1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ý nghĩa của những tấm gương đạo đức hồ chí minh đối với sự chuyển chiến của sinh viên trong giai đoạn 9 hiện nay

15 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Một Số Câu Chuyện Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh Về Bản Lĩnh, Ý Chí, Nghị Lực Phi Thường. Ý Nghĩa Của Những Tấm Gương Đó Đối Với Sự Chuyển Biến Của Sinh Viên Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Trần Như Huyền, Hà Minh Khoa, Trần Tiên Phong, Bùi Thị Thu Diệu, Lường Thu Phương, Nguyễn Huỳnh Dương, Nguyễn Thị Thuý Kiều, Nguyễn Thị Hồng Trang, Nguyễn Lâm Tuyết Hằng, Vòng Hồ Thiên Nhạn
Người hướng dẫn Đinh Thị Điều
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Những tắm gương tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh II.. Tấm gương đạo đức trong sáng của một nhân cách vĩ đại, song cũng rất đời thường của Hồ Chí Minh ch

Trang 1

2G (C= PAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH A 8)79

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

MÔN HỌC

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề tài:

KẾ MỘT SỐ CÂU CHUYỆN TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC

HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN LĨNH, Ý CHÍ, NGHỊ LỰC PHI

THƯỜNG Ý NGHĨA CỦA NHỮNG TẤM GƯƠNG ĐÓ

ĐỐI VỚI SỰ CHUYỂN BIEN CUA SINH VIÊN TRỌNG

GIAI DOAN HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn: Cô Đinh Thị Điều Lớp học phần: 221TT0103

Nhóm thực hiện: Nhóm 6

Trần Như Huyền - K224151766

Hà Minh Khoa - K224151767

Trần Tiên Phong - K224151781

Bùi Thị Thu Diệu - K224151751 Lường Thu Phương - K224151782

Nguyễn Huỳnh Dương - K224151756 Nguyễn Thị Thuý Kiều - K224151769

Nguyễn Thi Hong Trang - K224151791 ó

Nguyễn Lâm Tuyết Hằng - K224151761

10 Vòng Hồ Thiên Nhạn - K214070465

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2022

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM 6

STT HO VA TEN MSSV NHIỆM VỤ

3 Trần Tiên Phong K224151781 Nội dung

4 Bùi Thị Thu Diệu K224151751 Nội dung

6 Nguyễn Huỳnh Dương | K224151756 Thuyết trình

7 Nguyễn Thị Thuý Kiều | K224151769 Nội dung

8 | Nguyễn Thị Hồng Trang | K224151791 Thuyết trình

9_ | Nguyễn Lâm Tuyết Hằng | K224151761 Powerpoint

Nhóm trưởng: Trần Như Huyền Gmail: huyentn22415@st.uel.edu.vn

Số điện thoại: 0962 720 849

Trang 3

MUC LUC LOI MO DAU

NOI DUNG

I TÁM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HÒ CHÍ MINH

1 Tắm gương đạo đức Hỗ Chí Minh về bản lĩnh

2 Tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh về ý chí

3 Tâm gương đạo đức Hỗồ Chí Minh về nghị lực phi thường

4 Những tắm gương tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng,

đạo đức Hồ Chí Minh

II Ý NGHĨA CỦA NHỮNG TÁM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HÒ CHÍ MINH DOI VOI SU CHUYEN CHIEN CUA SINH VIEN TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

KET LUAN

Tài liệu tham khảo

11 12

Trang 4

LOI MO DAU

Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ tài ba, anh hung giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới Sự nghiệp, tư tưởng và đạo đức sáng ngời của Người sống mãi trong lòng kính yêu vô hạn của nhân dân Việt Nam Cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nỗi của Người mãi mãi là tâm gương cho các thế hệ chúng ta học tập và noi theo Tấm gương đạo đức trong sáng của một nhân cách vĩ đại, song cũng rất đời thường của Hồ Chí Minh chắng những có sức hấp dẫn lớn lao, mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam mà còn cả với nhân dân thế giới Tắm gương đó từ lâu là nguồn cô vũ động viên tinh thần quan trọng đối với nhân dân ta và nhân loại tiến bộ đoàn kết đầu tranh

vi hòa binh, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

“Đạo đức là gốc của người cách mạng”: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bàn nhiều

về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh rất sâu sắc, phong phú, cả về lý luận và thực tiễn, đã trở thành một bộ phận vô giá của văn hoá dân tộc và nhân loại, một sức mạnh to lớn làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Khi đánh giá vai trò của đạo đức trong đời sống, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã khăng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối — “cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có góc thì cây héo Người cách mạng phải

có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Người cho rằng, làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề “Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”

Nghiên cứu đề tài về những tắm gương đạo đức Hỗ Chí Minh cũng như ý nghĩa của những tấm gương ấy đối với giai đoạn chuyên biến của sinh viên hiện nay thông qua các nguồn tài liệu đa dạng, chúng em mong muốn đem đến những câu chuyện nêu cao về tư tưởng, tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh và kèm theo đó là những bài học kinh nghiệm sâu sắc Đồng thời, chúng em cũng muốn đẻ cập đến thực trạng của sinh viên hiện nay trong đời sống học tập và làm theo tắm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 5

I TAM GUONG DAO DUC HO CHi MINH

Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều

bí danh, bút danh khác) sinh ngày 19/5/1890 ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh

Nghệ An; mắt ngày 2/9/1969 tại Hà Nội

Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, lớn lên ở một địa phương có truyền thống anh đũng chống giặc ngoại xâm Sống trong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và thanh niên của mình,

Hồ Chí Minh đã chứng kiến nỗi khô cực của đồng bào và những phong trào đầu tranh chéng thực dân, Hồ Chí Minh sớm có chí đuôi thực dân, gianh độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bảo

1 Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về bản lĩnh

Bản lĩnh là khả năng đương đầu với khó khăn, giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống một cách bình tĩnh, thông minh và tỉnh táo

Bản lĩnh Hồ Chí Minh được đúc kết từ truyền thống dân tộc, một dân tộc vốn

nam trong thế kẹt oái oăm của vị trí chính trị, muốn tổn tại va phat trién thi phai phat

F9>, 66

huy khí phách “có cứng mới đứng được đầu gió”; “sóng cả không ngã tay chèo”

Cau chuyén “HAI BAN TAY”

Năm 1911, nam ay Bac con trẻ lắm mới khoảng 21 tuổi Một hôm anh Ba - tên

của Bác hồi ấy, cùng một người bạn đi dạo khắp thành phố Sài Gòn, rồi bỗng đột nhiên anh Ba hỏi người bạn cùng đi:

- Anh Lê, anh có yêu nước không ?

Người bạn đột nhiên đáp:

- Tất nhiên là có chứ!

Anh Ba hỏi tiếp:

- Anh có thê giữ bí mật không?

Người bạn đáp:

- Có

Anh Ba nói tiếp:

- Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm, ví như đau ốm Anh muốn đi với tôi không ?

Anh Lê đáp:

- Nhưng bạn ơi ! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ?

Trang 6

- Đây, tiền đây — anh Ba vừa nói vừa giơ hai ban tay Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta

sẽ làm bắt cứ việc gì mà sống và dé đi Anh cùng đi với tôi chứ ?

Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của Bác, người bạn đồng ý Nhưng sau khi suy nghĩ kĩ về cuộc đi có vẻ phiêu lưu, anh Lê không có đủ can đảm đề giữ lời hứa Còn Bác Hỗ đã đi ra nước ngoài băng chính đôi bàn tay của mình Bác đã làm nhiều nghề khác nhau: Phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết và đi khắp năm châu, bốn biển để tìm con đường cứu dân, cứu nước khỏi ách đô hộ của thực dân phong kiến, giải phóng cho dân tộc

Thông qua câu chuyện “Hai bàn tay”, tuy ngắn gọn nhưng chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm rằng: Một ý chí kiên định, dũng cảm và sáng suốt, ban linh dam nghĩ dám làm sẽ mang đến cho ta những điều bất ngờ, có khi là cả sự thành công

Bản lĩnh Hỗ Chí Minh kết thành giá trị có sức phát sáng bởi nó hàm chứa trong

đó tính hợp lý, được xây dựng trên nền tảng tri thức khoa học về sự vận động của lịch

sử thiên nhiên xã hội con người nhất là quy luật của lòng dân Trên thực tế, Hồ Chí Minh đã thấu hiểu đạo trời và lẽ sống ở đời, thấu hiểu đạo làm người triết lý nhân sinh

“việc cương thưởng muôn thuở là ở dân tâm” Chính vỉ vậy bản lĩnh của người là một điểm sáng trong văn hoá lãnh đạo trở thành hành trang của Đảng trong những bước

trưởng thành và phát trin

2 Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về ý chí

Có một câu chuyện nhỏ rằng: Sau khi khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thăng lợi, Bác Hồ cùng một số cán bộ từ Việt Bắc trở về Thủ đô Trên đường đi, Người ghé lại một địa phương nọ, dừng lại xem các khẩu hiệu cách mạng kẻ trên tường Chợt nhìn thấy hàng dãy cờ căng trước công thôn, Bác hỏi: “Sao các chú lại làm cờ của ta nhỏ hơn cờ của các nước Đồng minh?” Một đồng chí thưa: “Dạ, giấy

đỏ và vàng nhân dân mua làm cờ nhiều quá nên thiếu ạ! Vì muốn cho đủ nên chúng cháu phải cắt nhỏ đi một chút ạ” “Không nên”, Người khẽ lắc đầu và bảo: “Các chú phải hiểu là cách mang đã thành công, nước ta đã giành được độc lập và đã ngang hàng với các nước, vì vậy cờ của ta phải bằng cờ các nước khác Có thế mới tỏ rõ chí

tự cường, tự trọng của mình” Một chi tiết nhỏ vậy thôi nhưng là bài học lớn Lúc nào Bác cũng nhắc đến tự trọng, tự lực, tự cường - bởi có tự trọng thì mới tự cường, có tự lực thì mới bền vững Cao hơn nữa đó chính là khát vọng xây dựng đất nước, một đất nước đi lên từ sự vượt khó, từ tính thần đoàn kết, từ sự cần cù, sáng tạo

Trang 7

Như lời Người Lời kêu gọi toàn quốc chống Mỹ cứu nước năm 1966: “Chiến

tranh có thê kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, Hà Nội, Hải Phòng và

một số thành phố, xí nghiệp có thé bi tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập tự do Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!” Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, Người vẫn luôn có niềm tin cháy bỏng về tương lai của đất nước, bởi dân tộc Việt Nam đã đứng lên bằng tính thần quật cường, bằng sức mạnh đoàn kết, bằng ý chí tự cường Đó là sức mạnh không gì lay chuyển được Đọc Hồ Chí Minh toàn tập, có thể thấy rõ rư tưởng, ý chí tự lực, tự cường luôn toát lên trong từng câu nói của người

3 Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nghị lực phi thường

Ở Nguyễn Tắt Thành, ý chí và nghị lực được hình thành, phát triển trong môi trường sống và điều kiện, hoàn cảnh lịch sử của đất nước, từ những tô chất cá nhân của Người và thừa hưởng tu cha mẹ, gia đình, quê hương Người sinh ra và lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, nhân dân bị lầm than đói khổ Quê hương Người

là Nghệ An, vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu nước với những tên tuôi lớn như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biêu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Người xuất thân trong một gia đình nhà Nho nề nếp, mang những nét đặc trưng của xã hội Việt Nam thời phong kiến Cha của Người là ông Nguyễn Sinh Sắc

đã đỗ Phó bảng trong kỳ thi Hội năm 1901 nhưng nhiều năm liền trì hoãn việc làm

22

quan bởi với ông: “Quan trường thị nô lệ trung chỉ nô lệ, hựu nô lệ” (nghĩa là: Làm quan là nô lệ trong đám nô lệ, lại càng nô lệ hơn) Mẹ của Người là bà Hoàng Thị Loan, một người phụ nữ Việt Nam điển hình, làm nghề nông và dệt vải, tần tảo nuôi chồng con ăn học Được nuôi dưỡng bởi những truyền thống tốt đẹp của quê hương

xứ Nghệ; của ý chí học tập và sự kiên nhẫn của người cha, của tâm hồn và tỉnh cảm của người mẹ hiền, Nguyễn Tất Thành và anh chị em của mình ngay từ khi còn nhỏ tudi đã biết nói những điều hay, làm những việc tốt, giàu lòng vị tha, nhân ái, chan hòa trong nghĩa cử đồng bào

Ban thân Người, ngay từ thuở nhỏ đã có tổ chất thông minh, ham học hỏi và thích khám phá những điều mới lạ Được cha gửi đến học chữ Hán với các thầy giáo

có tư tưởng yêu nước tiến bộ, Nguyễn Tất Thành dần hiểu được thời cuộc và sự day dứt, bế tắc của các bậc cha chú trước cảnh nước mất nhà tan Lớn lên, cảng tiếp cận với nên văn minh Pháp qua sách vở học ở nhà trường, Nguyễn Tất Thành càng muốn tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của phương Tây Những điều thầy dạy ở trường khác

xa với cuộc sống, với thân phận của người dân mà Người phải chứng kiến hằng ngày Rồi thực tiễn thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đã đặt ra nhiều câu

Trang 8

hỏi và tác động đến chí hướng của Nguyễn Tắt Thành, để rồi Người tự xác định mục đích cho hành động và định hướng hoạt động của mình: Rời Tổ quốc, sang phương Tây tìm đường cứu nước, cứu dân Như chính Người đã xác nhận trong cuộc trả lời phỏng van nha báo Nga Osip Mandelstam năm 1923: “Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: 7 do, Binh đăng, Bác ái Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp Người Pháp đã nói thế Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ân đẳng sau những chữ ấy Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài”

Những năm tháng của cuộc hành trình 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước là những năm tháng Bác phải đối mặt và vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách: Làm phụ bếp trên tàu Latuso Torevin; Làm thuê tại Brooklyn (ngoại thành New York); Làm thợ ảnh và nhiều nghề khác như: làm đồ giả cô, vẽ quạt lọ hoa, chao đèn; Luôn bị kẻ thủ rỉnh rập theo dõi giám sát, ham dọa và tìm mọi thủ đoạn hãm hại

Sự kiên nhẫn ấy đã tạo nên sức mạnh phi thường về ý chí và nghị lực phi thường của một người thanh niên yêu nước quyết tâm tìm đường cứu nước Dù bất cứ

ở đâu, trên cương vi nao, Bác cũng luôn thê hiện tính thân này

Dũng cảm, quyết tâm, bên bỉ, bất khuất là những đặc trưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một tờ báo nước ngoài đã viết: “Đăng sau cái cốt cách địu dàng của Cụ Hồ

là một ý chí sắt thép Học tâm gương về ý chí và nghị lye tinh than to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống Cuộc đời cách mạng của Hồ Chí Minh là một chuỗi những năm tháng vô cùng gian khỏ Hai lần ngồi

tù, một lần đã nhận án tử hình, có giai đoạn hoạt động rất sôi nổi, được đánh giá rất cao, có giai đoạn bị hiểu nhằm, nghi ky, không được giao nhiệm vụ song nhờ ý chí

và nghị lực tính thần to lớn, Hồ Chí Minh đã bình tĩnh, kiên cường, chủ động vượt qua mọi thử thách, gian nguy, kiên trì mục đích cuộc sống, bảo vệ chân lý, giữ vững quan diém cach mang cua minh

4 Những tấm gương tiêu biểu về đạo đức Hồ Chí Minh

Tam gương sáng ngời - Thấy Nguyễn Ngọc Ký (28/6/1947 - 28/9/2022):

Thầy Nguyễn Ngọc Ký sinh ngày 28 tháng 6 năm 1947, quê ở xã Hải Thanh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, mắt ngày 28 tháng 9, 2022

Năm 1951, khi lên 4 tuôi, Ký bị bệnh sốt bại liệt và dẫn đến bị liệt cả hai tay

mãi mãi không cầm được bút Tưởng răng, cuộc đời đã bị “đóng đinh” vào số phận tật nguyễn, vậy mà, bằng nghị lực phi thường, quyết không đầu hàng số phận, Nguyễn

Trang 9

Ngọc Ký đã luyện đôi bàn chân để sinh hoạt như người bình thường và theo đuôi sự học

Năm lên 7 tuôi, cậu bé Ký lân la đến trường, đứng ngoài nghe cô giáo giảng bài, xem các bạn học Về nhà, cậu bắt đầu hì hụi tập viết bằng chân Thời gian đầu việc tập viết với Ký quả như cực hình Dần dần Ký viết được chữ O, chữ V Không những thế, Ký còn vẽ được hình bằng thước và com-pa, làm được lồng chim để chơi Nhờ sự cố găng tuyệt vời đó, cậu đã được đi học và học rất giỏi Nam 1962, Nguyễn Ngọc Ký được Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý của Người Năm 1963, Ký tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi Toán toàn quốc và xuất sắc đứng thứ 5 Cậu lại được Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý lần thứ 2

Lên cấp III, theo lời động viên của bạn bè khắp nơi trên cả nước, Nguyễn Ngọc

Ký đã chọn ngành Văn Năm 1966, ông nhận được giấy báo nhập học ngành Ngữ Văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Trong 4 năm học Đại học, dù bệnh tật luôn đe dọa tính mạng, song Nguyễn Ngọc Ký vẫn miệt mải đèn sách

Năm 1970, ông bảo vệ thành công Luận văn Tốt nghiệp và cho ra đời tập truyện ký viết bằng chân đầu tiên với nhan đề : “Những năm tháng không quên” (sau

đó là “Tôi đi học”, “Tôi học đại học” tái bản nhiều lần)

Tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ Văn, Nguyễn Ngọc Ký đã nghe theo lời khuyên của cô Thủ tướng Phạm Văn Đồng về Hải Hậu, Nam Định (quê ông) làm thầy giáo để

“day cac em phần đấu vượt mọi trở ngại, khó khăn, góp phần thống nhất nước nhà”

Đề có thể giảng bài với đôi tay tật nguyên, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký đã suy nghĩ, tìm tòi nhiều phương pháp, cách thức dạy học Ông đã nghĩ ra phương pháp dạy học rất sáng tạo, hiệu quả Ông tự thiết kế các mô hình, dàn bài trên bìa một tờ giấy cứng, bên ngoài có một tờ giấy trắng che lại Giảng đến đâu, ông dùng chân kéo tờ giấy che

ở bên ngoài xuống, thế là những con chữ xuất hiện Cùng với đó là giọng giảng sinh

động, truyền cảm, ông đã thuyết phục được học sinh Không những thế, trong bất cứ bai hoc nao ông cũng nghĩ ra những câu đồ bằng thơ rất độc đáo

Ctr thé, người thầy tật nguyền nhưng sáng ngời ý chí và nghị lực ấy đã truyền lửa cho biết bao thế hệ học sinh Trong lần về thăm huyện Hải Hậu, Nam Dinh, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là đại điện cho sự phần đấu phi thường và kỳ diệu, là tắm gương sáng cho các bạn trẻ hôm nay, nhất là những người khuyết tật noi theo” Ngày 20/11/1992, ông được vinh dự nhận danh hiệu Nhà giáo ưu tú

Năm 2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông danh hiệu: “Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân đề viết”

Trang 10

Tác phâm văn học của ông: Hồi ký “Tôi đi học”; hồi ký “Tôi học đại học”

(xuất bản năm 2013); tuyển tập “Câu đố vui tâm đắc”: những tâm hỗn trẻ con; hồi ký

“Tôi dạy học”

Thầy còn đi giao lưu khắp nơi, khắp các vùng, miễn trong cả nước Từ trường tiêu học đến trường đại học, các bạn đều rất thích được thây tiếp xúc, trò chuyện, trao đổi về nhân sinh và cuộc sống 1500 buổi nói chuyện tại các nhà trường THCS, THPT, THCN là một con số đáng nễ phục! Chắng thế mà một thầy giáo trẻ từng bảy tỏ “Thầy

Ky giao lưu một tiết bằng chúng em dạy giáo dục công dân cả năm Thầy đã thực sự truyền lửa và lòng nhiệt huyết đến các bạn trẻ”

Thầy Nguyễn Ngọc Ký quả là một tắm gương sáng ngời về nghị lực vượt lên

số phận Ông đã chứng minh cho mọi người thấy một người tật nguyễn như ông vẫn

có thể trở thành người có ích cho xã hội Tên tuôi Nguyễn Ngọc Ký đã được mọi người biết đến với lòng trân trọng, ngưỡng mộ, cảm phục Mãi mãi, cái tên Nguyễn Ngọc Ký sẽ còn ín sâu trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam hôm nay và cả mai sau Chàng trai Nguyễn Sơn Lâm - chàng trai cao 90cm từng chỉnh phục Fansipan bằng đôi nạng gỗ:

Anh bị chứng loãng xương khi mới | tudi nén bj teo va mat dan déi chan Anh Lâm thường xuyên bị bạn bè trêu cợt bởi thân hình còi cọc, thậm chí có những đứa trẻ

ác ý còn gọi anh là thăng qué, thằng lùn Mặc dù buồn nhưng anh chưa bao giờ từ bỏ

hy vọng với cuộc sống, ngược trở lại anh luôn khát khao thực hiện ước mơ của mỉnh.Anh luôn miệt mài đọc sách, nghe nhiều buôi diễn thuyết của các diễn giả nổi tiếng trong và ngoài nước với mong muốn trở thành một diễn giả truyền cảm hứng cho các bạn trẻ băng những câu chuyện thật từ chính cuộc đời mình Ước mơ đó đã trở thành hiện thực Anh Sơn Lâm đã có nhiều buổi diễn thuyết miễn phí, kê về nỗ lực của anh và những điều anh chiêm nghiệm trong cuộc sống với các bạn trẻ trên khắp cả nước năm 2011, anh là người đã chính phục đỉnh Phanxipăng và trở thành người khuyết tật Việt Nam đầu tiên đặt chân lên đỉnh núi này mà không cần đến sự giúp đỡ của người khác

Lê Minh Châu - người có tật nhưng có rất nhiéu tai:

Lê Minh Châu được người ta biết đến như một “người họa sĩ vẽ tương lai bằng miệng”.Bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam, Châu đã phải chịu những khuyết tật ở chân và một phần tay ngay từ khi còn nhỏ Những bất hạnh của cuộc đời không thể nảo ngăn anh theo đuổi ước mơ trở thành họa sĩ Tình yêu hội họa đã đưa Châu đi xa hơn tất cả những øì anh có thê tưởng tượng Cuộc đời anh được tái hiện trong bộ phim

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w