Theo các công trình nghiên cửu trước đây, các nhà nghiên cứu đã đặt tên cho tác động từ hệ quả của việc bùng nỗ tài nguyên là “Căn bệnh Hà Lan” - bởi lẽ căn bệnh xuất phát từ Hà Lan đề c
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHI MINH
TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
Môn học: Kinh tế phát triển
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Chí Hải
Trang 2
TP HỎ CHÍ MINH, THÁNG 3 NĂM 2023
MUC LUC
J107.1005357 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ “CĂN BỆNH HÀ LAN” -52©5sccccccsccsee 3
In 1:0) 19 0 06.60 3 1.2 Nguồn gốc của thuật ngữ “Căn bệnh Hà Luan” 2-52 22 S52222222222Z22x2zzczxez 3 1.3 Quá trình hình thành căn bệnh Hà Lan .-.- - S222 ngưng re 4 1.4 Mô hình và tác động của “Căn bệnh Hà Luan?” 5 5< + *+**sssssxesereererse 7
m7 ổn n 7
I5) 61.5 7aằeaốa.aaaũ 4 9
1.5 Giải pháp khắc phục Căn bệnh Hà Lan -.2- 2-22 ©7S22S22E22SE22E22252 2222222, 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG “CĂN BỆNH HÀ LAN” TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT
¡0 : n0 14 2.1 “Can 0i 0.0 8n 14 2.2 “Căn bệnh Hà Lan chính trị” tại LIbya - - + - + cà xnxx ty Hy HH Hy ng re 15 2.3 “Can bénh Ha Lan” tai Angola n6 16 2.4 “Can bénh Ha Lan” 06 nh cố ố 18 2.5 Tổng quan về “Căn bệnh Hà Lan” tại các nước đang phát triễn - 19
CHƯƠNG 3: THUC TRANG VA BIEU HIEN CUA “CAN BENH HÀ LAN” TẠI VIỆT
NAM oon — 20 3.1 Căn bệnh Hà Lan và mgudn vor BDI o cccceccccss cess sssssssessesssessessssssecsseesesseseeeseeneees 20 3.1.1 Hiém hoa Can bénh Ha Lan 6 Viét Nam tir nguon "800 Pa 20 3.1.2 Giải pháp phòng tránh căn bệnh Hà L(đH sac Se nen it 26
3.2 Căn bệnh Hà Lan và xuất khẩu dầu mỏ 22 2 22 ©22+EE£EEZ2EE+2E22xe222zzxecez 27
3.2.1 Hiểm họa Căn bệnh Hà Lan ở Việt Nam từ xuất khẩu dâu tmỏ -cccscscecez 27 3.2.2 Giải pháp phòng tránh căn bệnh Hà L(đH sac Se nen rưeg 30 3.3 Căn bệnh Hà Lan và “thị trường bất động sản” tại Việt Nam - 31 3.3.1 Thị trường bắt động sản và sự tiềm ẩn của "căn bệnh Hà LaH”” ccccccc-see 31 3.3.2 Dấu hiệu nhiêm “Căn bệnh Hà Lan” của thị trường bắt động sản Việt NaM 33
Trang 33.3.3 Giải pháp phòng tránh Căn bệnh HÀ LLAH ccc nen hit
KET LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 41 Tác động của căn bệnh Hà Lan
2 Mô hình cô điện của W Max Corden và J.Peter Neary
3 Hiệu ứng di chuyên nguồn lực c c.c còn Sàn nh nh nh na na
5 Cơ chế điều cho căn bệnh Hà Lan ò cà cv vn:
1 Giá thuế tài nguyÊn các cọc cà nh nh nh HH HH Hà nà tr nà nung
2 Sản xuất dầu khí cà cà bà bề nh nh HH nà HH Hà He nh He nhớ
3 Tỷ lệ lạm phát ở Angolla - 22 nee nee ne ne tie etnies 4 EDI vào các ngành c 222002011 ne ne ne nh nh se Hinh 3.1 Lam phat Viét Nam trong giai đoạn 20 10-2020
Hình 3.2 Co cau FDI theo vùng đến năm 202 cà cò c2 cà cá nh nen Hình 3.3 Tỷ lệ các ngành đầu tư FDI vào Việt Nam năm 2021
Hình 3.4 Xuất khẩu dầu thô của Việt Nam cà cà nh nh niên
5 Sản xuất dầu thô của Việt Nam cà cà bú nh nh HH nh ren
6 Giá trị xuất khẩu dầu thô của Việt Nam c cóc cà se
7 Biểu đồ tăng trưởng của thị trường bất động sản Việt Nam
8 Cac giai đoạn của thị trường bất động sản giai đoạn 1986 - 2020
9 Ty gid nhà trên thu nhập Thủ đô một số nước Đông Nam Á
10 Tông hợp dự án nhà ở hình thành trong tương lai giai đoạn 20 16 — 2020
11 Tăng trưởng xuất khẩu, nhập khẩu giai đoạn 2016 -2021
12 Bộ Tiêu chuẩn EITIL :2 c2 c2 c2 2222122122525 8H ng n
Trang 5MỞ ĐẦU
Tại sao bùng nô tài nguyên lại có thể ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế của một quốc gia như thế? Lời nguyễn tài nguyên có thật hay không, hay chỉ là một giai thoại phát triển khác? Theo các công trình nghiên cửu trước đây, các nhà nghiên cứu đã đặt tên cho tác động từ hệ quả của việc bùng nỗ tài nguyên là “Căn bệnh Hà Lan” - bởi lẽ căn bệnh xuất phát từ Hà Lan đề cập đến các vấn đề kinh tế của Hà Lan sau khi nước này phát hiện ra các
mỏ khí đốt lớn vào năm 1959 Sau đó, đất nước này bắt đầu gia tăng khai thác các nguồn
tài nguyên thiên nhiên và nhanh chóng trở thành nhà xuất khẩu ròng khí đốt lớn nhất trên
thể giới với doanh thu không lồ Từ đây, Hà Lan trở nên giàu có và nền kinh tế cũng có sự tăng trưởng Tuy nhiên, sự phát triển đó không kéo dài được bao lâu thì Hà Lan phải đối mặt với hậu quả nặng nề sau này khi các lĩnh vực sản xuất của quốc gia suy giảm mạnh kéo theo gia tăng tỷ lệ thất nghiệp trong ngành sản xuất và các hệ lũy khác Việc Hà Lan xuất hiện lượng dầu khí lớn như vậy được ví như “của trời ban” Tuy nhiên, Hà Lan lại không tìm cách sử dụng nguồn tài nguyên một cách hiệu quả trong dài hạn mà quá vội vàng khai thác và xuất khẩu để đạt doanh thu trong ngắn hạn và trả giá bằng sự trì trệ của nền
kinh tế sau này
Theo một số ý kiến cho rằng các quốc gia có nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên phong phú được coi là một phước lành cho sự phát triển kinh tế tiễn bộ Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu và học giả hàn lâm về văn học đã chỉ trích gay gắt khái niệm này với các lý thuyết về căn bệnh của Hà Lan Theo lý thuyết này, các quốc gia giàu tài nguyên có tốc độ tăng trưởng thấp hơn các quốc gia khác, do đó trở thành một tai họa cho sự phát triển kinh
tế (Rahim và cộng sự, 2021; Hordofl và cộng sự, 2022) Một số nghiên cứu đã kiểm tra và xác nhận hiện tượng căn bệnh Hà Lan như ở Băng-la-đét, lượng kiều hồi tăng lên làm tăng giá đồng nội tệ, ảnh hưởng đến khá năng cạnh tranh thương mại của đất nước và dẫn đến một lĩnh vực xuất khâu đắt đỏ Thông thường, các quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên dựa
vào xuất khâu đề kiểm chứng sự xuất hiện căn bệnh Hà Lan Vì vậy, không phái vô lý khi
các nhà hoạch định chính sách luôn phái gắn liền hai cụm từ “ếỡng trưởng kinh tế” với
“phát triển bền vững” cùng với nhau “Căn bệnh Hà Lan” là một trong những trở ngại mà
Trang 6các nước hay vấp phải trong quá trình phát triển do không sử dụng nguồn tiền “trời cho” đúng cách Ở Việt Nam chúng ta có thành ngữ “Của thiên trả địa” thì các nhà kinh tế trên thé giới lại có thuật ngữ “Lời nguyền kinh tế” dé chỉ cái giá quá đắt của các nước phải trả
so với những gì vô tình có được Hiện nay, Việt Nam được các nhà kinh tế thế gidi coi la
“một con rồng Châu Á tiềm năng” nên các dòng vốn nước ngoài (ODA, FDI) đồ về đầu tư
ở Việt Nam cũng là điều dễ hiểu Tuy nhiên, điều gì có cũng có hai mặt nêu như Việt Nam không kiểm soát tốt cũng rất dễ đi vào vết xe đô như các nước trước Bên cạnh đó, thị trường Bắt động sản tại Việt Nam một trong những ngành đang thu hút một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là điều đáng mừng và cũng là điều đáng lo bởi một trong nguyên nhân dân đên mặc “căn bệnh Hà Lan” đên từ nguôn vôn đầu tư
Trang 7CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE “CAN BENH HA LAN”
1.1 Khai niém “Can bénh Ha Lan”
Căn bệnh Ha Lan thường xảy ra ở các nước đang phát triển, nơi mà việc tập trung
khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khâu thường phá hủy hoặc hạn chế nghiêm trọng
sự phát triển của các khu vực sản xuất Theo Số tay kinh tế học phát triển, căn bệnh Hà Lan được định nghĩa là: “Việc phi công nghiệp hóa nền kinh tế của một quốc gia xảy ra khi phát hiện ra một tài nguyên thiên nhiên làm tăng giá trị đồng tiền của quốc gia đó, làm cho hàng hóa sản xuất kém cạnh tranh hơn với các quốc gia khác, làm tăng nhập khẩu và giảm xuất
khâu.” Trong kinh tế học, căn bệnh Hà Lan là mối quan hệ nhân quả rõ ràng giữa sự gia tăng phát triển kinh tế của một lĩnh vực cụ thê (ví dụ tài nguyên thiên nhiên) và sự suy giảm
trong các lĩnh vực khác (như lĩnh vực sản xuất hoặc nông nghiệp)
Ban đầu, căn bệnh Hà Lan chỉ đề cập đến việc khai thác tài nguyên, nhưng về sau
nó được mở rộng ra để chỉ mọi hoạt động thu ngoại tệ không lồ, trong đó có cả việc giá cả leo thang của xuất khẩu và đầu tư nước ngoài
1.2 Nguồn gốc của thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan”
Sau chiến tranh thế giới thử II đến những năm 1960, Hà Lan đã đạt được một 36 thành công đáng kế trong hầu hết các lĩnh vực, lạm phát ở mức ôn định không vượt quá 3%/ năm, tốc độ tăng trưởng GNP thường trên 5% và thất nghiệp chỉ dao động ở mức 1% Điều dẫn đến thành công này là khu vực xuất khẩu truyền thống của Hà Lan có sức mạnh cạnh tranh mạnh so với những đối thủ trên thế giới như hàng điện tử, sản phâm nông nghiệp Tuy nhiên vào năm 1960, Hà Lan phát hiện ra mỏ khí thiên nhiên có trữ lượng lớn Chính phủ Hà Lan đã quyết định khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên này từ năm
1973 đến 1978 Sau đó, Hà Lan đã xuất khâu một lượng khí đốt lớn làm kim ngạch xuất
khâu tăng 10% và tông sản phâm quốc nội (GDP) tăng 4% Nhờ việc khai thác tài nguyên
tự nhiên Hà Lan mang về một khoản lợi nhuận rất lớn Xuất khẩu tăng vọt sau khi Hà Lan
quyết định bán đi nguồn tài nguyên thiên nhiên này Việc bán đi nguồn tài nguyên thiên
nhiên đã làm giá trị kim ngạch xuất khâu của Hà Lan đã tăng vọt và thu về lượng ngoại tệ lớn Tuy nhiên, lượng ngoại tệ tăng cao đã khiến đồng Guilder (nội tệ Hà Lan lúc đó) mạnh lên Điều này làm cho các lĩnh vực khác của nền kinh tế trở nên kém cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế, đầu tư doanh nghiệp sụt giảm nghiêm trọng
3
Trang 8Đề kìm hãm sự tăng giá “chóng mặt” của đồng nội tệ, Hà Lan buộc phải giữ mức lãi suất thấp Đồng thời, Chính phủ Hà Lan tăng đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác để vực dậy các ngành sản xuất Tuy nhiên, Chính phủ Hà Lan đã không sử dụng tốt nguồn tiền thu về, nhiều lĩnh vực đầu tư kém hiệu quả vẫn liên tục được rót vốn Kết quả là khu vực chế tạo
bị suy giảm nặng nề, nhiều nhà đầu tư phải rời bỏ Hà Lan, tiềm năng kinh tế có xu hướng
giảm, lạm phát, xuất khẩu các ngành sản xuất truyền thông như sản phẩm nông nghiệp và hàng điện tử trong nước bị sụt giá, tỷ lệ tăng trưởng thu nhập thấp, tỷ lệ thất nghiệp
cao Những điều này làm cho tỷ lệ lạm phát tăng từ 2% ở năm 1970 lên đến 10% vào năm
1975 và tong san phẩm quốc nội (GNP) cũng giảm từ 5% xuống còn 1% Kết quả là nền kinh tế Hà Lan bị “tôn thương” nặng nề và sau đó là những hậu quả nghiêm trọng Tuy
nhiên, với những chính sách sau này, chính phủ Hà Lan đã vực dậy nền kinh tế Từ trường
hợp của Hà Lan, thuật ngữ “căn bệnh Hà Lan” đã được tạp chí The Economnst đặt ra vào năm 1977 để miêu tả sự suy giảm của khu vực chế tạo của Hà Lan sau khi nước này đây
mạnh xuất khâu khí thiên nhiên Đến năm 1982, hai nhà kinh tế học là W Max Corden và
J Peter Neary nguoi Australia da m6 hinh hoa hiện tượng trên, hiện tại cũng có rat nhiéu bài nghiên cứu về “Căn bệnh Ha Lan” thực chứng ở các nước
1.3 Quá trình hình thành căn bệnh Hà Lan
Căn bệnh Hà Lan không chỉ xảy ra riêng đối với Hà Lan mà còn phô biến ở nhiều nước trên thê giới đặc biệt là nhóm các nước đang phát triển Nguồn gốc gây bệnh chủ yếu khi các nước phát triển phát hiện một nguồn tài nguyên lớn, nguồn vốn đầu tư quá lớn đồ vào nền kinh tế hoặc sự tăng giá của một số mặt hàng xuất khẩu tăng lên đột ngột Do không
có chính sách sử dụng “nguồn tài nguyên” hiệu quả nên những nguôn lợi to lớn đó lại vô tình trở thành “con dao hai lưỡi” làm “tôn thương” đến nền kinh tế
Sự phát hiện ra trữ lượng tài nguyên lớn của người Hà Lan được ví von như “của
trời ban” làm cho giá trị ngành xuất khâu khí đốt tăng vọt, ngành khai thác phát triển mạnh,
tỷ trọng xuất khẩu được nâng cao điều này đóng góp cho nên kinh tế quốc gia (GDP) tăng
lên rất nhiều, đây là mở đầu đầy tốt đẹp cho ngành ngành xuất khẩu Tuy nhiên việc chú
trọng vào xuất khâu khiến cho Hà Lan vô tình lãng quên các ngành khác
Xuất khẩu tài nguyên sẽ kéo theo giá mặt hàng xuất khẩu tăng đồng thời đồng nội tệ tăng, khi đồng nội tệ tăng thì tỷ giá hối đoái cũng tăng đồng thời mức lương chung cũng sẽ tăng,
4
Trang 9mức lương chung tăng lên thu nhập người dân tăng cùng lúc tỷ giá tăng nên giá của hàng nhập khâu giảm Với tâm lý tiêu dùng của người dân lúc này thì lực chọn hàng nhập khẩu
là phù hợp nhất Bởi lẽ, tiêu dùng trong nước tăng nhưng không phải cho hàng hóa trong nước mà đo hàng hóa nhập khẩu (giá hàng hóa nhập khẩu rẻ hơn) Các nhà sản xuất đứng trước nguy cơ phải cạnh tranh với hàng nhập khâu Đề cạnh tranh được với hàng nhập khâu bắt buộc họ phải giảm chỉ phí đầu vào, nâng cao kỹ thuật công nghệ và năng suất lao động
Đề đạt những điều đó buộc các doanh nghiệp phải đầu tư tuy nhiên doanh thu giảm sút dé
có thê đầu tư được cũng rất khó khăn
Tỷ giá hối đoái tăng mang đến nguy cơ rủi ro cho các ngành công nghệ sử dụng nhiều vốn từ đó gây ra thất nghiệp cao cho xã hội Tuy nhiên vấn đề này có thể giải quyết bằng cách phát triển khu vực dịch vụ có thể giúp bù đắp lại số việc làm đã mất của ngành công nghiệp
Sự gia tăng khu vực xuất khâu tài nguyên ngày càng gây ra nhiều tác động xấu cho
nền kinh tế Khi nguồn tài nguyên cạn kiệt thì lợi thế so sánh không còn thì giá hàng hóa
xuất khâu sẽ giảm, nguồn thu ngoại tệ cũng sụt giảm trong khi các ngành khác bị “bỏ quên”, nền kinh tế từ từ bị tê liệt và không còn sức “đề kháng” Từ trường hợp của Hà Lan, chúng
ta có thê khái quát toàn bộ căn bệnh như sau: một quốc gia khi thu được nguồn ngoại tệ lớn
có thê dẫn đến 2 tác động lớn là tác động về ch tiêu và tác động lôi kéo nguồn lực
CĂN BỆNH HÀ LAN
NGUON THU LGN _ TT "——
Hình 1 1 Tac động của căn bệnh Hà Lan
Nguồn: Trần Thị Thanh Thủy (2010)
Trang 10
Tác động chỉ tiêu (Resource Spending Effect)
Khi nguồn ngoại tệ chảy vào trong nước một cách “ồ ạt” sẽ làm cho lượng cung trở
nên dôồi đào trong khi cầu vẫn giữ nguyên điều này dẫn đến thay đổi ty giá hối đoái
Kết quả: Giá đồng nội tệ tăng, đồng ngoại tệ mất giá, hàng hóa trong nước tăng so
với hàng hóa thế giới, người dân có xu hướng mua hàng nhập khâu Ngành xuất khâu khó
trong nước có cạnh tranh được với thị trường thê giới Lượng nhập khẩu tăng mạnh khiến ngành phi tài nguyên giảm xuống Đây là triệu chứng thê hiện dấu hiệu đầu tiên của “căn bệnh Hà Lan”
Tac déng léi kéo nguon luc (Resource Movement Effect)
Khi nguồn thu nhập từ ngoại tế lớn thì nền kinh tế có xu hướng chuyển hướng và tập trung vào khai thác tài nguyên, không tập trung chú trọng các ngành công nghiệp khác
và nông nghiệp Nông nghiệp thiếu sự đầu tư, phát triển dẫn đến chất lượng và năng suất giảm sút Với phát triển các ngành khai thác tài đã làm tăng thu nhập và thu hút nguồn lao động của các ngành khác về đây Tuy nhiên thu hút nguồn lao động dồi dào nhưng trong một số ngành khai thác vẫn chưa đạt hiệu quả do lao động không được đảo tạo chưa có tay nghề cao nên ngành khai khoáng hoạt động không hiệu quá Kết quả là một số ngành dư thừa lao động, một số ngành khác lại thiếu hụt lao động ở mức nghiêm trọng Từ đó, quá trình sản xuất trì giảm sút và tác động bất ôn đến nền kinh tế quốc gia Đây được coi là triệu chứng thứ hai của “căn bệnh Hà Lan”
Tóm lại, một quốc gia khi mắc phải “Căn bệnh Hà Lan” thì nền kinh tế quốc gia sẽ rơi vào tình trạng lạm phát gia tăng (cung lương thực không đủ, cầu về lương thực gia tăng
do thu nhập tăng lên làm cho giá nông sản tăng, điều này làm cho các hàng hóa khác tăng giá), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giảm xuống nguyên nhân là thu nhập chủ yếu chỉ là các ngành khai thác khoáng sản, sản xuất khác không tạo ra được thu nhập hoặc thu nhập không đáng kẻ, tỷ trọng xuất khâu giảm xuống - nhập khẩu tăng lên, áp lực việc làm gia tăng, nền kinh tế trì trệ, Một khi tài nguyên cạn kiệt, nguồn thu ngoại tệ không còn thì nhà nước sẽ không có đủ ngoại tệ đề duy trì nền kinh tế như trước, đây chính là thảm họa với những nước mặc căn bệnh này
Trang 111.4 Mô hình và tác động của “Căn bệnh Hà Lan”
1.4.1 Mô hình cô điền
Nội dung: Mô hình cô điển của căn bệnh Hà Lan được công bồ bởi hai nhà kinh tế
học W Max Corden và J Peter Neary vào năm 1982 Mô hình dựa trên giá thuyết rằng nền kinh tế quốc gia được chia thành 2 khu vực bao gồm khu vực xuất khâu và khu vực không xuất khẩu Trong đó, khu vực xuất khâu được chia thành 2 khu vực nhỏ:
e Khu vực “bùng nổ” là khu vực khai thác tài nguyên;
e Khu vực “trì trệ” là khu vực chế tạo
Các giả thiết khác là tông lực lượng động không đổi, nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng
lao động và tỷ giá hối đoái danh nghĩa không đôi
sector
Hinh 1 2 Mé hinh cé dién cia W Max Corden va J Peter Neary
Nguồn: Trần Thị Thanh Thủy (2010) Tác động
e _ Hiệu ứng di chuyên nguồn lực
Booming sector (1* Direct Deindustrialise Non-Booming sector (2"°
Hinh 1 3 Hiéu tng di chuyên nguồn lực
Nguồn: Trần Thị Thanh Thủy (2010) Khi khai thác tài nguyên quá mức dẫn đến lượng câầu về lao động của khu vực khai thác này tăng lên, lao động từ khu vực sản xuất sẽ chuyên về khu vực khai thác làm cho
7
Trang 12khu vực sản xuất thiểu nguồn lao động và trở nên suy thoái Quá trình này được gọi là công nghiệp hóa trực tiếp (Direct Deindustrialised)
Sự phát triển ở khu vực khai thác sẽ làm tăng thu nhập cho người lao động từ đó mà nhu cau tiêu dùng của họ cũng tăng lên Đây là nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng mạnh
mẽ ở khu vực không xuất khẩu (non-booming sector) Sự tăng trưởng này kéo theo sự di chuyền từ khu vực chế tạo khiến cho khu này ngày càng trì trệ Quá trình này được gọi là phi công nghiệp hóa gián tiếp (Indirect Deindustrialised) Hai nhà kinh tế học người Úc gọi đây là hiệu ứng di chuyển nguồn lực của căn bệnh Hà Lan
e Hiéu ung tiéu dùng
Theo thuyết của Migra, thị trường có hai thành phần tham gia là non-tradable (N) va tradable (T) Trong đó:
N: những loại hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước như dịch vụ, xây dựng và không tham gia xuất khâu hay
Khi tỷ giá danh nghĩa là có định, thu nhập tăng nhưng không kéo theo giá của T tăng theo Khi đó, cầu tăng của N sẽ làm giá tăng và do đó mà tỷ giá hồi đoái thực tế tăng theo
Ty gia hối đoái được định nghĩa như sau:
P=Pt/Pn
Trong do:
P là tỷ giá hối đoái thực tế;
PL, Pn lần lượt là giá của T và N;
Trang 13Pn tăng sẽ làm giả trị P giảm Hiện tượng được gọi là sự tăng tỷ giá hối đoái thực tế bởi giá trị nội tệ tăng so với giá trị ngoại tệ Khi đông nội tệ tăng so với ngoại tệ sẽ làm mức cạnh tranh của các mặt hàng xuât khâu giảm cùng với đó lại nhập khâu có
xu hướng tăng Tức là, hiệu ứng tiêu dùng sẽ không chỉ làm tăng giá các mặt hàng
N trong nước mà còn gây áp lực lạm phát đồng thời còn làm cách ngành sản xuất mặt hàng T xuất khâu bị suy giảm và gia tăng lượng nhập khẩu
1.4.2 Mô hình 4 khu vực
Nội dung: Mô hình 4 khu vực cũng chia khu vực xuất khẩu (tradable sector) thành khu vực có sự bùng nô và khu vực không có sự bùng nỗ Một điêm khác ở khu vực không xuất khâu (non-tradable sector) chia thành khu vực sản xuất hàng tư bản và khu vực sản xuất hàng tiêu dùng Thay vì nghiên cứu nông nghiệp như một khu vực riêng lẻ giống như
mô hình 2 khu vực thì mô hình 4 khu vực lại xem khu vực công nghiệp gồm khu vực sản xuất xuất khẩu thu được lợi nhuận (cash crops) và khu vực sản xuất lương thực tiêu dùng trong nước (food crops) thay vì một khu vực đơn nhất
TRADABLE NON-TRADABLE SECTOR SECTOR
BOOMING NON- BOOMING CONSUMER GOODS CAPITAL GOODS
SECTOR SECTOR
Ex: Food sector Ex: Building &
Ex: Petroleum 1 Agricultural construction
Hinh 1 4 M6 hinh 4 khu vực
Nguồn: Trần Thị Thanh Thủy (2010)
Trang 14Tác động:
®_ Hiệu ứng di chuyển nguồn lực
Ở mô hình 4 khu vực cũng thừa nhận tác động di chuyên nguồn lực giống như mô hình 2 khu vực Tuy nhiên, mô hình 4 khu vực có sự phân chia khu vực chi tiết hơn nên mô
hình này phân tích tác động chỉ tiết hơn
Đối với khu vực nông nghiệp, hiệu ứng di chuyên nguồn lực chỉ ra rằng khi đồng nội tệ tăng sẽ làm giảm sức cạnh tranh mà khu vực xuất khâu (cash crops) sẽ bị thu hep cũng lúc đó khu vực sản xuất lương thực (food crops) có xu hướng được mở rộng hơn Điều này trùng khớp với nghiên cứu BenJamm, DevaraJan và WeIner năm 1989, đó là sự suy giảm mạnh mẽ của khu vực xuất khẩu (cash crops) trong khi khu vực sản xuất lương thực (food crops) lai phan ứng tích cực với sự bùng nô khai thác dầu ở Cameroon giai đoạn 1979
— 1985
Hiệu ứng di chuyên nguồn lực cũng diễn ra tương tư ở khu vực công nghiệp Một số ngành sản xuất như hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa cơ bản phục vụ nhu cầu trong nước có
xu hướng phát triển do đồng nội tệ làm tăng cầu Trong khi ngành công nghiệp sản xuất
xuất khẩu có dấu hiệu suy thoái do mức độ cạnh tranh giảm
e Hiệu ứng tiêu dùng
Mô hình 4 khu vực không có nhiều khác biệt so với mô hình 2 khu vực Thu nhập cao hơn sẽ tạo ra xu hướng tiêu dùng cao hơn trong nước do đó thúc đây các ngành sản xuất cho tiêu dùng trong nước phát triển hơn trong lúc nền kinh tế có nguy cơ lạm phát
1.4.3 Mô hình Úc
Giá sử nền kinh tế đang cân bằng “hạnh phúc” ở một giao điểm của đường IB và EBI Khi có các khoản thu bất ngờ, nguồn cung hàng hóa ngoại thương có thê tăng lên ở tại bất kỳ giá nào trên đường EB sẽ dịch chuyển sang phải Đường EB mới sẽ là EB2 Chúng ta sẽ phân tích các tác động có thê xảy ra cho nền kinh tế trong trường hợp này như
Sau:
Trang 15Hình I 5 Cơ chế điều cho căn bệnh Hà Lan
Ni cuÔn: Căn bệnh Hà Lan (n.đ) Luận văn Từ htns:/luanvan.net.vn/luan-van/can-benh-ha-lan-
6803
Tác động chỉ tiêu: Nền kinh tế sẽ gia tăng tông cầu vì hai nguyên nhân sau Thứ nhất, do cung tiền gia tăng (kéo theo lãi suất giám) khi dòng vốn vào gia tăng và dự trữ ngoại hồi chính thức tăng Khi hiện tượng “của trời ban” thì doanh thu của chính phủ và thu nhập của khu vực xuất khâu tăng mạnh Tăng cầu sẽ xảy ra đây mức giá Pn tăng và nền kinh tế
đi vào lạm phát Nền kinh tế sẽ di chuyên từ điểm (1) qua điểm (2) và điểm (2) là điểm
nằm bên phai [IB mô tả nền kinh tế có chênh lệch lạm phát
e Tac dong ty gia: Sy tang Pn sau do sé gay ra hai tác động Thứ nhất, làm giảm chỉ tiêu thực A và đồng thời P giảm do Pn tăng ở cơ chế tỷ giá có định Tý giá thực P cũng giám nếu ở cơ chế tỷ giá danh nghĩa thả nôi bời vì cùng ngoại tệ lớn hơn sẽ đây giá ngoại tệ
xuống Nên kinh tế lúc này sẽ di chuyên sang điểm (3) và tạm duy trì ở đó
Lúc này, sự trì trệ của nền kinh tế chưa rõ nét Thậm chí, nền kinh tế còn tiêu dùng nhiều hơn mà không phải làm việc nhiều hơn, người dân trong nước có khả năng kiêm soát
11
Trang 16nguồn lực nước ngoài hơn, đồng nội tệ thì tăng giá Tuy nhiên, nguôn lực vốn tự có không thể duy trì mãi Hàng xuất khâu giảm giá còn các nguồn vốn đi vào thì dan can Duong EB
sẽ trở về đường EBI ban đầu và nền kinh tế rơi vào trạng thái mất cân bằng Lý do là:
e Tác động lôi kéo nguôn lực: Khi chuyên từ điểm cân bằng (L) sang điểm cân bằng (3) nên kinh tế đã có sự điều chỉnh do P giảm Một số ngành xuất khâu không nằm trong diện hưởng thụ giá xuất khẩu tăng sẽ phải giảm quy mô sản xuất hoặc phá sản do kém cạnh tranh vì tỷ giá hoái đoái thực giảm Thất nghiệp tạm thời từ các ngành sản xuất này sẽ xảy ra mặc dù họ có chuyền sang các ngành sản xuất hàng N Điều nảy tôi tệ hơn khi các ngành xuất khâu mất đi nay co thé dang nam trong giai đoạn đầu tư dài hạn
và có thê tác động tăng trưởng xuất khẩu Khi các nguồn thu bất ngờ mất đi, việc khôi
phục những ngành xuất khẩu này sẽ đòi hỏi một khoáng thời gian dài
e Tác động chỉ tiêu: Các khoản thu “của trời ban” đã làm cho thị hiểu tiêu dùng thay đổi
theo hướng chi tiêu quá mức bởi khi các khoản tài trợ cho cho chỉ tiêu trước đây bất ngờ không còn nữa, việc điều chỉnh trong ngắn hạn cũng gặp khó khăn Và điều chính này sẽ làm cán cân ngoại thương thâm hụt
1.5 Giải pháp khắc phục Căn bệnh Hà Lan
Đề khắc phục được căn bệnh này, chính phủ có thể chuyền nền kinh tế quay lại điểm cân bằng cũ Chính phủ có thể sử dụng các công cụ chính sách được sử dụng phối hợp trong các trường hợp này là:
Thứ nhất, phá giá đồng nội tệ đảm bảo tính cạnh tranh trong xuất khâu nhằm khôi phục các ngành sản xuất xuất khâu truyền thông đã bị giãn đoạn trước đó
Thứ hai, cắt giảm chỉ tiêu thông qua các chính sách thắt chặt tiền tệ và thu chỉ ngân sách đề giảm lạm phát
Tuy nguồn thu ngoại tệ lớn có thể gây bất ôn cho nền kinh tế Tuy nhiên, các quốc gia dang phat trién rat khó đề từ chối chúng Vấn đề ở đây là cách sử dụng nguồn lực này thông qua công cụ điều tiết nền kinh vĩ mô của chính phủ như:
®_ Kiểm soát chỉ tiêu tối thiêu lạm phát: Chính phủ cần hạn chế dùng các khoản thu này
dé tăng tiền lương hoặc các khoản phúc lợi - mầm mông làm lạm phát tăng mạnh Hạn chế đầu tư vào các công trình khai thác không bền vững thay vào đó đầu tư sản xuất các ngành sản xuất có tiềm năng để cải thiện năng lực cạnh tranh xuất khẩu
12
Trang 17Kiểm soát tỷ giá hối đoái: Chính sách phá giá đồng nội tệ dường như là giải pháp hợp
ly dé tránh những thay đổi lớn trong cơ cầu sản xuất gây bắt lợi cho nền kinh tế khi các nguồn thu bất ngờ không còn Căn bệnh Hà Lan đã xảy ra ở Hà Lan, sau đó căn bệnh lại lan sang hai nước có lượng dầu mỏ lớn là Indonesia và Nigeria Tuy nhiên Indonesia
đã khắc phục được tác động tiêu cực của căn bệnh Hà Lan do thực hiện các chính phù hợp trong khuôn khô EB - IB, trong khi Nigeria lại thực hiện ngược lại, kết quả nền kinh tế Nigeria trở lên tồi tệ hơn so với lúc trước khi hưởng lợi do tăng giá dâu trên thé giới
Trang 18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG “CĂN BỆNH HÀ LAN” TẠI CÁC NƯỚC ĐANG
PHAT TRIEN
2.1 “Can bénh Ha Lan” tai Indonesia
Indonesia được coi là một nền kinh tế giàu tài nguyên nhưng cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 - 1974 gay nén sy bing nô giá dầu làm cho Indonesia thu được nguồn
ngoại tệ không lồ nhờ xuất khâu dầu mỏ làm cho GDP tăng rất cao (1973-1974 tăng 16%
và 1979-1980 tăng 23%) tỷ giá hồi đoái lên cao, và các vấn đề khác như tham những bùng
nô đi kèm với những khoảng tín dụng trực tiếp, những khoản đầu tư không mang ý nghĩa
Trang 19mại Nhiều khu vực sản xuất dầu khí giá thuê tài nguyên đã liên tục chiếm hơn 10% GDP
và 20% xuất khâu trong 20 năm qua Xuất khâu sản xuất thường chiếm hơn một phần ba tông xuất khâu, bao gồm chủ yếu là dệt may, nhựa và cao su, cũng như máy móc và điện
tử
Tuy nhiên Indonesia đã nhanh chóng nhận thức được tình hình đất nước mà đưa ra
những thay đối phù hợp cho chính sách: phá giá đồng tiền kịp thời rồi thả nỗi ty giá, thực
hiện chính sách thu hẹp giảm trợ cấp cho sản phẩm từ dầu, giảm chỉ tiêu công, tăng đầu tư cho phát triển nông nghiệp, và các chính sách thắt chặt tiền tệ Có thể nói Indonesia đã thành công hơn các nước xuất khâu dầu mỏ khác trong việc giảm thiểu tác động của Căn bệnh Hà Lan
Kết quả lạm phát được kiểm soát giai đoạn 1982-1983 tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống,
sản lượng lương thực tăng 33% so với năm 1970 nền kinh tế vượt qua căn bệnh Hà Lan và
đi vào ôn định
2.2 “Căn bệnh Hà Lan chính trị” tại Libya
Chính trị bị ảnh hưởng bởi sự thay đôi ngành trong nền kinh tế, đặc biệt là do sự gia
tăng quy mô của ngành tài nguyên thiên nhiên Hầu hết các chính phủ độc tài lâu đời ở
Libya đều được duy trì nhờ tiền thuế tài nguyên thiên nhiên đây được xem là một căn bệnh
Hà Lan chính trị Sự bùng nô tài nguyên dẫn đến sự củng cô quyền lực của giới thượng lưu Các kết quả thực nghiệm trước đây của Wantchekon (1999) và Ross (2000) đã thiết lập mối tương quan tích cực giữa sự phụ thuộc vào tài nguyên và các chính phủ độc đoán:
kiểm soát GDP, vốn nhân lực, bất bình đẳng thu nhập và các yêu tô quyết định có thể khác,
họ tìm thấy mối liên hệ mạnh mẽ và có ý nghĩa thông kê giữa sự phụ thuộc vào tài nguyên, được đo bằng tỷ lệ phần trăm xuất khâu nhiên liệu và khoáng sản trên tông xuất khẩu
Sự phong phú về tài nguyên làm trầm trọng thêm sự bắt bình đẳng về thu nhập giữa dân chúng và giới chính trị Do tác động trực tiếp và gián tiếp Tác động trực tiếp là do sự
15
Trang 20kiểm soát của giới chính phủ, điều này cho phép chính phủ có được phần lớn hơn trong tiền thuế tài nguyên Tác động gián tiếp là do suy giảm kinh tế gắn liền với căn bệnh Hà Lan
làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập do lợi ích từ tăng trưởng được phân bô đồng đều hơn
so với dia té tai nguyén
Quyên lực của giới thượng lưu bắt nguồn từ sự kiêm soát của họ đối với quá trình
phân phối tiền thuê Nghĩa là, giới thượng lưu có quyền quyết định tỷ lệ tiền thuê dành cho
phân khúc nào trong dân chúng Giới thượng lưu thừa kế quyền này nhờ kiêm soát chính phủ tại thời điểm tài nguyên bất ngờ Có thê nói sự phong phú về tài nguyên củng cô quyền lực phân bồ của giới thượng lưu (ảnh hưởng phân phối) Quyền lực này dẫn đến việc vận động hành lang trong dân chúng Chi phí vận động hành lang hoặc tìm kiếm đặc lợi này đã tác động đến khía cạnh kinh tế và làm giảm tốc độ tích lũy vốn con người: trừ khi các động
cơ thừa kế của giới thượng lưu rất mạnh mẽ, còn không thì các cân nhắc chính trị sẽ làm trầm trọng thêm căn bệnh Hà Lan
Trục lợi không chỉ là ảnh hưởng đến phân phối thu nhập và tốc độ tăng trưởng, mà còn là ảnh hưởng đến bản chất của chế độ chính trị Giới chính trị kiểm soát chính phủ và
không gặp phải sự phản đối nào Ngoài ra, yêu cầu đối với tài nguyên tiền thuê của bất kỳ thế hệ nào của giới thượng lưu là một chức năng của sự giàu có mà nó được thừa hưởng Giới chính trị có được quyền lực của mình bằng cách: một mặt gia tăng sức mạnh đàn áp thông qua chỉ tiêu cho quân đội và cảnh sát và bằng cách tăng mức độ trung thành của công dân Sự đàn áp càng lớn dẫn đến sự gia tăng quyền lực của giới chính trị càng lớn Như vậy, chuyên giao thu nhập giữa các thế hệ là cũng như chuyên giao quyền lực
sự phong phú của nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên cho phép giới thượng lưu tăng đáng
kể chỉ tiêu trên sự bảo trợ Do đó, dân chúng có khả năng tìm kiếm tiền thuê nhiều hơn hiệu qua hon tinh trạng bất ôn chính trị như một cách đề gây ra sự phân phối lại Yates (1996) quan sát thấy rằng ở đâu “ít người kiểm soát dòng tiền thuê kinh tế”, kết quả tất yêu là “sự bành trướng cá nhân như một đặc quyền của quyền lực chính trị”
2.3 “Căn bệnh Hà Lan” tại Angola
Ở Angola, ngành công nghiệp khai khoáng trở thành nguồn thu nhập Bởi vì nó sinh lời và kết quả là các lĩnh vực khác có thể không mang lại nhiều doanh thu cũng không được
phát triên
16
Trang 21Các nền kinh tế của Angola đang hoạt động kém hiệu quả do sự phụ thuộc quá mức vào ngành công nghiệp khai khoáng gây bất lợi cho các ngành khác Ngành công nghiệp khai thác chiếm 80% ngân sách Angola Bất chấp sự giàu có thu được từ ngành khai khoáng,
tỷ lệ thất nghiệp là 29% ở Angola Và 40% ở Angola sống dưới mức nghèo khổ Trên thang
nghèo đói thế giới, Angola đang xếp hạng 149
Theo lập luận của các chuyên gia kinh tế cho thấy tại Angola phải chịu những tác động này:
e Các chuyên gia kinh tế cho rằng có xảy ra “Căn bệnh Hà Lan”;
e_ Gia tăng nhập khẩu làm giảm giá trị cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu;
e Ty 1é that nghiép cao, phân phôi của cải không đồng đều;
® Sự suy giảm nghiêm trọng trong các ngành không dựa vào tài nguyên vì nó bị lãng quên
Các nước phát hiện ra nguồn tài nguyên thiên nhiên xuất khâu lượng lớn như Angola với sự bùng nỗ dầu lửa những năm 1990 dẫn đến tăng giá quá mức nội tệ, hạn chế những lợi ích trong ngành nông nghiệp và những sản phẩm xuất khâu khác, ảnh hưởng đến những hoạt động phi thương mại, giao dịch quốc tế Nông nghiệp Angola bị tác động bởi căn bệnh
và chiến tranh đã suy giảm 36% từ đầu thập niên 1990 đến cuối thập niên 1990 Nền kinh tế của Angola đã trải qua hai giai đoạn khác biệt kế từ khi độc lập, được xác định đầu tiên như thời kỳ kinh tế chiến tranh và sau đó là thời kỳ dầu lửa Kinh tế vĩ
mô của nợ chiến tranh đã tạo ra lạm phát tràn lan, được mô tả trong Hình bên dưới
0 +4
" | I
=H a ih N
\ T T T ul 1990m1 1995m1 2000m1 2005m 2010m1
Trang 22Sau năm 1996, một chính sách tiền tệ hạn chế đã làm giảm tỷ lệ lạm phát Cuộc
khủng hoảng kinh tẾ toàn cầu trong năm 2008 và 2009 đã hạn chế nhu cầu dầu mỏ và tạo
ra một cú sốc về điều kiện thương mại khiến tăng trưởng ở Angola giảm mạnh Kết quả là cuộc khủng hoảng tài chính đã buộc đất nước phải ký một thỏa thuận dự phòng trị giá 1,4
tỷ đô la Mỹ với IME, với mục đích giảm bớt hạn chế thanh khoản và duy trì vi thé kinh tế
vĩ mô bền vững Các sự phục hồi sau đó của nhụ cầu dầu mỏ toàn cầu đã được phản ánh trong sự phục hồi của Sản xuất và xuất khâu dầu của Angola, kết hợp với chương trình của
IME và thất chặt chính sách tiền tệ và tài khóa, đã dẫn đến một nền kinh tế vĩ mô vững chắc
hơn sự thành lập
2.4 “Căn bệnh Hà Lan” tại Lào
Lào là một quốc gia giàu tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên về khoáng sản và thủy năng Theo World Bank, Lào có hơn 500 mỏ khoáng sản Về mặt kinh tế, Lào được xếp vào nhóm các nước kém phát triển với GDP bình quân đầu người vào năm 2021 là 2.535 USD Mục tiêu phát triển của Lào là không còn bị xếp vào loại kém nước phát triển (LDC) vào năm 2020 (GoL, 2004) Sau khi áp dụng cơ chế thị trường và tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) để vượt nghèo cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và năng suất, chính phủ Lào đã xúc tiễn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2007 ước đạt khoảng 950 triệu USD, tăng 60% so với năm trước, khoảng 90% FDI được đầu tư vào ngành công nghiệp tài nguyên và chiếm phần lớn sự gia tăng Lào đã có một thời gian dài đổi mặt với thương mại và ngân sách thâm hụt, các nguồn vốn nước ngoài như Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Chính thức Hỗ trợ phát triển (ODA) rất quan trọng đối với nền kinh tế của đất nước phát triển Mặt khác, dòng vốn ngoại đồ vào ð ạt cũng có thể có tác động kinh tế bất lợi Thứ nhất, nếu dòng vốn vào được đầu tư một số lĩnh vực đặc biệt như khai thác mỏ, và thứ hai, nếu chính phủ tăng đáng kể tăng thu ngân sách do tăng đột biến sản xuất trong lĩnh vực đặc biệt Hội chứng này được gọi là 'Căn bệnh Ha Lan’
Trang 23Từ những nước trên: Indonesia, Libya, Angola, Laos cho thay rang thực trạng diễn
ra của “Căn bệnh Hà Lan” tại các nước trên nói riêng và các nước đang phát triển nói chung đều có những ảnh hưởng đến nền kinh tế và cũng có thể được giải thích một số đặc điểm quy cho các ngành liên quan đến tài nguyên thiên nhiên Ở nước Indonesia cũng cho thấy rằng nước này cũng là một nước giàu tài nguyên thiên nhiên tuy nhiên cũng gặp khủng hoảng năng lượng năm 1973-1974 và nhiều cuộc khủng hoảng sau đó Nhưng tại nước này
đã có nhiều chính sách để vực dậy nhanh chóng tình hình kinh tế đất nước và giảm thiểu
được tác động của căn bệnh Ha Lan Tại nước Libya cũng cho thay duoc str thay đổi về đặc
điểm liên quan đến tài nguyên thiên nhiên vì các chính phủ độc tài lâu đời ở Libya đều được
duy trì nhờ tiền thuê tài nguyên thiên nhiên dẫn đến căn bệnh Hà Lan cũng có một phần ảnh hưởng đến đất nước này Cũng chính những ảnh hưởng của các nước thì tại nước Angola các nền kinh tế đang hoạt động kém hiệu quả do sự phụ thuộc quá mức vào ngành công nghiệp khai khoáng gây bất lợi cho các ngành khác Đối với nước Lào đã có một thời gian dài đổi mặt với thương mại và ngân sách thâm hụt, các nguồn vốn nước ngoài như Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Chính thức Hỗ trợ phát triển (ODA) rất quan trọng đôi với nên kinh tê của đât nước phát triển
Trang 24CHƯƠNG 3: THUC TRANG VA BIEU HIEN CUA “CAN BỆNH HÀ LAN” TẠI
VIET NAM
Ở các nước đang phát triển nói chung cũng như Việt Nam, nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trong việc thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Hơn nữa, vốn luôn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển Bởi tích lũy vốn là một trong những nguồn lực đề tăng trưởng kinh tế Vốn
có vai trò “kép” trong nền kinh tế, điều kiện đảm báo cho tăng trưởng kinh tế Đối với các nước phát triển vốn lại có vai trò quan trọng hơn đo ở các nước đang phát triên ngành nghề nào cũng cần đến vốn đề phát triển Hầu hết nhóm nước này đều thâm hụt vốn Vì vậy khi
có những nguôn vốn “không lô” được đầu tư giống như “cá gặp nước” Tuy nhiên, nếu như chính phủ các nước không sử dụng nguồn vốn này đúng cách, hiệu quả và bền vững thì nó
sẽ dẫn đến tác dụng ngược đó là sự xuất hiện các triệu chứng của “Căn bệnh Hà Lan” như tăng trưởng kinh tế chậm, lạm phát và tăng giá trị nội tệ cũng như tý giá hối đoái thực tăng gây hại đến khu vực xuất khẩu
3.1 Căn bệnh Hà Lan và nguồn vốn FDI
3.1.1 Hiểm họa Căn bệnh Hà Lan ở Việt Nam từ nguồn von FDI
Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, dòng vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò rat quan trọng trong việc thúc đây phát triển kinh tế - xã hội Trong vòng 10 năm kế
từ khi gia nhập WTO, Việt Nam đã tiếp nhận ngày càng nhiều nguồn vốn ngoại tệ, đặc biệt
là vốn FDI Nguồn vốn này tác động mạnh mẽ đến cán cân thương mại, cơ cấu kinh tế của Việt Nam Nếu không có chính sách và chiến thuật hiệu quả, việc ngoại tệ tăng nhanh
sẽ có thê gây ra những tác động tiêu cực, dẫn đến các triệu chứng của căn bệnh Hà Lan đối với nền kinh tế Mặc dù nguồn vốn này mang lại nhiều lợi ích như bé sung vốn phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế, chuyên dịch cơ cấu lao động, tăng ngân sách quốc gia, cái thiện nguồn nhân lực nhưng cũng có thê kéo theo những hệ lụy như thâm hụt cán cân thương mại, lạm phát, mắt cân đối giữa các ngành và vùng lãnh thỏ,
ô nhiễm môi trường Dòng vốn FDI đồ vào Việt Nam quá lớn khiến nền kinh tế Việt Nam không hấp thụ được và dẫn đến nhiều hệ lụy là triệu chứng của Căn bệnh Hà Lan, đó là: Sự
suy yếu của đồng nội tệ, khiến lạm phát phát triển trầm trọng, dịch chuyên lao động dẫn
20
Trang 25đến suy yêu của ngành sản xuất và ảnh hưởng đến ngành xuất khâu của Việt Nam, cạn kiệt tài nguyên và thiệt hại về môi trường
e FDI -nguyén nhaén của lạm phát
Biểu hiện đầu tiên và rõ ràng nhất là tình hình lạm phát ở nước ta trong giai đoạn 2007-2008 Các dòng vốn đầu tư nước ngoài như FDI ồ ạt đỗ vào nước ta từ 2007 - năm đầu tiên nước ta gia nhập WTO Tính đến cuối năm 2007, cả nước đã có hơn 9500 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép đầu tư với vốn đăng ký trên 98 tỷ USD (bao gồm ca von tăng thêm) Loại trừ các dự án đã hết hạn và đang giải thể trước thời hạn có 8590 dự án với tông vốn đăng ký 83,1 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện gần 30 tỷ USD (không kể vốn góp của đất nước của chúng tôi) Con số này cũng tăng hơn 2 lần vào năm 2008 khi nước ta nhận duoc 71 ty USD trong von héa FDI
2e 2
19,89
11,75 9,6 324 6,6
21