt mức kế hoạch kinh doanh nhờ sự nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, nghiêm túc triển khai chủ trương của Ngân hàng Nhà nước.
Tỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisảnbìnhquân(ROA)đạt1.3%vàtỷsuấtsinhlời của vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) đạt 16.7%, cao hơn mặt bằng chung của thịtrường.
Đánh giá sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổphầnCôngThươngViệtNam
Bước 1: Tính toán dữ liệu ban đầu:Từ bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chínhthựchiệnxâydựngdữliệutheoquyđịnhBasellIII Từđóxác địnhcácgiá trịLCR 0 v à
Bước2:Thựchiệnchạymôphỏng:Từcác kịchbảnđượcchọnthựchiệntính toán mô phỏng𝑤 𝑖,𝑠𝑖𝑚1
Bước 3: Tính toán tác động vòng một nhằm xác định tình hình thanh khoản, vốn và chức năng trung gian tài chính của ngân hàng sau khi chịu tác động của cú sốc Nếu ngân hàng phản ứng với cú sốc, tiến hành tính toán các chỉ số thanh khoản R, S, I, E để đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán và chuyển sang bước 4 Nếu không phản ứng, ngân hàng có thể phải cân nhắc các hành động giảm nhẹ tác động của cú sốc.
Bước4:Tính toán tác động vòng hai:Tính toán tỷlệ𝑤 𝑖,𝑠𝑖𝑚2 ,thực hiện tính toán lại các chỉ số LCR và NSFR.
NSFR,𝑤 𝑖,𝑠𝑖𝑚 v à ư a r a k ế t l u ậ n được xác định dựa vào các quy định của
Dựavàosốliệuthậptừbáocáotàichínhvàthuyếtminhbáocáotàichínhcủa ngân hàng TMCP CôngThương Việt Nam năm2022, kết hợp với các quy định của Basel III tác giả trình bày dữ liệu dành cho tính toán trong các bảng dưới đây.
Tàisảnthanh khoản cao Dòngtiền TrọngsốchoRSF
< 1tháng > 1tháng NSFR_ST NSFR_LT
< 1tháng < 1năm > 1năm NSFR_ST NSFR_LT
TrongcáckịchbảntheoquyđịnhcủaBaselIII,tácgiảlựachọn2kịchbảnđể đánh giá sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của VietinBank Trong đó:
Tỷ lệ khách hàng rút tiền gửi ngân hàng đột biến sẽ làm tăng dòng tiền ra của ngân hàng Sự gia tăng dòng tiền ra dẫn đến tăng tổng lượng tiền ròng 30 ngày tại Ngân hàng Nhà nước, làm giảm tỷ lệ đảm bảo thanh khoản.
Tình huống 2: đề tài giả định tỷ lệ nợ xấu gia tăng, một phần các khoản cho vay của ngân hàng không thể thu hồi Các tổn thất này làm giảm dòng tiền vào của ngân hàng dẫn đến làm tăng tổng lượng tiền ròng 30 ngày tới TNCO, qua đó làm giảm tỷ lệ đảm bảo thanh khoản.
Theo quy định của Basel III các kịch bản Stress Test rủi ro thanh khoản có thời hạn là
30 ngày Vì vậy, các kịch bản trong đề tài chỉ diễn ra trong ngắn hạn và có thời hạn là 30 ngày.
Trong mục này tác giả trình bày những kết quả mô phỏng chính cho Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Namđối với 2 kịch bản được lựa chọn ở phần trên Tác giả thực hiện tính toán đối với 2 kịch bản này bằng phần mềm Matlab (phụ lục 7 trình bày chương trình cụ thể).
Dữ liệu môpỏng được thu thập từ bảng cân đốikế toánvàthuyếtminhbáocáotàichínhcủaNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam năm2022đượctrìnhbàyởphầntrên.Đềtàithựchiện10,000môphỏngvớigiảđịnh:
Trong phạm vi của đề tài, đề tài giả định NHNN không tham gia phản ứng trong các kịch bản và đồng thời các ngân hàng cũng không phải đối mặt với rủi ro mất uy tín.
NSFRt0).Đơnvị% ω%%, λ=0.5, ω=1.5, nsyst n,000môphỏng,khôngcóphảnứngcủaNHNNvàkhôngcórủiromấtuy tín
Dựavàocáckếtquảtínhtoánđược,tácgiảnhậnthấyrằngtỷđảmbảokhảnăng thanh khoản và tỷ lệ nguồn vốn ổn định ròng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ban đầu là rất cao, lần lượt 492.91% và 188.59% Như vậy có thể thấy Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã đáp ứng các yêu cầu về thanh khoản của Basel III Tuy nhiên để biết được khả năng chịu đựng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trước các cú sốc, chúng ta cần phân tích các kết quả đạt được sau khi thực hiện Stress Test.
Kịchbảnnàysẽmôphỏngtỷlệrúttiềngiatăngthôngquathôngsố𝑤 𝑖,𝑠𝑖𝑚1 ố i được xác định dựa vào các quy định của v ớ ikhoảnmụctiềngửicủakháchhàng.Trọngsốcủakhoảnmụctiềngửicủakhách hàng sẽ tăng một lượng tương ứng𝑤 𝑖,𝑠𝑖𝑚1 Quađósẽ làmgiatăng dòng tiềnraròng trong mô hình làm cho tỷ lệ đảm bảo thanh khoản LCR ban đầu giảm.
Theo tính toán, tỷ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR) của VietinBank khi tỷ lệ khách hàng rút tiền tăng (LCR t1) giảm trung bình 39,94% so với tỷ lệ ban đầu (LCR t0) Tuy nhiên, do tỷ lệ LCR ban đầu của VietinBank rất cao (492,91%), nên dù giảm 39,94%, LCR vẫn đáp ứng quy định của Basel III (LCR > 100%) Do đó, ngân hàng không cần thực hiện các hành động giảm nhẹ tác động của cú sốc được mô phỏng.
Tuynhiên,khixảyracúsốcthìkhôngchỉmộtmìnhVietinBankchịuảnhhưởng màcácngânhàngkháccũngchịuảnhhưởngtheo.Khicácngânhàngnàyphảnứng đã tạo ra một cú sốc mới ảnh hưởng gián tiếp đến VietinBank, được thể hiện qua thông số𝑤 𝑖,𝑠𝑖𝑚2 Thông qua𝑤𝑖,𝑠𝑖𝑚2s ẽ t i ế p t ụ c l à m g i a t ă n g d ò n g t i ề n r a r ò n g c ủ a V i e t i n B a n k q u a ó l ạ i t i ế p được xác định dựa vào các quy định của t ụ c l à m g i ả m t ỷ l ệ ả m b ả o t h a n h k h o ả n L C R V i ệ c t á c ộ n g n à y ã l à m t ỷ l ệ ả m được xác định dựa vào các quy định của được xác định dựa vào các quy định của được xác định dựa vào các quy định của được xác định dựa vào các quy định của b ả o t h a n h k h o ả n g i ả m m ạ n h h ơ n s o v ớ i t á c được xác định dựa vào các quy định của ộ n g c ủ a c ú s ố c b a n được xác định dựa vào các quy định của ầ u c ụ t h ể l à𝐿𝐶𝑅𝑡3g i ả m 3 7 0 0 7 % s o v ớ i b a n được xác định dựa vào các quy định của ầ u (𝐿𝐶𝑅 𝑡0 ) Mặc dù vậy, tỷ lệđảm bảothanh khoảncủa VietinBankvẫndùytrìởmứclớn hớn 100%nênvẫn đápứngtiêuchuẩncủaBaselIII.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp thị trường biến động rất mạnh làm tỷ lệ thanhkhoảncủaVietinBankgiảmhơn493%(trườnghợp𝐿𝐶𝑅 𝑡3t ạ i điểmrủirođuôi
5%).Khiđó,VietinBanksẽmấtkhảnăngthanhtoánnghiêmtrọngvàcầncósựtham gia hỗ trợ của NHNN.
Tóm lại, tác giản nhận thấy tỷ lệ đảm bảo thanh khoản của VietinBank là rất cao và có thể ứng phó được trong tình huống tỷ lệ khách hàng rút tiền gia tăng đột biến trong vòng 30 ngày kể từ thời điểm tính toán.
Trongkịchbảnnày,tỷlệnợxấu giatăng làmmộtphần cáckhoảncho vay của ngân hàng không thể thu hồi gây ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của VietinBank.Trọngsốkhoảnmụcchovaykháchhàngsẽgiảmmộtlượngtươngứng
Dựa vào kết quả tính toán, tỷ lệ đảm bảo thanh khoản của VietinBank khi tỷ lệ nợ xấu gia tăng (𝐿𝐶𝑅 𝑡1 ) giảm trung bình 2.27% so với tỷ lệ ban đầu (𝐿𝐶𝑅 𝑡0 ) Tuy nhiên, tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản ban đầu của VietinBank là 492.91% rất lớn so với tỷ lệ giảm đi, do đó VietinBank vẫn đáp ứng quy định của Basel III (LCR>100%) Do đó, VietinBank có đủ khả năng ứng phó với tình huống trong kịch bản này.
VieninBank vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản mà không cần thực hiện các hành động nhằm giảm nhẹ các tác động xấu do cú sốc được mô phỏng (𝐿𝐶𝑅𝑡2= 𝐿 𝐶 𝑅 𝑡1và𝑁𝑆𝐹𝑅 𝑡2=
Cú sốc thanh khoản không chỉ ảnh hưởng đơn lẻ đến VietinBank mà còn lan rộng đến các ngân hàng khác Phản ứng của các ngân hàng này tiếp tục gây ra cú sốc gián tiếp đến VietinBank, thể hiện qua chỉ số 𝑤 𝑖,𝑠𝑖𝑚2 Thông số này sẽ tiếp tục làm giảm dòng tiền vào rổ của VietinBank qua các khoản lợi nhuận được xác định dựa vào quy định giảm tỷ lệ đảm bảo thanh khoản LCR Tác động này làm tỷ lệ đảm bảo thanh khoản giảm mạnh hơn so với tác động của cú sốc ban đầu, cụ thể là LCR 𝑡3 giảm 17,4% so với ban đầu (𝐿𝐶𝑅 𝑡0 ) Tuy nhiên, tỷ lệ đảm bảo thanh khoản của VietinBank vẫn duy trì ở mức lớn hơn 100%, đáp ứng tiêu chuẩn của Basel III.
Tóm lại, tác giản nhận thấy tỷ lệ đảm bảo thanh khoản của VietinBank là rất cao và có thể ứng phó được trong tình huống tỷ lệ nợ xấu gia tăng đột biến trong vòng 30 ngày kể từ thời điểm tính toán.
Mộtvàihạnchếcủamôhình
- Mô hình chỉ sử dụng các biến điểm là các khoản mục trên bảng cân đối kế toán để làm cơ sở để thực hiện Stress Test.
- Mô hình chưa tính đến việc người gửi tiền sẽ rút tiền ở Vòng 2 của các cú sốc bất chấp của ngân hàng nâng lãi suất để ổn định nguồn tiền gửi.
- Mô hình chưa tính đến việc ngân hàng nhà nước sẽ can thiệp vào hệ thống ngân hàng, thông qua các biện pháp nghiệp vụ và tác động làm nhẹ, có thể sẽ làm xoa xịu tình hình căngthẳng thanh khoản của các ngân hàng.Tuy nhiên,đây là một trong những gợi ý cho các đề tài nghiên cứu trong tương lai.
- Việc ứng dụng mô hình mà các tác giả đã áp dụng cho hệ thống ngân hàngSÉCsẽgặpnhữngkhó khăn nhấtđịnh khiđưavàoViệtNam.Tuynhiên,dodữliệu không sẵn có, việc thay đổi các thông số là việc làm tương đối khó.
Trên cơ sở lý thuyết ở chương 2, tác giả đã thực hiện kiểm tra sức chịu đựng rủirothanhkhoảncủaNHTMcổphầnCôngThươngViệtNamtrongnăm2022.Cụ thể, trong chương này của luận văn đã giải quyết các vấn đề sau:
Thứcnhất,tácgiảgiớithiệutồngquanvềNHTMcổphầnCôngThươngViệt Nam thể hiện qua quá trình phát triển và tình hình hoạt động của ngân hàng.
Thức hai, tác giả đưa ra các kịch bản để thực hiện Stress Test sức chịu đựng rủi ro thanh khoản Hai kịch bản sử dụng được tác giả chọn trong các kịch bản theo quy định Basel III.
Cuối cùng, tác giả trình bày các kết quả đạt được khi thực hiện hai kịch bản Stress Test cũng như chỉ ra một số hạn chế.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI ROTHANHKHOẢNCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNCÔNG THƯƠNGVIỆTNAM
Nângcaosứcchịuđựngrủirothanhkhoảnbằngcáchtăngvốnchủsởhữu 50
Trong các nguồn vốn của ngân hàng thì nguồn vốn có thể sử dụng linh hoạt nhất là nguồn vốn chủ sở hữu Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để bù dắp thiếu hụt thanh khoản tạm thời, giúp đề phòng các rủi ro xảy ra trong quá trình hoạtđộng củangânhàng.Khicóquymô vốchủsởhữu lớnsẽgiúp ngân hàng đápứngcácnhucầuthanhkhoảnphátsinhđộtngộtmàcácnhàquảntrịkhônglường trước được từ đó giúp nâng cao năng lực quản lý của ngân hàng.
Nâng cao sức chịu đựng rủi ro thanh khoản bằng cách xây dựng các chỉsốcảnhbáosớmrủirothanhkhoản
số cảnh báo sớm rủi ro thanh khoản
Việc nhận diện sớm các dấu hiệu sớm của rủi ro thanh khoản sẽ giúp ngân hàngsớmcósựchuẩnbịvàđưarakếhoạchứngphótrướccáctìnhhuốngrủiroxảy ra Vì vậy, việc xây dựng các chỉ số cảnh báo sớm rủi ro thanh khoản sẽ giúp VietinBanknhậndiệnsớmcácdấuhiệurủirothanhkhoảntrongquátrìnhhoạtđộng của mình Các chỉ số này sẽ giúp VietinBank theo dõi, giám sát và đánh giá những thay đổi nhanh chóng về trạng thái thanh khoản của ngân hàng Từ đó có kế hoạch hànhđộngkịpthờikiểmsoáttìnhtrạngthanhkhoản.Cácchỉsốcảnhbáosớmcóthể áp dụng như:
Thứ nhất, các chỉ số thanh khoản thị trường và huy động vốn biểu thị căng thẳng trên thị trường và khả năng huy động của ngân hàng; lãi suất huy động vốn trên các thị trường liên ngân hàng và thị trường quốc tế Biến động của các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến thanh khoản của ngân hàng.
Hai là các chỉ số về cân đối vốn nội bộ của ngân hàng: các chỉ số này phản ánh những biến động trong cân đối vốn của ngân hàng Bộ chỉ số này theo dõi sự thay đổi trong trong các nguồn huy động và cho vay của ngân hàng.
Ba là các chỉ số tuân thủ theo quy định của NHNN: xây dựng một ngưỡng cảnh báo để có thể pháthiện sớmkhikhả năng đáp ứng các quy định của NHNN bị ảnh hưởng.
Nâng cao sức chịu đựng rủi ro thanh khoản bằng việc xử lý và kiểm soátviệcgiatăngnợxấu
Đểgiảmthiểuviệcgiatăngnợxấu,ảnhhưởngđếnvấnđềrủirothanhkhoản, ngoài việc xử lý các món nợ xấu không thể cứu vãn, Vietinbank có thể áp dụng các biện pháp như:
Một làphốihợp với doanh nghiệp để tái cơ cấu lại khoản nợ bao gồmcơ cấu lạithờigiantrảnợ;giảm,miễnlãitrongkhoảnthờigiancơcấu;theodõisátsao,góp ý kiến cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để giúp doanh nghiệp tiếptụchoạtđộng,sảnxuấtkinhdoanh được,từđó trả dần cáckhoản nợ xấu, đồng thời giúp kiểm soát được sự gia tăng nợ xấu, nâng cao hiệu quả của việc quản trị rủi ro thanh khoản;
HailàVietinbankcầntheodõi,giámsáthoạtđộngcủakháchhàngtrongviệc sử dụng vốn, theo sát tình hình sử dụng vốn của khách hàng, có những đánh giá cụ thể,kháchquanvàđịnhkỳtrongviệcsửdụngvốnvaycủakháchhàng,đảmbảovốn vay được sử dụng đúng mục đích;thường xuyên thămhỏi, chămsóc khách hàng để có đánh giá kịp thời và sâu sắc về khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó kịp thời nhận biết các dấu hiệu không tốt ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng và có các giải pháp kịp thời trong việc xử lý, hạn chế việc gia tăng nợ có vấn đề cũng như nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Vietinbank.
Nâng cao sức chịu đựng rủi ro thanh khoản bằng kiểm soát sự ổn địnhcủa nguồn vốn để tăng khả năng thanh khoản cho ngân hàng
Một ngân hàng có nguồn vốn càng ổn định thì khả năng xảy ra rủi ro thanh khoản càng thấp Để ổn định về vốn Vietinbank cần chú ý các vấn đề sau:
Cầnduytrìmốiquanhệlâudài,gắnkếtvớicáckháchhàngcólượngtiềngửiổn định,sốdưlớntrongthờigiandài.Cầncócácchínhsáchchămsóckháchhàngđặcbiệt hơnnhằmgiữchânkháchhàngcónguồntiềngiaodịchlớn.Cầncócácchínhsáchchăm sóc đặc biệt, không chỉ dừng lại ở việc tặng quà nhân các ngày kì niệm mà còn cần có các chính sách tốt để lôi kéo khách hàng có nguồn tiền lớn từ các ngân hàng đối thủkhác.
Cánbộtíndụngcầntiếnhànhhoạtđộngbánchéosảnphẩmchứkhôngthựchiện công việc truyền thống là cho vay Tuy nhiên, hiện nay, do áp lực cho vay của các cán bộlàmcôngtácquanhệkháchhàngvẫncònchiếmtỷtrọngnặng,dođó,khôngnênquá áp đặt doanh số tạo nên áp lực tâm lý cho nhân viên.
Năm2023,Vietinbankđãpháthànhthànhcôngtráiphiếuquốctếvớimứclãi suất là 8%/năm, kỳ hạn 5 năm và việc bán chiết khấu dưới lãi suất cố định, lợi suất của đợt chào bán lên tới 8,25%/năm. Đợt phát hành này đã đem lại cho Vietinbank mộtlượngvốntươngđốilớntronggiaiđoạnhuyđộngvốnkhókhăntuynhiêntiềm ẩn sau đó là các rủi ro mà ngân hàng cần xem xét đặc biệt là rủi ro tỷ giá.
Nâng cao sức chịu đựng rủi ro thanh khoản bằng việc thực hiện kiểm trasức chịu đựng của ngân hàng
Vietinbank cần thực hiện kiểm tra sức chịu đựng về thanh khoản định kỳ để kiểmtravàđánhgiásứcchịuđựngcủangânhàngtrướccácdiễnbiếnbấtlợivềthanh khoản VietinBank cần thực hiện kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản định kỳ tối thiểuvới2kịchbảnrủirothanhkhoản.Việclựachọncáckịchbảnphảiđápứngtính thựctiễntheodiễnbiếnnềnkinhtếvàtìnhhìnhhoạtđộngcủangânhàng.Việckiểm trasứcchịuđựngnênthựchiệntốithiểu6tháng/lầnhoặckhicósựbiếnđộnglớnđể đảmbảongânhàngkịpthờipháthiệnvàđưaracácứngphókhicórủirothanhkhoản xảy ra Từ đó có thể chủ động ứng phó với rủi ro, giúp gia tăng sức chịu đựng của ngân hàng trước các rủi ro thanh khoản có thể xảy ra.
Nâng cao sức chịu đựng rủi ro thanh khoản bằng cách nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực quản lý thanh khoản
Conngườilàyếutốquyếtđịnhđếnsựthànhbạicủamộttổchứctrongbấtkỳ hoạtđộngkinhdoanhnào.Việcxâydựngđộingũnhânviêncótrìnhđộ,nănglựcvà đạođứcnghềnghiệplàvấnđềhêtsứccầnthiết.Bộphậnnàycầnđượcđàotạo,phát triển toàndiệnnhằmthammưucholãnhđạonhữngđềxuấtchínhxác,kịpthờigiúp ban lãnh đạo đưa ra những quyết định đúng đắn.
Trong thời gian tới, ngân hàng cần đẩy mạnh hoạt động để thực hiện đầy đủ vai trò của mình trong xử lý nợ xấu, góp phần thu hồi nhiều khoản thu nhập cho ngân hàng Bởi vì hiện tại, ngân hàng chưa thực hiện tốt vai trò hỗ trợ các chi nhánh trong việc xử lý nợ, xử lý tài sản đảm bảo, khiến hoạt động của ngân hàng vẫn còn thiếu hiệu quả.
Nâng cao chất lượng thẩm định và định giá tài sản đảm bảo trong hệ thống Vietinbank để góp phần giúp cho các chi nhánh tránh được các tổn thất do định giá quá cao để cấp khoản tín dụng lớn, không phù hợp với năng lực trả nợ của khách hàng, khiến cho khách hàng gặp phải rủi ro về mất khả năng thanh toán, gây ra nợ xấu buộc các chi nhánh phải trích lập dự phòng và giảm tính thanh khoản tại ngânhàng.
Cần hỗtrợcácchinhánh trongviệcquản lýchặtchẽcũng nhưkhaithác, bán đấugiácáctàisảnbảođảmcủacáckhoảnnợkhóđòinhằmtạođiềukiệnchocácchi nhánh trong hệ thống sớm thu hồi được nguồn vốn đã đầu tư và góp phần tăng tính thanh khoản tại chính các chi nhánh đó.
Phát huy vai trò là đầu mối cơ cấu lại, mua bán, xử lý các món nợ tồn động nhằm tạo điều kiện thu hồi vốn nhanh nhất hỗ trợ nhu cầu vốn luân chuyển cho các chi nhánh,gópphần giảmthiểu rủiro thanhkhoản tạicácchinhánh tronghệthống.
4.7 NângcaosứcchịuđựngrủirothanhkhoảnbằngcáchcânđốikỳhạnTài sản Nợ và Tài sản Có, đa dạng hóa danh mục tài sản Có ĐểcânđốikỳhạnTàisảnNợvàTàisảnCó,đadạnghóadanhmụctàisảncó thể áp dụng các biện pháp như:
Một là phối hợp với doanh nghiệp để tái cơ cấu lại khoản nợ ba gồm cơ cấu lạithờigiantrảnợ;giảm,miễnlãitrongkhoảnthờigiancơcấu;theodõisátsao,góp ý kiến cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để giúp doanh nghiệp tiếptụchoạtđộng,sảnxuấtkinhdoanh được,từđó trả dần cáckhoản nợ xấu, đồng thời giúp kiểm soát được sự gia tăng nợ xấu, nâng cao hiệu quả của việc quản trị rủi ro thanh khoản;
HailàVietinbankcầntheodõi,giámsáthoạtđộngcủakháchhàngtrongviệc sử dụng vốn, theo sát tình hình sử dụng vốn của khách hàng, có những đánh giá cụ thể,kháchquanvàđịnhkỳtrongviệcsửdụngvốnvaycủakháchhàng,đảmbảovốn vay được sử dụng đúng mục đích;thường xuyên thămhỏi, chămsóc khách hàng để có đánh giá kịp thời và sâu sắc về khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó kịp thời nhận biết các dấu hiệu không tốt ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng và có các giải pháp kịp thời trong việc xử lý, hạn chế việc gia tăng nợ có vấn đề cũng như nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Vietinbank.
Từ cơ sở lý thuyết ở chương 2 và kết quả tính toán ở chương 3 tác giả trình bàymộtsốbiệnphápgiúpgiatăngkhảnăngchịuđựngrủirothanhkhoảncủangân hàng Cácgiảipháp nhằmcảithiện cáckhoản mục tác động đến chỉ số thanh khoản cũng như các biện pháp tăng khả năng quản lý rủi ro thanh khoản của ngân hàng.
Thanhkhoảnlàvấnđềcấpthiếtvàluônđượcđặtrahàngđầutronghoạtđộng của các NHTM Do vậy, nâng cao sức chịu đựng rủi ro thanh khoản luôn được các NHTM đặc biệt quan tâm Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản không chỉ có vai trò vô cùngquan trọng đốivớisựsống còn củamộtngânhàng màcòn tácđộngđến cả hệ thống ngân hàngvà cảnền kinhtế Luận văn đãnêu lênđược cơ sở lýluận về thanhkhoản,rủirothanhkhoản,kiểmtrasứcchịuđựngrủirothanhkhoảncủangân hàngthươngmạicổphầnCôngThươngViệtNam.Từđóđivàophântíchthựctrạng, nêu ra được các điểm mạnh và điểm yếu của ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần Công thương ViệtNam.
Trongquátrìnhnghiêncứuvàthựchiệnluậnvăn,tácgiảnhậnthấyvềýnghĩa chỉ sốtỷlệ đảm bảo khả năng thanh khoản- LCR tương tự như tỉ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày trong thông tư 36 của NHNN.T u y n h i ê n , t ỉ l ệ k h ả năng chitrả trong 30 ngày chưa tính đến các rủi ro về tài sản và dòng tiền, mặt khác yêu cầu của tỉ lệ này cũng thấp hơn quy định của Basel III Như vậy, tỉ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày không đáp ứng được Basel III Mặt khác, việc tính toán tỉ lệ khả năng chi trả trong
30 ngày cũng đơn giản hơn chỉ số LCR vì các dữ liệu tính toán được lấy đễ dàngtừbảngcânđốikếtoán,haynóicáchkhácchỉsốnàykhôngápdụngcáctrọng sốnhưtỷlệđảmbảokhảnăngthanhkhoản- LCRtrongBaselIII.Nhưvậycóthểthấy rằng,việcsửdụngtỷlệđảmbảokhảnăngthanhkhoản–LCRđểđolườngrủirothanh khoản có nhiều ưu điểm hơn các chỉ số truyền thống.
Trong quá trình áp dụng mô hình Stress Test của Van den End tác giả nhận thấyđâylàmộtmô hìnhhay, tổng quáttừcấp độngân hàngđến toàn hệthống.Tuy nhiện, tác giả cũng gặp phải các khó khăn khi thực hiện mô hình này Thứ nhất, phươngphápướclượngcácthamsốtrongmôhìnhchưađượctrìnhbàymộtcáchcụ thể.Thứhai,phươngpháphậukiểmcáckếtquảthuđượcđểđánhgiámứcđộchính xác và mức độ phù hợp chưa được trình bày.
Thứnhất:việcứngdụngcácquađịnhcủaBaselIIItrongquatrìnhtínhtoángặp khó khăn do chuẩn mực kết toán ở Việt Nam có sự khác biệt với chuẩn mực kế toán quốc tế Vì vậy, việc áp dụng chuẩn mực kế toán theo chuẩn mực quốc tế là cần thiết trong quá trình áp dụng các chuẩn mực Basel III ở Việt Nam.
Thứhai:c á c chỉsốthanhkhoảntheothôngtư36củaNHNNvẫnchưađápứng quy đinhBasel III vì vậy NHNN cần sớm ban hành quy định về phương pháp đo lường phù hợp với quy định Basel.
1 Bùi Đình Phương Dung (2012).Ứng dụng Basel III trong quản trị rủi ro thanhkhoảntạicácngânhàngthươngmại,LuậnvănThạcsĩ,TrườngĐạihọcKinh tế Tp Hồ Chí
2 Dương QuốcAnh (2012).Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của tổ chức tín dụng trước các cú sốc trên thị trường tài chính (Stress testing), Đề tài cấp Bộ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
3 Huỳnh Đức Vương (2016).Ứng dụng stress test kiểm tra sức chịu đựng rủirothanhkhoảncủacácngânhàngthươngmạicổphầnViệtNam,Luậnvănthạc sĩ kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
4 LêQuốcToản(2016).Kiểmtrasứcchịuđựngrủirothanhkhoảncủacác ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
5 Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Thu Trang (2013) Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam,Tạp chí Ngân hàng, 13, 10-16.
Nam,Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
7 NguyễnTiếnNhật&LêViếtGiáp.(2021).Đánhgiákhảnăngthanhkhoản của ngân hàng thương mại việt nam bằng phương pháp kiểm tra sức chịu đựng (Stress test).Tạp chí Khoa học
Quản lý và Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Huế, (17), 124-142.
8 Trần Ngọc Trà Mi (2014).Kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản các ngân hàng thương mại Việt Nam,Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ
( 2 0 0 9 ) M a r k e t l i q u i d i t y a n d f u n d i n g l i q u i d i t y The review of financial studies,22(6), 2201-2238.
11.Cihak, M (2004) Stress testing:A review of key concepts.Research and policy notes, (2004/02).
13.Kida, M (2008).A macro stress testing model with feedback effects(No. DP2008/08) Reserve Bank of New Zealand.
14.Puhr,C.,Santos,A.,Schmieder,C.,Neftỗi,S.N.,Neudorfer,B.,Schmitz,
15.Praet, P., & Herzberg, V (2008) Market liquidity and banking liquidity: linkages, vulnerabilities and the role of disclosure.Financial Stability
16.Schmieder, C., Hasan, M., & Puhr, C (2011) Next generation balance sheet stress testing.IMF Working Paper,11(83).
17.Van Den End, J W (2009) Liquidity Stress-Tester: A model for stress- testing banks’ liquidity risk.CESifo Economic Studies,56(1), 38–69.
18.Van Den End, J W (2010) Liquidity Stress-Tester: Do Basel III and Unconventional Monetary Policy Work?,DNB WP, No 269, 1-37.
19.BCBS (2014).Basel III: The Liquidity Coverage Ratio and liquidity risk monitoring tools,Địa chỉ:h t t p : / / w w w b i s o r g / p u b l / b c b s 2 3 8 p d f , [truy cập ngày01/12/2023].
20.BCBS (2014).Basel III: the net stable funding ratio,Đại chỉ:http://www.bis.org/bcbs/publ/d295.pdf , [truy cập ngày 01/12/2023].
21.VietinBank(2023), Báo cáo thường niên năm 2022, Địa chỉ:https://investor.vietinbank.vn/Handlers/ViewReport.ashx?ReportID79, [truy cập ngày 01/12/2023].
Các chứng khoán có tính thanh khoản cao tiêu biểu như các khoảnchovayđếnhạnhoặcthểhiệnchocáccamkếtđượcđảm bảobởicácchínhphủ,ngânhàngtrungương,PSEs,vàcácngân hàngpháttriểnđaphương
Các chứng khoán nợ có trọng số rủi ro khác 0% theo cách tiếp cậnBaselIIđượcpháthànhbởichínhphủhoặcngânhàngtrung ương
Các chứng khoán có tính thanh khoản tiêu biểu như các khoản chovayđốivớihoặccóbảo lãnh củachínhphủ,NHTW,PSEs, cácngânhàngpháttriểnđaphươngcótrọngsốrủiro20%theo cáchtiếpcậnBaselIIvềrủirotíndụng
Tàisản cấp 2B(Tốiđa15%giá trị dự trữcủa tàisảnthanh khoảncao)
Tiềngửi có kỳhạn vàkhông kỳhạntừkháchhàngdoanhnghiệpnhỏcókỳ hạn