M6 hinh Input-Output hay mô hình cân đối liên ngành được phát triển bởi nhà kinh tế học Wassily Leontief, người đã đoạt giải kinh tế học của Ngân hàng Thụy Điển đề tưởng nhớ Alfred Nobe
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT KHOA: TOAN KINH TE
TIEU LUAT KET THUC MON Môn: NHẬP MÔN NGÀNH TOÁN KINH TẾ
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Hoàng Uyên
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ý
Mã số sinh viên: K234131524 Lớp học phần: BMM401201
TP HO CHi MINH, THANG 01 NAM 2024
Trang 2
MUC LUC
1 M6 hinh Input-Output e - 3
1.1 Vài nét vé tac gid Wassily Leontief và mô hình Input-Output 5 5s: 3 1.2 Giải tìm nghiệm của mô hình Input-Output trong trường hợp đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình Python (thư viện Symp) - 2n ng 23 1012 022110121111111111011 281 s try 4 2 Phân tích bộ dữ liệu chứa thông tin về dữ liệu bán hàng hàng tháng của xe tải từ một 10:0) 00071777 =.- AE 6
2.1 Mô tả bản chất đữ liệu 5 5 ST HH HH1 111g nan gưên 6 2.2 Thống kê mô tả (Exeel) 5s Sc TT HH t1 12121 ou 6 3 Ứng dụng của xác suất thống kê trong thực tẾ 5c SE HE 11212 re 12 3.1 Trong y tẾ: á SH HH HH H2 t HH 1121211 xe 12 cSnn: na 12
ch” eo 12
3.2 Trong an ninh quốc phòng 5 St E2 t2 11 112211221 12g re 12 An: na ắšẼ 12
“2 an 13
3.3 Trong dự báo thời tiết à ST HH HH t1 112gr rang 13 cành 13(4:-/3+1+-+1 2 13
Sa 14
4 Kĩ năng và phương pháp để học ngành Toán kinh tế hiệu quả -2- 25s csccs¿ 15 AL KI MAN .- 15
F Vy) 00) e 15
5 Một số kỹ năng và phương pháp để học môn Kinh tế vi mô phù hợp và hiệu quả 17
h¬ÌnN ( 17
kÝVAAydi)i00)/ lv 17
Trang 31 M6 hinh Input-Output
1.1 Vai nét vé tac gia Wassily Leontief va mé hinh Input-Output
M6 hinh Input-Output hay mô hình cân đối liên ngành được phát triển bởi nhà kinh tế
học Wassily Leontief, người đã đoạt giải kinh tế học của Ngân hàng Thụy Điển đề tưởng nhớ
Alfred Nobel nam 1973, khi sử dụng mô hình này đề phân tích nền kinh tế Hoa Kỳ
- Wassily Leontief (1906-1999) không những nổi tiếng với mô hình I-O, mả còn có nhiều ảnh hưởng trong một lĩnh vực quan trọng khác trong sự nghiệp của ông nhờ những
đóng góp về lý luận và phương pháp luận kinh tế
- Ông thuộc một gia đình tư sản ở Nga, sống giữa thời kỳ có cuộc cách mạng 1917 Ông của ông là một kĩ nghệ gia, bố ông là giáo sư Vì vậy nó cũng có những ảnh hưởng nhất định đến sự nghiệp của W.Leontief
-_W.Leontief bắt đầu con đường học vấn với môn triết học, sau đó chuyên sang học xã hội học nhưng ông nhận ra đó không phải là điều ông tìm kiếm Cuối cùng ông chuyên sang học kinh tế Công trình đầu tiên của ông được công bồ là bản dịch của một quyền sách tiếng
Đức về việc ôn định đồng Mác Ông đã kiếm được vài đồng rúp, bởi lẽ thời bấy giờ ở Nga có
lạm phát và vấn đề này rất được quan tâm
- Năm 1925, ông được phép rời đi khỏi nước Nga vì người ta nghĩ rằng ông không còn sống được bao lâu nữa bởi ông bị dự đoán là mắc bệnh ung thư Ông đến Đức và ghi tên học
đại học và trở thành trợ lí của giáo sư Werner Sombart và một giáo sư noi tiếng, một vị hàng
đầu trong thống kê toán giáo sư Voơn Vortkiewicz, nổi đanh với “định luật những số nhỏ”
Sau khi hoàn thành luận án, ông là thành viên của một nhóm nghiên cứu ở Viện Kinh tế của
Đại học Kiel Đây là viện nghiên cứu đầu tiên kiểu này ở châu Âu
- Từ năm 1927 đến năm 1930, ông làm việc tại Viện Kinh tế Thế giới cia Dai hoc Kiel
Tại đây, ông đã nghiên cứu về nguồn gốc của các đường cung và cầu thống kê Năm 1929, ông đến Trung Quốc đề hỗ trợ Bộ Đường sắt với tư cách là có vấn
- Năm 1931, ông đến Hoa Kỷ và được làm việc cho Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế
Quốc gia Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, Leontief là cố vấn tại Văn phòng Dịch vụ
Chiến lược Hoa Kỳ
- Leontief gia nhập khoa kinh tế của Đại hoc Harvard vao nam 1932 va nam 1946 tro
thành giáo sư kinh tế tại đây
Trang 4- Mô hình này đã được Leontief áp dụng cho nền kinh tế Mỹ vào những năm 1940, khi
ông làm việc tại Bộ Lao động và Bộ Nông nghiệp của Mỹ Mô hình này đã giúp ông phát hiện
ra một hiện tượng bất ngờ, đó là nên kinh tế Mỹ xuất khâu hàng hóa thâm dụng lao động và
nhập khẩu hàng hóa thâm dụng vốn, ngược lại với lợi thế so sánh của Mỹ Dây là một trong
những kết quả nối tiếng nhất của mô hình Input-Output của Leontief
Mô hình này miêu tả mối tương quan giữa các ngành kinh tế trong một quốc gia, được thê hiện qua ma trận A Ma trận nảy có kích thước n x n, trong đó n là số ngành kinh tế (sản xuất) mà gọi quy ước là ngành 1, ngành 2, ngảnh n Phần tử a¿ của ma trận A cho biết lượng đâu vào của ngành 1 cân thiết đề sản xuât một đơn vị đầu ra của ngành j
“ an 812 ain | A= a2 a2 An
Mô hình nảy có ý nghĩa quan trọng đối với việc lập kế hoạch sản xuất, đảm bảo cho nền kinh tế vận hành bình thường, tránh tình trạng dư thừa mặt hàng này hay thiếu hụt mặt hàng kia Đề làm được điều này mô hình này được viết lại ở dạng ma trận như sau:
X=AX+B<=>(I-A)X=B
Trong đó:
- A là ma trận gồm các phần tử aij, gọi là ma trận (hệ số) kỹ thuật hay ma trận (hệ số chi phi) đầu vào của nền kinh té
- B là ma trận (cột) cầu cuối của nền kinh tế
- X là ma trận (cột) tông cầu hay ma trận (cột) đầu ra của nên kinh tế
- I là ma trận đơn vị kích thước nxn, trong đó n là số ngành của nền kinh tế
1.2 Giải tìm nghiệm của mô hình Input-Output trong trường hợp đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình Python (thư viện Sympy)
- Khi để cho ma trận đầu vào A có kích thước n x n, ma trận cầu cuối B có kích thước
nxI và tính ma trận đầu ra X của n ngành kinh tế Ta có thê nhập đoạn chương trình sau, được viết bằng ngôn ngữ lập trình Python:
import sympy as sympy
n = int (input ('NhAap số ngành kinh tế: '))
I = sp.eye(n)
Trang 5A = sp.Matrix(n, n, lambda i, j: float(input(f'Nhap hệ số đầu vào alfitl}, {J+1]]:')))
B = sp.Matrix(n, 1, lambda i, j: float(input(f'Nhập ma trận cầu cuối b[{itl}]:')))
X = (1 - A).inv() * B
print (£'Ma tran dau ra là:{X}')
- Dưới đây là kết quả ma trận đầu ra khi thực hiện đoạn chương trình trên với số ngành kinh tê, ma trận đầu vào và ma trận câu cuôi là một sô được nhập từ bàn phím:
@eOeoaon
Q ¥ © import sympy as sympy
n = int(input( "Nhập số ngành kinh tế: '})
A = sp.Matrix(n, n, lambda i, j: float(input(f'Nhập hệ số đầu vào a({i+1}, {j+1}]:")))
X= (I - A).dnv() *B print(f'Ma trận đầu na lè:{X}') (Ổ Mập sẽ ngành kinh tế: 3
Nhập hệ số đầu vào a[1, 2]:0.3
Nhập hệ số đầu vao a[1, 3]:0.2 Nhập hệ số đầu vào a[2, 2]:0.2 Nhập hệ số đầu vào a[3, 1]:0.2
Nhập hệ số đầu vào a[3, 3]:0.1
Ma trận đầu ra là:Hatrix([[529.870129870136], [781.818181818182], [711.688311688312]])
Trang 6
2 Phân tích bộ dữ liệu chứa thông tin về dữ liệu bán hàng hàng tháng của xe tai tir mot công ty
Nguồn dir ligu: https://www.kagegle.com/datasets/ddosad/dummy-truck-sales-for-time-
series/data
2.1 Mô tả bản chất dữ liệu
- Tập dữ liệu chứa dữ liệu bán hàng hàng tháng của xe tải từ một công ty cụ thê trong
suôt cả năm
- Tập đữ liệu có thê được sử dụng đề phát triển mô hình dự báo ARIMA/SARIMA
nhằm dự đoán doanh số bán hàng trong tương lai
- Bộ đữ liệu này có thê được xem là một chuối thời gian, vì nó ghi lại các giá trị của một
biến theo thứ tự thời gian
2.2 Thống kê mô tả (Excel)
3-Jan 155 3-Feb 173
3-Jun 208 3-Jul 228 3-Aug 228 3-Sep 188 3-Oct 165 3-Nov 152 3-Dec 182 4-Jan 160
Month-Year 9-Jan
9-Feb
9-Mar 9-Apr 9-May 9-Jun
9-Jul
9-Dec 10-Jan
Number_Trucks_Sold
336
341
411
455
499
485
561
535
432
380
347
428
394
Trang 74-Feb
4-Mar 4-Apr 4-May 4-Jun
4-Jul
4-Aug 4-Sep
4-Oct
4-Nov 4-Dec 5-Jan
5-Feb
5-Mar 5-Apr 5-May 5-Jun
5-Jul
5-Aug 5-Sep
5-Oct
5-Nov
185
217
229
231
230
262
262
219
185
167
216
201
220
274
276
318
274
307
307
255
224
213
10-Feb
10-Mar 10-Apr 10-May 10-Jun
10-Jul
10-Aug 10-Sep
10-Oct
10-Nov 10-Dec 11-Jan
11-Feb
11-Mar 11-Apr 11-May 11-Jun
11-Jul
11-Aug 11-Sep
11-Oct
11-Nov
405
488
530
587
576
624
492
425
396
471
437
440
548
590
656
650
716
719
560
481
447
Trang 85-Dec 6-Jan
6-Feb
6-Mar
6-Apr 6-May
6-Jun
ó-Jul 6-Aug 6-Sep 6-Oct
6-Nov 6-Dec 7-Jan
7-Feb
7-Mar 7-Apr 7-May 7-Jun
7-Jul
7-Aug 7-Sep
255
237
263
297
307
338
336
354
373
289
265
252
299
272
287
363
398
424
374
407
419
329
11-Dec 12-Jan
12-Feb
12-Mar 12-Apr 12-May 12-Jun
12-Jul
12-Aug 12-Sep
12-Oct
12-Nov 12-Dec 13-Jan
13-Feb
13-Mar 13-Apr 13-May 13-Jun
13-Jul
13-Aug 13-Sep
517
471
465
558
590
671
670
756
778
560
497
453
519
499
501
625
671
777
727
844
641
Trang 97-Oct
7-Nov 7-Dec 8-Jan
8-Feb
8-Mar
8-Apr 8-May
8-Jun
8-Jul 8-Aug 8-Sep 8-Oct
8-Nov 8-Dec
293
263
309
283
275
362
385
432
407
465
451
359
318
297
13-Oct
13-Nov 13-Dec 14-Jan
14-Feb
14-Mar 14-Apr 14-May 14-Jun
14-Jul
14-Aug 14-Sep
14-Oct
14-Nov
Nuitiber_Trucks_ Soffft-Dec
Mean
Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness
Range
Minimum Maximum
sum Count
Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%)
428.7291667 15.71941975 40ó
307 188.633037 35582.42264 0.284292222 0.636140956
806
152
958
61737
144
958
152 31.07245437
564
529
624
578
572
646
781
872
824
958
933
704
639
571
666
Trang 101200
1000
800
600
400
200
0
1
Number_Trucks_Sold
7 13 19 25 31 37 43 49 55 61 67 73 79 85 91 97 103109 115 121 127 133 139
10
Trang 11Total
7000
6000
50
40 mw Total
30
20
10
0
Một vài nhận xét về bộ dữ liệu này là:
- Số lượng xe tải được bán có xu hướng tăng dần theo thời gian, có thể đo nhu cầu thị
trường hoặc chiến lược kinh doanh của công ty
- Số lượng xe tải được bán cũng có tính chu kỳ theo mùa, thường cao nhất vào các tháng
7, 8 và thấp nhất vào các thang 10, 11
- Giá trị trung bình của số lượng xe tải được bán là 428.73 chiếc, với độ lệch chuân là 188.63 chiếc
- Giá trị nhỏ nhất của số lượng xe tải được bán là 152 chiếc (ngày 03 thang 11), và giá trị lớn nhất là 958 chiếc (ngày 14 tháng 7)
- Phân phối của số lượng xe tải được bán có độ lệch phải (skewness = 0.64) và đỉnh cao
(kurtosis = -0.28), cd thê do có một số quan sát có giá trị rất cao so với phân lớn dữ liệu
11
Trang 123 Ung dung cua xác suất thống kê trong thực té
3.1 Trong y te: Kiém dinh thuoc
3.1.1 Bai toan:
Kiểm định thuốc là một qua trình kiểm tra hiệu quả va an toàn cua một loại thuốc mới trước
khi đưa ra thị trường Một phương pháp kiêm định thuốc phố biến là thử nghiệm lâm sảng,
trong đó một nhóm người được chia làm hai nhóm: nhóm thử (được dùng thuốc mới) và
nhóm đối chứng (được dùng thuốc tiêu chuân) Sau một thời gian theo dõi, các nhà nghiên cứu sẽ so sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm đề đánh giá hiệu quả của thuốc mới Ví dụ, một nghiên cứu về một loại thuốc mới điều trị bệnh tiêu đường có 200 người tham gia, trong đó
100 người ở nhóm thử và 100 người ở nhóm đối chứng Sau 9 tháng, kết quả cho thấy 70 người ở nhóm thử có chỉ số đường huyết ôn định, trong khi chỉ có 30 người ở nhóm đối
chứng có kết quả tương tự
- Xác suất dé một người ở nhóm thử có chỉ số đường huyết ôn định lả : 70/100 = 0.7
- Xác suất dé một người ở nhóm đối chứng có số đường huyết ôn định 1a: 30/100 = 0.3
3.1.2 Nhận xét:
Kiểm định thuốc là một ứng dụng của xác suất, giúp đánh giá tính khoa học và hiệu quả
của một loại thuốc mới Tuy nhiên, nó cũng có những bạn chế, như số lượng người tham gia
có thê không đại diện cho cộng đồng, thời gian theo dõi có thê không đủ dài dé phát hiện các
tác dụng phụ, mỗi cơ thể con người phản ứng với thuốc là khác nhau Do đó, khi đọc các
nghiên cứu về kiêm định thuốc, nên cân nhắc kỹ các thông tin và tham khảo ý kiến của bác sĩ
trước khi sử dụng
3.2 Trong an ninh quốc phòng
3.2.1 Bài toán:
Một quốc gia có hai loại máy bay không người lái để thực hiện các nhiệm vụ giám sát
và tấn công: loại A và loại B Loại A có xác suất bị bắn hạ là 0.1, loại B có xác suất bị bắn hạ
là 0.2 Mỗi nhiệm vụ chỉ sử dụng một loại A hoặc B Nếu một nhiệm vụ sử dụng loại A thì
xác suất thành công là 0.8, nếu sử dụng loại B thì xác suất thành công là 0.7 Một nhiệm vụ
được chọn ngẫu nhiên và thực hiện bởi một loại máy bay cũng được chọn ngẫu nhiên Hãy
tính xác suất nhiệm vụ thành công và xác suất máy bay bị bắn hạ?
- A: sw kién nhiệm vụ sử dung loai A
- B: sự kiện nhiệm vụ sử dụng loại B
- S: sự kiện nhiệm vụ thành công
- F: sự kiện máy bay bị bắn hạ
12
Trang 13Ta có:
- P(A}P(B)=0.5 (do chọn ngẫu nhiên loại máy bay)
- Theo đề bài: P(F|A)=0.1 và PŒ|B)=0.2
- P(S|A)=0.8 va P(S|B)=0.7
Can tinh P(S) va P(F):
- P(S) = P(S|A)* P(A) + P(S|B) * P(B) = 0.8*0.5+0.7*0.5=0.75
- P(F) = P(F|A) * P(A) + P(FIB) * P(B)=0.1*0.5+0.2*0.5=0.15
Vậy xác suất nhiệm vụ thành công là 0.75 và xác suất bị bắn hạ là 0.15
3.2.2 Nhận xét:
Nếu quốc gia muốn tăng xác suất nhiệm vụ thành công và giảm xác suất bị bắn hạ khi
chọn ngẫu nhiên và thực hiện bởi một loại máy bay cũng chọn ngẫu nhiên, thì nên sử dụng nhiều hơn loại A và ít hơn loại B Tuy nhiên, cũng phụ thuộc vào các yếu tố khác như chỉ phí,
hiệu quả, khả năng đối phó với các tình huống khác nhau, v.v của từng loại máy bay Do đó, cần có một phương pháp thống kê toàn diện đề đánh giá các lựa chọn an ninh quốc phòng 3.3 Trong dự báo thời tiết
3.3.1 Bài toán:
Một nhà dự báo thời tiết có hai nguồn dữ liệu khí tượng: đữ liệu quan trắc từ các trạm
đo và dữ liệu mô hình từ các máy tính Nguồn dữ liệu quan trắc có xác suất chính xác là 0.9, nguồn dữ liệu mô hình có xác suất chính xác là 0.8 Nhà dự báo thời tiết sử dụng cả hai nguồn
dữ liệu dé dy bao thời tiết cho ngày hôm sau Nếu cả hai nguồn dữ liệu đều cho cùng một kết quả, nhà dự báo thời tiết sẽ tin tưởng vào kết quả đó Nếu hai nguôn dữ liệu cho hai kết quả
khác nhau, nhà dự báo thời tiết sẽ chọn ngẫu nhiên một trong hai kết quả Hãy tính xác suất
nhà dự báo thời tiết dự báo đúng thời tiết cho ngày hôm sau?
Gol:
- A: su kién nhà dự báo thời tiết dự báo đúng thời tiết cho ngày hôm sau
- B: sự kiện hai nguồn dữ liệu cho cùng một kết quả
- C: sự kiện hai nguồn đữ liệu cho hai kết quả khác nhau
Ta có:
- P(B) = P(quan trắc đúng) * P(mô hình đúng|quan trắc đúng) + P(quan trắc sai) * P(mô
hình sai|quan trắc sai) = 0.9*0.8 + 0.1*0.2 = 0.74
13