1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thống kê ứng dụng ảnh hưởng đến chất lượng lao động ở vùng kinh tế phát triển phân bố lao động không đều ở các vùng miền

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát tỷ lệ lao động thất nghiệp trong cả nước
Tác giả Trần Hiền Hòa, Trần Minh Luân, Hoàng Thị Hồng Nhi, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Đức Thắng
Người hướng dẫn Võ Thị Lệ Uyển
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Báo cáo thống kê ứng dụng
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Theo tổng cục thống kê, tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020 cónhiều chuyển biến tích cực, thu nhập của người làm công hưởng lương có xuhướng tăng so với các quý trước.. Tỷ lệ th

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

- - - - 

BÁO CÁO THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU:

-oOo -GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: CÔ VÕ THỊ LỆ UYỂN

Hồ Chí Minh, 12/2021

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1 Trần Hiền Hòa K204070316

2 Trần Minh Luân K204071469

3 Hoàng Thị Hồng Nhi K204071472

4 Nguyễn Thị Phương Thảo K204071482

5 Nguyễn Đức Thắng K204071484

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG

GIỚI THIỆU

Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu, không loại trừ một quốc gia nào, cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay nước có nền công nghiệp phát triển Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho người lao động trở thành mục tiêu quan trọng của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam

Theo tổng cục thống kê, tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020 có nhiều chuyển biến tích cực, thu nhập của người làm công hưởng lương có xu hướng tăng so với các quý trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của khu vực thành thị quý IV mặc dù giảm so với quý III nhưng vẫn ở mức cao nhất so với cùng kỳ các năm giai đoạn 2011-2020

Trong những năm gần đây với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, Việt Nam đã đạt được một số thành tựu trong các lĩnh vực du lịch, dịch vụ, xuất khẩu lương thực thực phẩm… Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng gặp một số vấn đề khó khăn trong kinh tế Hiện nay, vấn đề cần quan tâm hàng đầu đối với nền kinh tế Việt Nam chính là tình trạng mất việc làm, thất nghiệp gia tăng, thu nhập của người dân giảm sút; sự suy giảm, thậm chí đình trệ sản xuất kinh doanh của một số ngành, trong đó có các ngành xuất khẩu, và khả năng khắc phục những yếu kém của nền kinh tế Do đó, thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đã rất nỗ lực thực hiện các giải pháp chống suy thoái và dự báo tình hình kinh tế trong nước, kinh tế thế giới để điều chỉnh, điều hành tốt nền kinh tế nước nhà, đặc biệt là giảm được tình trạng thất nghiệp hiện nay

Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-2020

Trang 4

Chính sự gia tăng về số lượng lao động không có việc làm qua các năm làm tăng tính cạnh tranh về nhu cầu việc làm trong tương lai, đã thúc đẩy chúng em đến với

đề tài “Khảo sát tỷ lệ lao động thất nghiệp trong cả nước” này

I Lý do chọn đề tài và các yếu tố ảnh hưởng

1 Lý do chọn đề tài

- Thứ nhất: Thất nghiệp là vấn đề nan giải trong nhiều năm nay tại Việt Nam.Theo tổng cục thống kê về tình hình lao động quý 4 năm 2020: Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động là gần 1,2 triệu người, giảm 60,1 nghìn người so với quý trước và tăng 136,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên là 2,16% và tỷ lệ thất nghiệp trong tuổi lao động là 2,37% Trong đó, tỷ

lệ thất nghiệp thành thị trong tuổi lao động ở mức 3,68%, cao hơn 1,99 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn (1,69%) Chính vì vậy mà để thấy được cái nhìn tổng quan về cung và cầu lao động ở khu vực thành thị và nông thôn trong những năm sắp tới như thế nào, tại sao lại có sự chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp giữa nông thôn và thành thị, nguồn lao động đang phân bổ trên các khu vực địa lý khác nhau như thế nào?

- Thứ hai: Có thể thấy được số lượng cử nhân đại học thất nghiệp trong các năm vừa qua là một vấn đề lớn đáng lo ngại mà xã hội đang rất quan tâm Theo tổng cục

Trang 5

thống kê: Trong quý 4 năm 2020, cả nước có khoảng 297.900 người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp, một con số đáng báo động Trước tình hình đáng báo động

về số lượng người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp đối với vị trí là một sinh viên vẫn còn đang ngồi trên giảng đường đại học, không lâu nữa sẽ ra trường và tìm kiếm cho bản thân một công việc thì vấn đề này là một việc hết sức đáng quan tâm và nên tìm hiểu để chuẩn bị hành trang cho bản thân sau này khi bước chân ra trường tìm việc

Thứ 3: Tính đến tháng 12 năm 2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên

bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người

bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm giờ làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên và khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 26,4% Chính vì vậy, nhóm quyết định nghiên cứu về vấn đề này để có cái nhìn tổng quan về tỷ lệ thất nghiệp sau khi chịu ảnh hưởng của đợt dịch covid-19

2 Các yếu tố ảnh hưởng

A – Vùng kinh tế - xã hội: góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động nhưng dẫn đến việc di cư lao động, tập trung lao động ở vùng kinh tế phát triển, phân bố lao động không đều ở các vùng miền

B – Trình độ chuyên môn: ảnh hưởng đến chất lượng lao động ở vùng kinh tế phát triển, phân bố lao động không đều ở các vùng miền

Trang 6

II THỐNG KÊ CÁC YẾU TỐ

A Vùng kinh tế - xã hội

A: Trung du và miền núi phía Bắc

B: Đồng bằng sông Hồng (*)

C: Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung

D: Tây Nguyên

E: Đông Nam Bộ (*)

F: Đồng bằng sông Cửu Long

G: Hà Nội

H: Thành phố Hồ Chí Minh

Lưu ý: (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam Bộ không bao gồm

Tp Hồ Chí Minh Không bao gồm những người 15+ hiện không sống tại Việt Nam (không thuộc đối tượng điều tra)

Lực lượng lao động toàn quốc

- Cỡ mẫu: 55144

- Sử dụng thang đo định danh

Vùng kinh

tế-xã hội

Tần số (Nghìn

người)

Tần số tích lũy (Nghìn người)

Tần suất (%) Tần suất tích

lũy (%)

Trang 7

H 4920 55144 8.9 100.0

Bảng tần số, tần suất của lực lượng lao động toàn quốc:

BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT

BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN

Trang 8

Lực lượng lao động có việc làm toàn quốc

- Cỡ mẫu: 55144

- Sử dụng thang đo định danh

Bảng tần số, tần suất của lực lượng có việc làm

Vùng kinh

tế-xã hội

Tần số (Nghìn

người)

Tần số tích lũy (Nghìn người)

Tần suất (%) Tần suất tích

lũy (%)

BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT

Trang 9

BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN

Trang 10

Tỷ lệ thất nghiệp của từng vùng

 (A) Trung du và miền núi phía Bắc:

 (B) Đồng bằng sông Hồng: %

 (C) Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung:

 (D) Tây Nguyên:

 (E) Đông Nam Bộ:

 (F) Đồng bằng sông Cửu Long:

 (G) Hà Nội:

 (H) Thành phố Hồ Chí Minh:

TOÀN QUỐC:

Trang 11

B TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN:

 Cỡ mẫu: n = 555144

 Sử dụng thang đo định danh

 I: Không có chuyên môn

 J: Học nghề hơn 3 tháng

 K: Trung cấp chuyên nghiệp

 L: Cao đẳng chuyên nghiệp

 M: Đại học trở lên

Lưu ý: (*)Trình độ CMKT từ Quý I/2019 sẽ được phân tổ lại theo quy định Số: 01//2017/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2017 về Ban hành Danh mục giáo dục đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân CMKT gồm: Sơ cấp (tương đương dạy nghề từ 3 tháng trở lên), Trung cấp, Cao đẳng và Đại học, Thạc sỹ và Tiến sỹ Không bao gồm những người 15+ hiện không sống tại Việt Nam (không thuộc đối tượng điều tra).

1 Lực lượng lao động (đơn vị: nghìn người)

 Bảng tần số, tần suất:

Trình độ

Tần số

(nghìn người)

Tần số tích lũy (nghìn người)

Tần suất (%)

Tần suất tích lũy (%)

I 41557 41557 75,36% 75,36%

BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT

Trang 12

BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN

Trang 13

2 Lao động có việc làm (đơn vị: nghìn người)

- Cỡ mẫu: n = 53952

- Sử dụng thang đo định danh

 Bảng tần số, tần suất:

Trình độ Tần số

(nghìn người)

Tần số tích lũy (nghìn

người)

Tần suất

(nghìn người)

Tuần suất tích lũy (nghìn

người)

I 40955 40955 75,91% 75,91%

BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN

Trang 14

BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT

BIỂU ĐỒ HÌNH THANH

Trang 15

Tỷ lệ thất nghiệp theo từng trình độ CMKT:

 (I): Không có chuyên môn:

 (J): Học nghề hơn 3 tháng:

 (K): Trung cấp chuyên nghiệp:

 (L): Cao đẳng chuyên nghiệp:

 (M): Đại học trở lên:

TOÀN QUỐC:

Trang 16

KẾT LUẬN:

Đến Quý 4 năm 2020, cả nước có gần 54,0 triệu lao động có việc làm và gần 1,2 triệu lao động thất nghiệp.

Tỷ lệ thất nghiệp toàn quốc vào quý 4 năm 2020 theo 2 yếu tố là vùng kinh

tế - xã hội và trình độ chuyên môn kỹ thuật xấp xỉ là 2%, số liệu chính xác ở vùng kinh tế - xã hội là 2,2% và theo trình độ chuyên môn kỹ thuật là 2,16% Trong tỷ lệ

thất nghiệp tính theo từng vùng, tỷ lệ thấp nhất là ở vùng (A) Trung du và vùng núi

phía Bắc với 0,85% và cao nhất thuộc về (H) Thành phố Hồ Chí Minh với 3,86% Các vùng còn lại dao động từ 1,3% đến 2,8%

Tỷ lệ thất nghiệp tính theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, cao đẳng chuyên

nghiệp chiếm tỷ lệ thất nghiệp cao nhất với 6,13% và tỷ lệ thấp nhất thuộc về không có chuyên môn với 1,45% Các trình độ chuyên môn kỹ thuật khác có tỷ lệ

dao động từ 1,9% đến 4,8% Dựa vào số liệu trên, tỷ lệ thất nghiệp theo từng trình

độ CMKT cao hơn khá nhiều so với từng vùng kinh tế - xã hội

Đại dịch Covid-19 khiến thị trường lao động Việt Nam gặp nhiều sóng gió với nhiều người lao động bị ảnh hưởng xấu do mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Lần đầu tiên trong 10 năm

Trang 17

qua, nền kinh tế Việt Nam chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng về số người tham gia thị trường lao động và số người có việc làm Thu nhập bình quân của người lao động cũng theo đó bị thâm hụt Nhưng tình hình lao động việc làm trong những tháng cuối năm 2020 đã được cải thiện đáng kể Kết quả này góp phần vừa thực hiện mục tiêu phòng chống dịch vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước

TÀI LIỀU THAM KHẢO

1 ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 4 năm 2020 https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/05/BCLDVL_Q4.2020- merge.pdf?fbclid=IwAR1_FHqKc1ynCl3ERHDT0iJM8Ur9vS4bfNu8cv-S6omv0mGv6_pUOMHUvO4

2 BÁO CÁO TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM QUÝ IV VÀ NĂM 2020 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va- so-lieu-thong-ke/2021/01/bao-cao-tac-dong-cua-dich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2020/

LỜI BÌNH:

Chúng em đã thực hiện một cuộc khảo sát các bạn sinh viên về đề tài “Tỷ lệ thất nghiệp trên cả nước” Tuy nhiên, nguồn dữ liệu này không có độ tin cậy cao

Trang 18

Do đó, chúng em quyết định chọn nguồn dữ liệu từ Cục thống kê nhằm có được dữ liệu chính xác và mang tính chất thực tiễn hơn Bên cạnh đó, nhóm chúng em đã dùng biểu đồ cột và biểu đồ hình tròn để có cái nhìn tổng quan về đối tượng nghiên cứu cũng như chi tiết từng trị số nhằm phân tích sâu sắc và đầy đủ hơn về phân phối tổng thể nói chung và từng bộ phận nói riêng Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện báo cáo, chúng em sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm

Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận được những lời đánh giá, nhận xét từ cô để bài báo cáo có thể được hoàn thiện tốt nhất

Lời cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã cung cấp kiến thức,

dữ liệu và tận tình hướng dẫn để nhóm hoàn thành bài báo cáo này!!!

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w