1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án môn học cấp thoát nước bên trong công trình nhiệm vụ thiết kế hệ thống cấp nước lạnh cấp nước nóng thoát nước thải thoát nước mưa công trình bệnh viện loại 4

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hệ thống cấp nước lạnh, cấp nước nóng, thoát nước thải, thoát nước mưa công trình bệnh viện loại 4
Chuyên ngành Cấp thoát nước
Thể loại Đồ án môn học
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 128,34 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN MÔN HỌC:CẤP THOÁT NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống cấp nước lạnh, cấp nước nóng, thoát nước thải, thoátnước mưa. Công trình: Bệnh viện loại 4 Tài liệu thiết

Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌC:

CẤP THOÁT NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

 Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống cấp nước lạnh, cấp nước nóng, thoát nước thải, thoátnước mưa

 Công trình: Bệnh viện loại 4

 Tài liệu thiết kế

6 Chiều dày mái nhà : 0.6 m

7 Chiều cao hầm mái : 0.0 m

17 Đường kính ống thoát nước bên ngoài : DN500

18 Độ sâu chôn ống thoát nước bên ngoài : 3.2 m

Trang 2

PHẦN 1: CẤP NƯỚC LẠNH

I Lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nước lạnh

- Căn cứ vào số liệu thiết kế cho bệnh viện 5 tầng

Với áp lực đường ống ở ngoài nhà ban ngày là 11 (m), ban đêm là 12 (m), như vậy để

đảm bảo an toàn ta sẽ cung cấp nước liên tục cho các tầng, ta bố trí:

+ Tính toán sơ bộ áp lực ngoài nhà:4x(N+1)=11=>N=1 Cấp được tầng 1 của bệnhviện

+ Tuy nhiên do áp lực tương đối thấp 11m và số tầng của bệnh viện là 5 tầng, để tránhphức tạp về thiết kế và thi công thì ta sử dụng hệ thống cấp nước cho toàn bệnh việngồm bể chứa, trạm bơm, két nước

Hoạt động của hệ thống cấp nước sạch như sau:

+ 5 tầng bệnh viện được cấp nước bởi két nước nằm trên mái của bệnh viện

II Vạch tuyến hệ thống cấp nước lạnh

- Mạng lưới bên trong bao gồm: đường ống chính, đường ống đứng và các ống nhánh

dẫn nước tới các thiết bị vệ sinh

- Các yêu cầu phải đảm bảo khi vạch tuyến:

+ Đường ống phải đi tới các thiết bị vệ sinh trong nhà

+ Tổng chiều dài đường ống là ngắn nhất

+ Đường ống dễ thi công và quản lý sữa chữa bảo dưỡng

- Trên cơ sở đó ta ta tến hành vạch tuyến như sau

+ Trạn bơm và bể nước được đặt

+ Két nước được đặt trên mái

- Đường ống chính được đặt ở trên trần, bên trong trần kĩ thuật cho thuận tiện thi công

và sửa chữa, quản lý

III Tính toán hệ thống cấp nước lạnh

3.1 Tính toán lưu lượng cấp nước

Tổng số trang thiết bị trong công trình:

Trang 3

- Tầng 1-5 :

+ 1 tầng có: 13 chậu rửa mặt, 6 xí, 2 vòi sen, 2 tiểu nam

- Bảng các thiết bị vệ sinh dùng trong công trình (Các giá trị trị số đương lượng 1 thiết

bị lấy theo bảng 2.2 T19 Sách hướng dẫn đồ án môn học cấp thoát nước công trình

TS Nguyễn Phương Thảo (chủ biên )

Bảng 1: Các thiết bị vệ sinh dùng nước trong nhà

Số lượng (cái)

Trị số đương lượng 1 thiết bị

Lưu lượng nước tính toán (l/s)

Tổng số đương lượng tính toán

3.2.1 Tính toán lưu lượng cho từng đoạn ống

- Lưu lượng nước tính toán cho toàn bệnh viện được xác định theo công thức sau:

q tt=0,2 × α√N¿

Trong đó:

- q tt: Lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống, (l / s )

Trang 4

- α: Đại lượng phụ thuộc vào chức năng bệnh viện (TCVN 4513:1988) Lấyα=1.4

- N: Tổng số đương lượng của các thiết bị vệ sinh trong đoạn ống tính toán

Lưu lượng tính toán nước sạch cho toàn bệnh viện là:

q tt=0.2 ×1.4√44.85=1.88 (l/s )

3.2.2 Các bước tính toán thủy lực mạng lưới đường ống

- Khi tính toán thủy lực ống cấp nước, ta dựa trên vận tốc kinh tếv=0,5 1,5 m/s Nhà cao tầng ta cần có biện pháp khử áp lực dư ở các tầng dưới, điều này có thểđạt được bằng một trong các cách đó là giảm kích thước đường ống

Với công trình nhà bệnh viện 5 tầng thì ta cần phải quan tâm đến vấn đề khử áplực dư, do đó ta tính toán đường ống căn cứ vào vận tốc kinh tế và việc khử áp lựcdư

- Việc tính toán thủy lực gồm các công tác:

+ Xác định đường kính ống cấp nước căn cứ vào lưu lượng tính toán ,vận tốckinhtế

+ Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống theo tuyến bất lợi nhất

+ Tìm ra H ct cho nhà và H b để chọn máy bơm.

- Tổn thất áp lực theo chiều dài cho từng đoạn ống được xác định theo công thức :

h=i×l

Trong đó :

 i : Tổn thất đơn vị (mm)

 l : Chiều dài đoạn ống tính toán

Khi tính toán ta tính cho tuyến bất lợi nhất và cuối cùng cộng tổng cho từng vùng và toànmạng lưới Các nhánh khác ta không cần tính toán mà chỉ cần chọn theo kinh nghiệm dựavào tổng số đương lượng của đoạn tính toán

Ghi chú: ở đây, khi tính toán ta xét đến một số quy ước như sau:

Trang 5

+ Chỉ xét đến các ống nối giữa các công trình và đường ống phân phối nước tới các thiết

bị dùng nước mà không quan tâm đến bố trí trong bản thân nhóm thiết bị như nút đồng

hồ, bố trí trạm bơm,

+ Khi tính toán thuỷ lực ta thấy đặc điểm chế độ bơm là trong các giờ dùng nước max

bơm cấp nước cho các thiết bị vệ sinh, khi các thiết bị vệ sinh dùng không hết thì nước lên két.

Ta có bảng tổng hợp tính toán thủy lực ống đứng bằng thép cho các vùng:

Tính toán cho hệ thống cấp nước sạch sinh hoạt

Trang 6

Chậu rửa mặt Âu tiểu Vòi sen Xí tiểu

A1-A2 4 0 0 0 1.32 0.322 25 0.60 49.52 3.2 0.16 A2-A3 8 0 0 0 2.64 0.455 25 0.85 93.24 3.2 0.30 A3-A4 12 0 0 0 3.96 0.557 32 0.58 31.88 3.2 0.10 A4-A5 16 0 0 0 5.28 0.643 32 0.67 41.45 3.2 0.13 A5-A6 20 0 0 0 6.6 0.719 32 0.75 50.91 3.8 0.19 A6-A7 20 0 0 0 6.6 0.719 32 0.75 50.91 13.9 0.71 A7-A8 55 10 5 25 35.7 1.673 50 0.79 33.03 1.7 0.06 A8-KÉT NƯỚC 65 10 10 30 44.85 1.875 50 0.88 40.76 0.5 0.02

B1-B2 3 0 1 1 2.16 0.412 25 0.77 77.60 3.2 0.25 B2-B3 6 0 2 2 4.32 0.582 25 1.09 147.40 3.2 0.47 B3-B4 9 0 3 3 6.48 0.713 25 1.18 217.51 3.2 0.70 B4-B5 12 0 4 4 8.64 0.823 32 0.86 65.26 3.2 0.21 B5-B6 15 0 5 5 10.8 0.920 32 0.96 80.27 3.8 0.31 B6-C6 15 0 5 5 10.8 0.920 32 0.96 80.27 2 0.16 C6-A7 35 10 5 25 29.1 1.510 50 0.71 27.36 0.4 0.01 A7-A8 55 10 5 25 35.7 1.673 50 0.79 33.03 1.7 0.06 A8-KÉT NƯỚC 65 10 10 30 44.85 1.875 50 0.88 40.76 0.5 0.02

Tổng

h=ixL

Trang 7

Chậu rửa mặt Âu tiểu Vòi sen Xí tiểu

C1-C2 4 2 0 4 3.66 0.536 25 1.00 126.31 3.2 0.40 C2-C3 8 4 0 8 7.32 0.758 32 0.79 55.96 3.2 0.18 C3-C4 12 6 0 12 10.98 0.928 32 0.97 81.51 3.2 0.26 C4-C5 16 8 0 16 14.64 1.071 40 0.86 53.66 3.2 0.17 C5-C6 20 10 0 20 18.3 1.198 40 0.95 65.88 3.8 0.25 C6-A7 35 10 5 25 29.1 1.510 50 0.71 27.36 0.4 0.01 A7-A8 55 10 5 25 35.7 1.673 50 0.79 33.03 1.7 0.06 A8-KÉT NƯỚC 65 10 10 30 44.85 1.875 50 0.88 40.76 0.5 0.02

D1-D2 2 0 1 1 1.83 0.379 25 0.71 66.71 3.2 0.21 D2-D3 4 0 2 2 3.66 0.536 25 1.00 126.31 3.2 0.40 D3-D4 6 0 3 3 5.49 0.656 32 0.69 42.95 3.2 0.14 D4-D5 8 0 4 4 7.32 0.758 32 0.79 55.96 3.2 0.18 D5-D6 10 0 5 5 9.15 0.847 32 0.89 68.76 3.8 0.26 D6-A8 10 0 5 5 9.15 0.847 32 0.89 68.76 3 0.21 A8-KÉT NƯỚC 65 10 10 30 44.85 1.875 50 0.88 40.76 0.5 0.02

1.42 Tổng

Bảng 5: Tính toán thủy lực cấp nước sạch ống đứng C3

Chậu rửa mặt Âu tiểu Vòi sen Xí tiểu

H1-H2 1 0 0 0 0.33 0.161 20 0.50 49.47 0.3 0.01 H2-H3 2 0 0 0 0.66 0.227 20 0.71 93.89 6.9 0.65 H3-H4 3 0 0 0 0.99 0.279 25 0.52 38.18 1.6 0.06 H4-ỐNG ĐỨNG 4 0 0 0 1.32 0.322 25 0.60 49.52 2.2 0.11

0.83 Tổng

Trang 8

Chậu rửa mặt Âu tiểu Vòi sen Xí tiểu

E1-E2 1 0 0 0 0.33 0.161 20 0.50 49.47 0.3 0.01 E2-E3 2 0 0 0 0.66 0.227 20 0.71 93.89 10 0.94 E3-E4 2 0 0 1 1.16 0.302 25 0.56 43.84 0.8 0.04 E4-ỐNG ĐỨNG 3 0 1 1 2.16 0.412 25 0.77 77.60 0.1 0.01

1.00

Bảng 7: Tính toán thủy lực ống nhánh WC02

V (m/s) 1000i L (m) h=ixL

F1-F2 2 0 0 0 0.66 0.227 20 0.71 93.89 1 0.09 F2-F3 4 0 0 0 1.32 0.322 25 0.60 49.52 1 0.05 F3-F4 4 1 0 1 1.99 0.395 25 0.74 71.90 1 0.07 F4-F5 4 2 0 2 2.66 0.457 25 0.85 93.91 1 0.09 F5-F6 4 2 0 3 3.16 0.498 25 0.93 110.01 1 0.11 F6-ỐNG ĐỨNG 4 2 0 4 3.66 0.536 25 1.00 126.31 0.2 0.03

Trang 9

Chậu rửa mặt Âu tiểu Vòi sen Xí tiểu

G1-G2 1 0 0 0 0.33 0.161 20 0.50 49.47 7 0.35 G2-G3 1 0 0 1 0.83 0.255 20 0.80 115.11 0.85 0.10 G3-ỐNG ĐỨNG 2 0 1 1 1.83 0.379 25 0.71 66.71 0.2 0.01

0.46 Tổng

- Chọn đồng hồ đo nước dựa trên cơ sở thoả mãn hai điều kiện:

+ Lưu lượng tính toán

+ Tổn thất áp lực

- Điều kiện chọn đồng hồ: qmin qtt qmax

- Theo tính toán ở trên lưu lượng cho toàn bệnh viện là:

q (m)Trong đó:

+ S: sức kháng của đồng hồ lấy tuỳ thuộc vào từng loại đồng hồ

3.4 Xác định dung tích két nước và chiều cao đặt két.

+ Két nước có nước và nhiệm vụ điều hòa cấp cho các tầng trên khi áp lực bên ngoàikhông đảm bảo cấp nước cho các tầng này

1 Xác định dung tích két nước.

- Két nước có chức năng điều hòa nước tức là dự trữ nước khi thừa và cung cấp nướckhi thiếu đồng thời tạo áp lực để đưa nước tới các nơi tiêu dùng Ngoài ra két nước cònphải dự trữ một lượng nước dùng cho chữa cháy trông ngôi nhà

- Dung tích toàn phần của két nước được xác định theo công thức sau:

Trang 10

Wk = K × ( Wđh + Wcc ) (m3)

Trong đó:

+ Wđh: Dung tích điều hòa của két nước, m3;

+ Wcc: Dung tích nước chữa cháy của ngôi nhà Lấy bằng lượng nước chữacháy trong 10 phút khi vận hành bằng tay Theo TCVN 4513 – 88 lưu lượng củamột vòi chữa cháy là qcc = 2,5 (l/s) ta chọn số vòi hoạt động đồng thời là 2

Wcc = 2,5 × 10 × 60 × 2 = 3000 (l) = 3 (m3)

+ K: Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần cặn lắng đáy cột nước,giá trị của K lấy trong khoảng k=1,2

- Do công trình có lắp đặt trạm bơm và két nước (trạm bơm tự động)

W đh: dung tích điều hòa của két nước (m¿¿3)¿

Wđh = Qb/ (2n) m3

Trong đó :

Qb là công suất của máy bơm m3/h

n là số lần mở máy bơm trong một giờ (2-4 lần) Chọn n =2

Qb = qtt x 3.6= 1.88 x 3.6 = 6.77 (m3/h)

 Wđh = Qb 2n m 3 = 6.772∗2 = 1.7 m 3

 - Thể tích xây dựng của két nước:

Wk = 1,25 × (1.7+ 3) = 5.9 (m3)

Két được đặt ở trên lồng cầu thang để tận dụng chiều cao và bề rộng tường nhà

Thực tế thiết kế két nước phải để lại một khoảng hở giữa mực nước cao nhất đến đỉnh két

- Như vậy két nước phải có đáy cao hơn thiết bị vệ sinh bất lợi nhất một khoảng bằngtổng áp lực tự do ở thiết bị vệ sinh bất lợi nhất và tổn thất từ két đến thiết bị vệ sinh bấtlợi nhất

Cao độ đặt két nước được tính theo công thức:

H k=H TBVSBLN+∑h dd+h cb+h td

Trong đó:

h td: áp lực tự do tại điểm tính toán, là áp lực tại lavabo, lấy h td = 2 (m)

Điểm tính toán ở đây là lavabo bất lợi nhất của wc1 tầng 5

Trang 11

Như vậy đặt két nước phải đặt cao hơn mái nhà 0.97m

Xác định đường kính ống dẫn nước sạch lên két

Dung tích két là 6 (m 3 ) Giả sử nước trong két cạn hết và ta cho nước chảy đầy két trong

khoảng 20 phút Khi đó lưu lượng nước chảy là:

3.5 Chọn máy bơm cấp nước lên két

- Lưu lượng máy bơm: Qb ≥ qtt = 3,6 × 1.88 = 6.78 (m3/h)

- Áp lực cần thiết của bơm là áp lực để có thể đưa nước từ bể chứa lên két nước trên lồngcầu thang xác định theo công thức sau :

Trang 12

3.6 Tính toán bể chứa nước sạch

Dung tích bể chứa nước

W BC=W SH+W CC

Trong đó:

 Wsh : Dung tích cấp cho nhu cầu sinh hoạt trong 1 ngày đêm của ngôi nhà Qng Với

bể chứa dự trữ cho 5 tầng nên ta có

- Dùng van phao để đưa nước vào bể chứa

Chiều cao bảo vệ của bể chứa là:0,3 m

Vậy kích thước thực của bể chứa là : 4 x 3 x 3 m

3.7.Hệ thống cấp nước chữa cháy cho bệnh viện

- Hệ thống cấp nước chữa cháy tách riêng khỏi hệ thống cấp nước lạnh Các vòi chữacháy được đặt trong các hộp chữa cháy và được đặt ở phía ngoài hành lang đi lại

Trang 13

- Theo số liệu cho thì áp lực bên ngoài lớn nhất là 12 (m) rất nhỏ so với áp lực yêucầu cho việc cấp nước chữa cháy cho ngôi nhà 5 tầng Vì vậy ta không thể dùng nước cấptrực tiếp từ mạng lưới để cấp cho chữa cháy mà ta phải dùng bơm chữa cháy

- Chọn hệ thống cấp nước chữa cháy trực tiếp mỗi tầng hai vòi và nước được đưa lênbằng hai ống đứng Dùng vòi chữa cháy bằng vải tráng cao su có chiều dài là 20m

- Theo quy phạm với bệnh viện 5 tầng ta có số vòi hoạt động đồng thời là 2 vòi vàlưu lượng của mỗi vòi là 2,5 (l/s)

*Tính toán ống ngang trên mặt đất

Vì số vòi hoạt động đồng thời là 2 nên lưu lượng là 5(l/ s)

Tra bảng tính toán thuỷ lực chọn D=70 (mm)1000 i=75,2

Chiều dài đoạn ống từ trạm bơm tới ống đứng: l=7.7 m

Tổn thất trên đoạn này là:

h v: áp lực cần thiết ở đầu vòi phun để tạo ra một cột nước lớn hơn 6m áp lực này

thay đổi tùy theo đường kính miệng vòi phun

h o: Tổn thất áp lực theo chiều dài ống vải gai và được tính theo công thức sau:

Trang 14

 l: chiều dài lớp vải gai (m), theo tiêu chuẩn lấy l=20 m

q cc: lưu lượng của vòi phun chữa cháy (l/s)

 Cđ: phần cột nước đặc tra bảng ta lấy Cđ = 6,

 α:hệ số phụ thuộc Cđ và được lấy theo bảng Cđ = 6 => =1,19

 φ: Hệ số phụ thuộc vào đường kính miệng vòi phun

Trang 15

Mỗi phòng đặt một bình đun lấy nước trực tiếp từ vòi cấp nước lạnh và sẽ có một vòi dẫnnước nóng xuống trộn với vòi nước lạnh để dùng.

II Tính toán chọn thiết bị đun

2.1 Xác định lượng nhiệt tiêu thụ ngày đêm

Lượng nhiệt tiêu thụ ngày đêm được xác định theo công thức:

Q nl ,ngđ=q n(t nt1)N (kcal/ngđ )

Trong đó:

 Công thức 28.1/ Trang 346/ Sách cấp thoát nước/ GS Trần Hiếu Nhuệ

 qn : Tiêu chuẩn dùng nước nóng đơn vị

Tra bảng 28.1/ Trang 347/ Sách cấp thoát nước/ GS Trần Hiếu Nhuệ, với nướcnóng dùng cho nhà tập thểq n=60(l /ng đ )

 tn : Nhiệt độ nước nóng yêu cầu, tn = 700C

2.2 Xác định lượng nhiệt giờ lớn nhất

Lượng nhiệt tiêu thụ giờ max được xác định theo công thức:

W nh , giờ max =K n × q n × N ×(t nt1)

Trong đó:

 Kh : Hệ số không điều hòa dùng nước nóng, với dân số 250 người ta cóK h=3

 Công thức 28.3/ Trang 348/ Sách cấp thoát nước/ GS Trần Hiếu Nhuệ

Do đó :

Trang 17

PHẦN 3: TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

I Chọn sơ đồ thoát nước trong nhà

- Hệ thống thoát nước thải bên ngoài công trình là hệ thống thoát nước chung nênmọi nguồn nước thải của công trình đều thải chung vào hệ thống này

- Trong công trình:

+ Dùng một ống đứng thoát nước để thu nước thải của xí riêng dẫn vào bể tự hoại

để xử lý sơ bộ Phần cặn sẽ được giữ lại để phân huỷ, phần nước được đổ ra hệ thốngthoát nước chung của thành phố

+ Nước thải xám từ các thiết bị vệ sinh khác được thu về bằng các đường ống đứngriêng rồi dẫn ra các giếng thăm và thải vào mạng lưới thoát nước của thành phố

+ Nước thải được tập trung vào hệ thống thoát nước sân nhà được gắn vào trầntrong tầng hầm sau đó đưa ra bể tự hoại hay hố ga , nước mưa được dẫn bằng một hệthống ống riêng ra mạng lưới thoát nước thành phố

+ Ngoài ra hệ thống còn sử dụng ống đứng thông hơi phụ cho các trục đứng, bể tựhoại…

- Ta sử dụng hệ thống thoát nước riêng Hệ thống thoát nước bao gồm các ống đứng,ống nhánh tập trung nước thải ở các tầng qua ống tháo tới bể tự hoại, giếng thăm chảyvào hệ thống thoát nước chung

II Tính toán mạng lưới thoát nước sinh hoạt

Bảng : Lưu lượng, đường kính, độ dốc các đoạn ống nhánh từ t.bị vệ sinh

Tên thiết bị Lưu lượng tínhtoán (q

tt) (l/s)

Đường kính ốngdẫn (d) (mm)

Độ dốc ống dẫn

(i)

Trang 18

Tính toán ống đứng thoát nước cho chậu rửa mặt

- Lưu lượng nước tính toán các đoạn ống thoát nước được tính như sau:

qth qc qmaxdc

- Trong đó:

 qth: Lưu lượng nước thải tính toán, l/s;

 qc: Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt

Tính ống đứng thoát nước xí bệt, thoát tiểu

- Lưu lượng nước tính toán các đoạn ống thoát nước được tính như sau:

qth qc qmaxdc

- Trong đó:

 qth: Lưu lượng nước thải tính toán, l/s;

 qc: Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt

qc 0, 2  N (l/s)

Với văn phòng α = 1.5;

Mỗi ống đứng phục vụ 20 xí và 10 tiểu

Trang 19

b Tính toán hệ thủy lực hệ thống thoát nước

c Tính toán công trình xử lý nước thải cục bộ

Để thoát nước ra cống thoát nước thành phố với nước thải ra từ thiết bị vệ sinh Ta xử

lý cục bộ bằng bể tự hoại rổi mới thải ra mạng lưới thoát chung

- Chọn bể tự hoại không có ngăn lọc Và bố trí 2 bể tự hoại như trong hình vẽ

- Dung tích bể tự hoại xác định theo công thức sau

 k : Theo quy phạm lấy từ 13.ta lấy k =1

 Tn thời gian lưu nước trong bể Tn= 1 ngày

Q ngđ: Lượng nước thải ngày đêm

Theo đề bài tổng số người sử dụng nước trong nhà là N=250(người)

Trang 20

a : Tiêu chuẩn thải cặn (Lấy a=0,7 l/ng ngđ).

T : Thời gian giữa hai lần lấy cặn, T =365 ngày

W1 và W2: Độ ẩm của cặn tươi vào bể và của cặn khi lên men có giá trị tương ứng là:

W1=95 %vàW2=90 %.

b : Hệ số kể đến độ giảm thể tích cặn khi lên men mà giảm 30% và lấy b=0,7

c: Hệ số kể đến việc để lại phần cặn dã lên men khi hút cặn để giữ lại vi sinh giúp cho quá trình lên men cặn được nhanh chóng.Ta lấy c=1,2

Chọn kích thước của mỗi bể như sau:

Chiều dài Chiều rộng Chiều cao=a b h=5 x 3 5 x 2.5

Chiều cao bảo vệ là 0.5

d Tính toán hệ thống thoát nước mưa:

Diện tích phục vụ giới hạn lớn nhất của một ống đứng

Fghmax = 20  d2 

p max 5

vh

- Trong đó:

 D: Đường kính ống đứng chọn d = 75 (mm);

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w