1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn, phụ lục 1 cv 5512 phân môn lịch sử 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống có lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế hoạch Giáo dục Phân môn Lịch sử 9 - Môn Lịch sử và Địa lý 9
Trường học Trường TH&THCS Thải Giàng Phố
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Kế hoạch giáo dục
Năm xuất bản 2024 - 2025
Thành phố Thải Giàng Phố
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 75,75 KB

Nội dung

Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn, phụ lục 1 cv 5512 phân môn lịch sử 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống có lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh phụ lục 1 3 cv 5512 phân môn lịch sử 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống có lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh

Trang 1

TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Thải Giàng Phố, ngày 20 tháng 8 năm 2024

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC PHÂN MÔN LỊCH SỬ 9 – MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 9

NĂM HỌC 2024 - 2025

Thời gian học cả năm: 35 tuần ( 53 tiết )

Học kì 1: 18 tuần ( 18 tuần x 1,5 tiết/tuần) = 27 tiết

Học kì 2: 17 tuần (16 tuần x 1,5 tiết/ tuần + 1 tuần x 2 tiết/ tuần) = 26 tiết

(Đính kèm Quyết định phê duyệt số /QĐ của trường TH&THCS Thải Giàng Phố, ngày tháng 9 năm 2024)

HỌC KÌ I

Tên bài

(chủ đề)

Tiết ( Theo PPCT )

Nội dung từng tiết

Dạy học theo đối tượng Nội dung/ môn

tích hợp

Điều chỉnh nội dung dạy học

Ghi chú

Yêu cầu cần đạt Yêu cầu đối với

HS khá, giỏi

Nội dung điều chỉnh

Lý do điều chỉnh Chương 1 Thế giới từ năm 1918 đến năm 1945

B Hình thành kiến thức

1 Kiến thức

- Nêu được những

nét chính về nướcNga trước khi Liên

Xô được thành lập

- Trình bày được

1 Kiến thức

- Chỉ ra được hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở Liên Xô

Địa lý: Xác

định vị trí của nước Nga và Liên Xô (cũ) trên bản đồ thế giới

Trang 2

1945 (01

tiết)

1 Nước Nga

Xô Viết từ năm 1918 đến năm 1922

2 Liên Xô từnăm 1922 đến năm 1945

C Luyện tập

những thành tựutrong công cuộc xâydựng chủ nghĩa xãhội ở Liên Xô

* HSKT: Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

+ Nêu được những nét chính về nước Nga

trước khi Liên Xô được thành lập

+ Trình bày được những thành tựu và chỉ ra

được hạn chế của công cuộc xây dựng chủ

Trang 3

nghĩa xã hội ở Liên Xô.

- Vận dụng KT, KN: Vận dụng KT đã học đểlàm bài tập

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Đọc và sưu tầm các thông tin,

hình ảnh, tư liệu về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1922 đến năm

1945 để mở rộng và nâng cao nhận thức

- Nhấn ái: Khâm phục, tự hào những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH

- Trách nhiệm: Nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ XHCN, có cái nhìn chính xác, đúng đắn về những sai lầm, thiếu xót của các nhà lãnh đạo Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH

B Hình thành kiến thức

1 Phong tràocách mạng (1918 – 1923) và sự thành lập

1 Kiến thức

- Trình bày được những nét chính về:

phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933;

+ Tác động của cuộc đại suy thoái kinh tế

1929 – 1933 đối với

Địa lý: xác

định vị trí của châu Âu trên bản đổ thế giới,một số nét khái quát về khu vực này

Trang 4

châu Âu và thế giới.

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc

của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sửdụng thông tin, tư liệu, hình ảnh trong bài đểtìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Trình bày được những nét chính về: phong

trào cách mạng và sự thành lập Quốc tếCộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933;

sự hình thành CNPX ở châu Âu

+ Đánh giá được vai trò của Quốc tế cộng

Trang 5

sản; tác động của cuộc đại suy thoái kinh tế

1929 – 1933

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt

trong học tập; Đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết

sự phát triển kinh tếnước Mỹ giữa haicuộc chiến tranh thếgiới

* HSKT: Nhận biếtđược 1 số tình hìnhchính trị và sự pháttriển kinh tế nước

Mỹ giữa hai cuộcchiến tranh thế giới

1 Kiến thức

- Nhận xét về con

đường thoát khỏi đại suy thoái của các nước tư bản châu Âu

và nước Mỹ

Địa lý: Xác

định vị trí của nước Mỹ trên bản đồ, một vàinét khái quát nước Mĩ hiện nay

Trang 6

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập sơ đồ tư duy

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Nhận biết được tình hình chính trị và sự

phát triển kinh tế nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

+ Nhận xét về con đường thoát khỏi đại suy

thoái của các nước tư bản châu Âu và nước Mỹ

- Vận dụng KT, KN: Lập sơ đồ tư duy về những nét chính của tình hình châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt

trong học tập; Đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết

Trang 7

B Hình thành kiến thức

1 Nhật Bản

từ năm 1918 đến năm 1945

2 Phong tràođấu tranh giành độc lậpdân tộc ở châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

a Khái quát

1 Kiến thức

- Nêu được những

nét chính về tình hình châu Á từ năm

1918 đến năm 1945

(tình hình Nhật Bản

1918 - 1945, khái quát về phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á 1918 - 1945)

* HSKT: Nêu được

1 số nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945

1 Kiến thức

- Nhận xét, đánh giá được những nét nổi bật của Nhật Bản và phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á

Địa lý: Xác

định vị trí địa

lý của Nhật Bản trên bản đồ

và khái quát chung về nước Nhật (điều kiện

tự nhiên )

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

Trang 8

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu, đánh giá

được những nét chính về tình hình châu Á từ

năm 1918 đến năm 1945 ( tình hình Nhật Bản, khái quát về phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á)

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt

trong học tập; Đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết

- Trung thực, trách nhiệm: Nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến của phát xít Nhật

1918 đến năm 1945

(Cách mạng Trung Quốc từ năm 1919 – 1945; Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á

từ năm 1918 - 1945).

* HSKT: Nêu được

1 số nét chính về tình hình châu Á từ

1 Kiến thức

- Nhận xét, đánh giá được quá trình đấu tranh của nhân dân Trung Quốc, nhân dâncác dân tộc ở Đông Nam Á trong những năm 1918 – 1945

Địa lý: Xác

định vị trí địa

lý của châu Á trên bản đồ và khái quát chung

về châu Á

Trang 9

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu, nhận xét, đánh giá được những nét chính về tình

hình cách mạng Trung Quốc từ năm 1919 – 1945; Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ năm 1918 - 1945

- Vận dụng KT, KN: Vận dụng KT, KN đã học để giải bài tập

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt

trong học tập; Đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết

- Trung thực, trách nhiệm: Tinh thần đấu tranh chống CNPX, bảo vệ hòa bình

- Nhân ái: Thể hiện sự ủng hộ về tinh thần

Trang 10

đấu tranh chống lại ách đô hộ của các nước châu Á

B Hình thành kiến thức

1 Nguyên nhân dẫn đếnChiến tranh thế giới thứ hai

2 Diễn biến chính và hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai

1 Kiến thức

- Trình bày được nguyên nhân và diễnbiến chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai

- Phân tích được hậuquả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại

* HSKT: Nhận biếtđược nguyên nhân

và diễn biến chủ yếucủa Chiến tranh thếgiới thứ hai

1 Kiến thức

- Đánh giá được những tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau về các vấn đề trong bài

Trang 11

học; biết đánh giá vấn đề.

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, phân tích hậu quả, đánh giá những tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt

trong học tập; Đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết

- Nhân ái, trách nhiệm: Nhận thức đúng đắn

về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại Nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, sự sống con người và văn minh nhân loại

1 Kiến thức

- Đánh giá được vai

trò của Liên Xô và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít

Trang 12

và diễn biến chủ yếucủa Chiến tranh thếgiới thứ hai

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập trong bài học

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu, đánh giá

được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, vai trò của Liên Xô và các nước trong Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít

- Vận dụng KT, KN: Vẽ trục thời gian thể

Trang 13

hiện những sự kiện chính của Chiến tranh thếgiới thứ hai ( 1939 – 1945)

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt

trong học tập; Đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết

- Trách nhiệm, nhân ái: Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống CNPX, giải phóng đất nước của các dân tộc bị áp bức, đặc biệt là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô

Chương 2 Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1945 Bài 5:

B Hình thành kiến thức

1 Hoạt động yêu nước củangười Việt Nam ở nước ngoài

2 Phong tràođấu tranh củagiai cấp tư sản và tầng

1 Kiến thức

- Mô tả được những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 –

1930 (Hoạt động yêu nước tiêu biểu của người Việt Nam

ở nước ngoài; nét chính trong phong trào của giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu

tư sản ở trong nước;

nét chính trong phong tào của giai

1 Kiến thức

- Nhận xét, đánh giá được tác động của cáchoạt động, các phong trào yêu nước của các giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ

Trang 14

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được

những nét chính của phong trào dân tộc dân

chủ những năm 1918 – 1930; Nhận xét, đánh giá được tác động của các hoạt động, các

phong trào yêu nước của các giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ

3 Phẩm chất

- Yêu nước: Yêu nước, khâm phục và tự hào

về truyền thống yêu nước của các thế hệ đi

Trang 15

- Chăm chỉ, trách nhiệm: Cố gắng vươn lên

đạt kết quả tốt trong học tập; Đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết

1930 (sự ra đời của các tổ chức yêu nước cách mạng) *

*HSKT: Hiểu được một vài nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930

1 Kiến thức

- Nhận xét được ý nghĩa, vai trò của các

tổ chức yêu nước cáchmạng đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

Trang 16

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập.

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả, nhận xét được những nét chính của phong trào dân

tộc dân chủ những năm 1918 – 1930

- Vận dụng KT, KN: Vẽ sơ đồ thể hiện những sự kiện tiêu biểu trong phong trào dân tộc dân chủ từ 1918 – 1930 ở Việt Nam

3 Phẩm chất

- Yêu nước:

+ Yêu nước, khâm phục và tự hào về truyền

thống yêu nước của các thế hệ đi trước

+ Biết ơn và có hành động tri ân đối với sự hisinh của cha ông trong cuộc đấu tranh giànhlại nền độc lập dân tộc

- Chăm chỉ, trách nhiệm: Cố gắng vươn lên

đạt kết quả tốt trong học tập; Đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết

Trang 17

B Hình thành kiến thức

1 Hoạt động

của Nguyễn

Ái Quốc từ năm 1918 đến năm 1930

- Nêu được những nét chính về hoạt động của Nguyễn ÁiQuốc trong những năm 1918 – 1930

* HSKT: Nêu được vài nét chính về hoạtđộng của Nguyễn ÁiQuốc trong những năm 1918 – 1930

- Nhận xét, đánh giá công lao của Người đối với cách mạng Việt trong những năm

1918 – 1930

thơ Người đi tìm hình của nước (Chế Lan

Viên)

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được

Trang 18

những nét chính về hoạt động của Nguyễn Ái

Quốc trong những năm 1918 – 1930; Nhận xét, đánh giá công lao của Người đối với

cách mạng Việt trong những năm 1918 – 1930

3 Phẩm chất

- Yêu nước: Khâm phục, kính yêu Chủ tịch Hồ

Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng

- Trách nhiệm: Học hỏi lí tưởng vì sự nghiệp

giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc và các nhà yêu nước, cách mạng Việt Nam Rút

ra bài học cho bản thân

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt

trong học tập; Đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết

đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trìnhthành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

* HSKT: Nêu được vài nét chính về hoạt

1 Kiến thức

- Phân tích ý nghĩacủa việc

thành lập Đảng Cộngsản Việt

Nam

- Đánh giá được cônglao của Nguyễn ÁiQuốc đối với cáchmạng Việt Nam từnăm 1919 – 1930

- Rút ra bài học cho

Âm nhạc: Một

số bài hát ca ngợi Đảng (Đảng cho ta một mùa xuân – nhạc sĩ Phạm Tuyên; Chào mừng Đảng Cộng sản Việt Nam – nhạc sĩ

Đỗ Minh)

Trang 19

động của Nguyễn Ái

Quốc trong những

năm 1918 – 1930

bản thân (lí tưởng sống đối với thanh niên ngày nay )

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận biết được quá trình và ý nghĩa của của việc thành lập ĐCS Việt Nam; đánh giá được vai trò củaNguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập ĐCS Việt Nam

- Vận dụng KT, KN: Vận dụng KT, KN đã học để giải các bài tập

3 Phẩm chất

Trang 20

- Yêu nước: Khâm phục, kính yêu Chủ tịch Hồ

Chí Minh; củng cố niềm tin vào vai trò lãnhđạo của Đảng

- Trách nhiệm: Học hỏi lí tưởng vì sự nghiệp

giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc Rút

ra bài học cho bản thân

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt

trong học tập; Đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết

B Hình thành kiến thức

1 Phong trào

cách mạng trong những năm 1930 - 1931

1 Kiến thức

- Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng giai đoạn 1930– 1931

* HSKT: Nêu đượcmột vài nét chủ yếucủa phong trào cáchmạng giai đoạn 1930– 1931

1 Kiến thức

- Nhận xét, đánh giá

về ý nghĩa của phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1931 đối với cách mạng Việt Nam

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với

Trang 21

nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu, lược đồ trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được

những nét chủ yếu của phong trào cách mạng

giai đoạn 1930 – 1931; Nhận xét, đánh giá về

ý nghĩa của phong trào cách mạng giai đoạn này đối với cách mạng Việt Nam

1 Kiến thức

- So sánh phong trào cách mạng giai đoạn

1930 – 1931 và 1936 – 1939

Trang 22

C Luyện

tập

– 1939

* * HSKT: Nêu được một vài nét chủyếu của phong trào cách mạng giai đoạn

1936 – 1939

- Rút ra bài học cách mạng từ hai phong trào

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được

những nét chủ yếu của phong trào cách mạng

giai đoạn 1936 – 1939; So sánh phong trào

cách mạng giai đoạn 1930 – 1931 và 1936 – 1939

Rút ra bài học cách mạng từ hai phong trào.

Trang 23

- Trách nhiệm: Xác định trách nhiệm của bảnthân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

- Giao tiếp và hợp tác : chủ động trao đổi với

thầy giáo, bạn bè những vấn đề đã học ( hoặc chưa rõ) để hiểu sâu sắc các nội dung lịch sử đã học

* NL riêng:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng: vận dụng

Trang 24

những kiến thức, kĩ năng đã học để ôn tập chuẩn bị kiểm tra.

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tích cực ôn tập, hệ thống kiến thức

để làm bài kiểm tra

- Trách nhiệm: Nghiêm túc thực hiện các nhiệm

kĩ năng trình bày, tóm tắt… đã học ở các bài 1 – hết bài 7

*HSKT: HS ôn tập, kiểm tra kiến thức

Trang 25

cơ bản trong chương trình Lịch sử 9 đã học

từ bài 1 – hết bài 7

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để làm bài kiểm tra

3 Phẩm chất

- Trung thực: Tự mình làm bài kiểm tra Không

vi phạm quy chế kiểm tra

- Trách nhiệm: Hoàn thiện bài kiểm tra theo yêu cầu

B Hình thành kiến thức

1 Tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp – Nhật Bản

2 Công cuộc khởi nghĩa chuẩn

bị tiến tới tổng khởi

1 Kiến thức

- Nêu được tình hìnhViệt Nam dưới ách thống trị của Pháp – Nhật Bản

- Nhận biết được sự chuẩn bị của nhân dân Việt Nam tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: chuyểnhướng chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương; sự ra đời của Mặt trận Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nước

1 Kiến thức

- Nhận xét, đánh giá

về sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược củaĐảng Cộng sản Đông Dương

Văn học – học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Một số

bài thơ, truyện

kể nói về quá trình hoạt động của Bác ở Pác

Bó (Cao Bằng)

như Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh), Theo chân Bác

(Tố Hữu)

- GDQP và

Trang 26

nghĩa giành

chính quyền

toàn quốc

*HSKT: Nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp – Nhật Bản

AN: di tích Lán

Khuổi Nậm (Pác Bó, Cao Bằng); giới thiệu lịch sử hình thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

Trang 27

tới khởi nghĩa giành chính quyền.

+ Nhận xét, đánh giá về sự chuyển hướng chỉ

đạo chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương

ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

*HSKT: Nhận biếtdiễn biến chính củaCách mạng thángTám năm 1945 và sự

ra đời của nước ViệtNam Dân chủ Cộng

1 Kiến thức

- Đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945

- GD QP và AN: Khẳng

định chủ quyềnđộc lập dân tộc qua sự kiện Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

- Văn học:

Một số bài thơ nói về sự kiện

Trang 28

Tám (19 tháng

8 của nhạc sĩ Xuân Oanh , Cùng nhau đi Hồng binh của

nhạc sĩ Hoàng Vân,

(Tiến quân ca

của cố nhạc sĩ Văn Cao chuyển xuống

bài 18).

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực

hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với

nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

Trang 29

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập.

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Trình bày được diễn biến chính của Cách

mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

+ Đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản

Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945

1 Kiến thức

- Từ Cách mạng tháng Tám 1945, rút

Trang 30

* HSKT: Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam

về sau

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin trong bài để tìm hiểu nội dungbài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được

nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của

Trang 31

Chương 3 Thế giới từ năm 1945 đến năm 1991 Bài 9:

B Hình thành kiến thức

* HSKT: Nhận biếtđược nguyên nhân,những biểu hiện và

1 Kiến thức

- Phân tích được biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh

Trang 32

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận biết, phân tích được nguyên nhân, những biểu

hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh

- Vận dụng KT, KN: Vận dụng KT, KN để

giải các bài tập

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: luôn cố gắng vươn lên đạt kết

quả tốt trong học tập; thích đọc sách báo, tìm

tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểubiết

Trang 33

- Trung thực, trách nhiệm:

+ Khách quan, trung thực, có ý thức tìm hiểulịch sử

+ Lên án cuộc chạy đua vũ trang giữa các

nước, đề cao tinh thần yêu chuộng hòa bình

B Hình thành kiến thức

1 Liên Xô từ

năm 1945 đến năm 1991

1 Kiến thức

- Trình bày đượctình hình chính trị,kinh tế, xã hội, vănhoá của Liên Xô từnăm 1945 đến năm

1991

- Giải thích được sựsụp đổ của chế độ xãhội chủ nghĩa ở Liên

* HSKT: nhận biếtđược tình hình chínhtrị, kinh tế, xã hội,văn hoá của Liên Xô

từ năm 1945 đếnnăm 1991

1 Kiến thức

- Rút ra bài học kinhnghiệm cho Việt Namtrong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội

từ công cuộc cải tổcủa Liên Xô

TT HCM về chủ nghĩa xã hội

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

Trang 34

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu trong bài đểtìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế,

xã hội, văn hoá của Liên Xô từ năm 1945 đến

năm 1991; Giải thích được sự sụp đổ của chế

độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

- Vận dụng KT, KN: Rút ra bài học kinh

nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây

dựng chủ nghĩa xã hội từ công cuộc cải tổ của Liên Xô

- Trung thực, trách nhiệm, nhân ái:

+ Bồi dưỡng lòng khâm phục và tự hào vềnhững thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt

Trang 35

được từ năm 1945 đến năm 1991; từ đó nhậnthức được sức mạnh, tính ưu việt của chủnghĩa xã hội Đồng thời, tránh ngộ nhận, phủđịnh quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩđại mà nhân dân Liên Xô đã nỗ lực để đạtđược trong giai đoạn này

+ Có thái độ khách quan, khoa học về nhữngkhuyết điểm, sai lầm của những người lãnhđạo Đảng, Nhà nước Liên Xô

+ Ý thức trân trọng tình hữu nghị giữa ViệtNam và Liên Xô

1991

- Giải thích được sự sụp đổ của chế độ xãhội chủ nghĩa ở Đông Âu

*HSKT: Nhận biết

tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Đông Âu từ năm 1945 đến năm

1 Kiến thức

- Nêu được tác động của sự sụp đổ chế độ

xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tới Việt Nam

Trang 36

1991

2 Năng lực

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu, lược đồ trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày

được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Đông Âu từ năm 1945 đến năm

1991; Giải thích được sự sụp đổ của chế độ

xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu

- Vận dụng KT, KN: Nêu được tác động của

sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

và Đông Âu tới Việt Nam

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; thích đọc sách báo, tìm tư liệu

Trang 37

trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.

- Trung thực, trách nhiệm, nhân ái:

+ Bồi dưỡng lòng khâm phục và tự hào về những thành tựu mà nhân dân các nước Đông

Âu đạt được từ năm 1945 đến năm 1991; từ

đó nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt củachủ nghĩa xã hội Đồng thời, tránh ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu

vĩ đại mà nhân dân các nước Đông Âu đã nỗ lực để đạt được trong giai đoạn này

+ Ý thức trân trọng tình hữu nghị giữa Việt Nam và nhân dân các nước Đông Âu

B Hình thành kiến thức

1 Nước Mỹ

từ năm 1945 đến năm 1991

2 Tây Âu từ

năm 1945 đến năm 1991

1 Kiến thức

- Nêu được những nét chính về chính trị, kinh tế của nước

Mỹ và các nước Tây

Âu từ năm 1945 đến năm 1991

* HSKT: Nhận biết

một số nét chính về chính trị, kinh tế củanước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm

1945 đến năm 1991

1 Kiến thức

- Nhận xét về tình hình chính trị, kinh tếcủa nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm

1945 đến năm 1991

- Liên hệ mối quan hệ Việt Nam với Mỹ và Tây Âu ( EU)

Địa lý: Xác

định vị trí địa

lý của nước Mỹtrên bản đồ và khái quát chung

về đất nước này

2 Năng lực

Trang 38

C Luyện

tập

* NL chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu, biểu đồ trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu, nhận xét

được những nét chính về chính trị, kinh tế của nước Mỹ

và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991

- Vận dụng KT, KN: Liên hệ mối quan hệ

Việt Nam – Mỹ và Tây Âu ( EU)

Trang 39

+ Nhận thức rõ thực chất chính sách đối ngoại của Mĩ, kiên quyết phản đối những mưu đồ "diễn biến hoà bình" bá quyền của

Mĩ đã can thiệp, vi phạm chủ quyền của các quốc gia dân tộc, trong đó có Việt Nam

+ Trung thực, khách quan trong học tập Lịch

sử thông qua tìm hiểu tình hình kinh tế, chínhtrị của Tây Âu

B Hình thành kiến thức

Mục 1 Khu

vực Mỹ tinh từ năm

La-1945 đến năm 1991

1 Kiến thức

- Mô tả được đôi nét

về cácnước Mỹ Latinh từ năm 1945

đến năm 1991

- Trình bày được một cách khái quát

về cách mạng Cuba

và đánh giá được kếtquả công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cuba

* HSKT: Nhậnbieetrs được đôi nét

về các nước Mỹ Latinh từ năm 1945đến năm 1991

* HSKT: Mô tả

1 Kiến thức

- Liên hệ mối quan hệ hữu nghị Việt Nam – Cu-ba

- Nhận xét, phân tích được một cách khái quát về cách mạng Cuba và đánh giá được kết quả công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cuba

Văn học: một

số bài thơ nói

về Cu-ba (Từ Cu-ba của Tố

Hữu)

Trang 40

- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản

hồi tích cực trong giao tiếp; hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau liên quan đến nội dung bàihọc và tự mình giải quyết được các yêu cầu, nhiện vụ học tập

* NL riêng:

- Tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin, hình ảnh, tư liệu, lược đồ trong bài để tìm hiểu nội dung bài học

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được

đôi nét về các

nước Mỹ Latinh từ năm 1945 đến năm 1991;

Trình bày được một cách khái quát về cách

mạng Cuba và đánh giá được kết quả công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cuba

- Vận dụng KT, KN: Liên hệ mối quan hệ

Ngày đăng: 28/08/2024, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w