1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một vài chiến thuật ngoại giao hoặc tư duy đối ngoại đặc sắc của việt nam thời kỳ cổ trung đại từ khi dựng nước đến hết thời nhà hồ

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một vài chiến thuật ngoại giao hoặc tư duy đối ngoại đặc sắc của Việt Nam thời kỳ cổ trung đại (Từ khi dựng nước đến hết thời nhà Hồ)
Tác giả Nguyễn Thụy Khánh Linh
Người hướng dẫn Ths. Lục Minh Tuấn
Trường học Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Ngoại Giao Việt Nam
Thể loại Tiểu luận giữa kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Nhằm phục vụ cho các nghiên cứu liên quan đến vấn đề ngoại giao trong tương lai và đề to long biết ơn đối với công lao thực hiện đối ngoại của cha ông ta, bài tiểu luận đã được thực hiện

Trang 1

._ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HÒ CHÍMINH - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

% on \ = y, / S =

CKHOA HỌC XÃW

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

MÔN: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM

CHỦ ĐÈ

MOT VAI CHIẾN THUẬT NGOẠI GIAO HOẶC TƯ DUY ĐÓI NGOẠI

ĐẶC SẮC CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ CỎ TRUNG ĐẠI (TỪ KHI DỰNG NƯỚC ĐÉN HÉT THỜI NHÀ HO)

Giảng viên hướng dẫn: Ths Lục Minh Tuấn

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thụy Khánh Linh Lớp: QH19-21 - Hệ Chuẩn

MSSV: 2157060060

TP Hé Chi Minh, 2022

Trang 2

MỤC LỤC

MỚ ĐÂU S221 2H n2 2H H2 2T HH H2 H12 re 1 NỘI DŨNG - S25 225 TH T21 212 n2 2t H222 2

1 Tổng quan về tư duy ngoại giao của Việt Nam s ch ryn 2

2 Chiến lược đối ngoại của Việt Nam qua từng thời kỳ -cccccnsereeerec 2 2.1 Thời cô đại ás s2 H12 222 n1 H211 ra 2

>> Chiến lược “Biếu rủa thần trên mai khắc chữ khoa đâu”: - 222cc sssscsz 2

> Chiến lược "Tang chim tri trang cho nha Chu? ce eeccececcesensnseceeren 3

2.2 Thời Ngô - Dinh - Tiền Lê 2 5c 1T E2 212 2t gen 3 2.3 Thời Lý ss22s ng H212 1 H212 2212 te rryu 4 2.4 Thời Trần 56 2c 21 22 211221 11 2122121 rere 6 2.5 Thời nhà HỒ 6- s22 211 2112111 11221121 22121111 gưyg 7

Trang 3

MO DAU

Trong suốt quá trình dựng nước và giữa nước, văn hóa và tư duy ngoại giao của nước ta

đã được triên khai bài bản, cả trong và ngoài nước Qua đó, thông tin, hình ảnh về đất nước,

văn hóa, lịch sử, con người, chính sách của Việt Nam được quảng bá, tuyên truyền, lan tỏa rộng rãi Các hoạt động ngoại giao văn hóa đã gop phần xóa nhòa hình ảnh một Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá, thay vào đó là hình ảnh một đất nước hiện đại nhưng vẫn giữ được những giá trị truyền thống, một đất nước cởi mở, thân thiện, thủy chung

với bạn bè, tôn trọng đối tác, có trách nhiệm

Có được Việt Nam như ngày nay, góp một phân to lớn là nhờ công lao của các chiến

lược ngoại giao trong lịch sử đã định hình tư duy ngoại giao cua dân tộc từ thuở sơ khai

Nhằm phục vụ cho các nghiên cứu liên quan đến vấn đề ngoại giao trong tương lai và đề

to long biết ơn đối với công lao thực hiện đối ngoại của cha ông ta, bài tiểu luận đã được thực

hiện với tiêu đề: “Một vài chiến thuật ngoại giao hoặc tư duy đối ngoại đặc sắc của Việt Nam

thời kỳ cỗ - trung đại”

Trang 4

NỘI DUNG

1 Tống quan về tư duy ngoại giao của Việt Nam Đầu tranh ngoại giao là một trong những lĩnh vực quan trọng, thường xuyên trong lịch

Sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, góp phân bảo vệ chủ quyền, độc lập của Tổ quốc Có nhiều bài học quý để chúng ta nghiên cứu, vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, là một nước nhỏ nằm kề cận các nước lớn với tham vọng bá chủ, Việt Nam đã nhiêu lần phải đối phó và chong lại các thế lực

lớn có âm mưu xâm lược, đô hộ Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, hầu hết các triều đại

phong kiến Việt Nam đều giữ được nên độc lập, hòa bình, tự chủ bằng tỉnh thân kiên cường,

bat khuat

Cung voi dau tranh quân sự, ông cha ta đã vận dụng linh hoạt, hiệu quả chính sách ngoại

giao tài tình, kiên quyết, qua đó thê hiện tư duy, trí tuệ và khí phách của một dân tộc bât khuất, không chịu làm chư hầu Các chính sách đó được vận dụng linh hoạt, phù hợp với từng thời kỳ lịch sử, mang đậm bản sắc riêng của từng triều đại nhưng đều hướng tới mục tiêu g1ữ vững nền độc lập tự chủ, tránh giặc ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ quốc gia mãi mãi thái bình Nghệ thuật ngoại giao của các triều đại phong kiến Việt Nam được trải dài từ triều đại độc lập đầu tiên của nhà Ngô được thành lập vào năm 938 cho đến khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập Trải qua gần 1000 năm dưới ách thống trị của các chế độ phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn, đường lối ngoại giao của nước ta đã được hình thành, phát triển và được vận dụng rất hiệu quả, trở thành giá trị cốt lõi, thường xuyên trong việc bảo vệ và khăng định độc lập, tự chủ, bản sắc văn hóa của dân tộc Trong lịch sử đối ngoại của dân tộc, quan hệ với Trung Quốc được coi là quan trọng nhất và lâu dài nhất Trong mối quan hệ nay, Ong cha ta đã đặc biệt coi trong đầu tranh ngoại giao đề bảo vệ độc lập, tự chủ và chủ quyên của Tổ quốc Điều này thê hiện tư duy, tính thần

và khí phách của một dân tộc bắt khuất không chịu khuất phục trước bat kỳ nước nào dù lớn

hay nhỏ

2 Chiến lược đối ngoại của Việt Nam qua từng thời kỳ

2.1 Thời cỗ đại

Trong lịch sử dựng nước, nhà nước thời Hùng Vương còn sơ khai nhưng tư duy đối ngoại, bản sắc đối ngoại của cha ông ta đã được hình thành Theo đó, các chính sách ngoại giao trong thoi dat nay được thực hiện một cách cứng rắn cứng rắn nhưng cũng rất mềm dẻo, thân thiện đề bảo vệ chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc

> Chien luge “Bieu rùa thân trên mai khắc chữ khoa dau”:

Chiến lược “Biếu rùa thần trên mai khắc chữ khoa đầu” là vô cùng nỗi tiếng Trong Sách

“Thông giám cương mục” có đoạn chép: “Năm Mậu Thân đời Đường Nghiêu thứ 5Š (2353

TCN), có Nam di Việt Thường thị đến chau, hiến con rùa lớn” Sách “Cương mục tiền biên”

cũng nói răng: “Vào đời Đào Đường thị, năm Mậu Thân đời Đường Nghiêu thứ 5, Việt

Thường thị sang chau dang rua thần”

Trong “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” do Quốc sử quán triều Nguyễn Soạn

có viết: “Xứ Việt Thường Thị đem dâng rùa thần sang Trung Quốc, sau hai lần thông dịch mới hiểu được nhau Rùa thần sống nghìn năm, vuông hơn ba thước, lưng có chữ khoa dau ghi việc từ khi trời đất mới mở trở về sau Vua Nghiêu sai người chép lại, gọi là lịch rùa”

Theo nhiều tài liệu cho rằng, chiến lược này được bắt đầu sử dụng vào đời Vua Hung

thứ hai Trong “Tân đính Lĩnh Nam chích quái” có việt: '““Thời đó có người hải củi bắt được

Trang 5

con rùa sống đã nghìn năm, lưng rộng khoảng ba thước, trên lưng có chữ khoa đâu, đem đến dâng vua Vua nói rằng: Rùa vốn có hai loại, linh quy (rùa thiêng) và dâm quy (rùa dâm), tuy

bề ngoài có vẻ giống nhau, nhưng chất thì khác nhau rõ ràng Khoảng đó, nghe nói họ Đảo Đường ở Trung Quốc là hiền đức, bèn sai đem dâng Vua Nghiêu truyền sao chép chữ trên

lưng rùa mà làm ra lịch rùa”

Nhà Tiền Lê (980 - 1010) da thi hành nhiêu chính sách tài tình buộc nhà Minh phải công nhận nền độc lập tự chủ của Đại Việt Thời Tây Sơn, do đầu tranh ngoại giao, nhà Thanh phải chấp nhận nên độc lập của Việt Nam, bỏ lệ cống nạp, thay đổi thái độ và coi trọng nền độc lập cũng như văn hóa của Việt Nam trong quan hệ giữa hai nước Đặc biệt, công tác ngoại giao thời Nguyễn đã buộc nhà Thanh phải công nhận nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập, chủ quyền thay cho tên gọi “An Nam” trước đây và tôn trọng lãnh thổ trên bộ, trên biển của

nude ta

>Chién luge "Tang chim tri trang cho nha Chu”

Vào thoi nhà Chu, sau chuyên di sứ Đường Nghiêu, sứ nước ta đã dâng tặng Chu Thành Vương chim trĩ trắng Trong cuốn “Sử ký” của Tư Mã Thiên có viết rang: “Nam Tan Mão thứ sáu (1110 TCN) đời Thành Vương nhà Chu, họ Việt Thường thị ở bộ Giao Chỉ sai sứ dâng chim trĩ trắng Sứ giá không thuộc đường về, Chu Công cho năm cỗ xe làm theo lối chỉ nam theo đường ven biến vẻ nước, đi tròn năm mới về đến nước”

Sách “An Nam chí lược” cũng nhận định rằng: “Đời Chu Thành Vương, họ Việt Thường qua chín lần thông ngôn, tới hiến mà nói rằng: “Trời không có gió bão, không mưa dầm, ngoài biên không nỗi sóng dữ đã ba năm nay, có lẽ ở Trung Quốc có đắng thánh nhân trị vì,

sao chăng tới chầu? Lúc bấy giờ, Chu Công đặt bài ca, đánh đản thuật chuyện họ Việt

Thường tới chầu: Ôi ôi! vui thay, cảnh tượng thái bình không phải nhờ sức của Đán (tên của Chu Công) mà là nhờ đức của vua VănVương! Nước Việt Thường, tức đất Cửu Châu, ở phía nam Giao Chỉ”

Sách “Việt sử tiêu án” của Ngô Thì Sĩ chép: “Nước Việt ta khi mới vào cống nhà Chu, tự xưng là họ Việt Thường, dâng con bạch trĩ, chín lần đôi trạm mới đến được, ông Chu Công

úy lạo cho vẻ, cho năm cỗ xe đặt kim chỉ nam để chỉ lối về”

2.2 Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

Trước tư tưởng bá quyền của các triều đại phong kiến, Trung Quốc luôn coi các nước nhỏ hơn là chư hâu và cơ chế sắc phong, cong nap la điều bắt buộc, các triều đại phong kiến Việt Nam đã thực hiện chính sách ngoại giao hết sức mềm dẻo đề giữ tình hữu nghị với Trung Hoa và hòa bình cho đất nước

Ở thời đại nhà Ngô, vào năm 954, Ngô Xương Văn đã sai sứ sang giao hảo với Nam Hán là Lưu Thạnh nhận Sau đó, Lưu Thạnh đã phong cho Nam Tan vương chức Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ kiêm Đô hộ Tiếp đến, Lưu Thạnh cho Lý Dư làm sứ cầm cờ "tỉnh" sang chiêu dụ nhận Tĩnh Hải quân là phiên thần Lúc này, Ngô Xương Văn sai sứ của mình đến

ngăn chặn và nói với Lý Dư:

“Gide bién đương làm loạn, đường số đi lại rất khó”

Sau khi nghe tin, Lý Dư bèn quay về nước Đây là chiến lược ngoại giao duy nhất được

thực hiện trong thời Ngô

_ Nhận thức được sức mạnh vượt trội mà triều đại nhà Tống mới thành lập của Trung

Quốc (960-1126) có thê lật ngược đê chông lại mình, Định Bộ Lĩnh (Vua Định Tiên Hoang)

da bat tay vào một lộ trình thiệt lập cơ sở cho các môi quan hệ quan hệ trong tương lai với Trung Quốc trong nhiều thê kỷ Sau khi thông nhât đât nước và thành lập quôc vương của

Trang 6

mình, Đính Bộ Lĩnh đã phong sứ đoàn chư hầu cho triều đại Bắc Tổng mới thành lập Trung Quốc Ông cử sứ bộ đến triều đình nhà Tống, yêu cầu xác nhận quyên lực của mình đối với Đại Cô Việt Hành động ngoại giao nảy là một nỗ lực thành công trong việc ngăn chặn việc Trung Quốc tái chiếm nước hầu cận của mình.Hoàng để nhà Tống có công nhận Định Bộ Lĩnh, nhưng chỉ là "Quốc vương Giao Chỉ”, tước vị vua hầu của một quôc g1a trong dé ché Trung Quoc Dai str quan nay da dong y ý gửi hàng ba năm một lần cho Trung Quốc Việc chấp nhận quyên thống trị của Trung Quốc đã được làm địu đi bởi sự hiểu biết rằng người Trung Quốc sẽ không cô găng khôi phục quyên lực của họ đối với đất nước Hơn nữa, Đinh Bộ Lĩnh được phép xưng đề ở trong nước và khi giao thiệp: với Các nước khác bên ngoài Trung Quốc Hòa bình với Trung Quốc được duy trì trong hâu hầu triều dai nha Dinh

Nhà Tiền Lê đã thực hiện chính sách “Hoàng đề nội, vương ngoại” Điều này có nghĩa là,

về bên ngoài, chúng ta đã triều cống, nhân nhượng với Trung Quốc đề đôi lấy độc lập chủ quyền và hòa bình cho đất nước; trong nội bộ, các vua nước fa tự xưng là “Hoàng dé” dé cai

trị đất nước Năm 997, lợi dụng việc vua Tống mat va nha Tống mới phong, Lê Hoàn đã sai

sứ mang theo lễ vật sang Trung Quốc Nhờ đó, vua Tống đánh giá cao và thi hành chính sách

có lợi cho nước ta Thời Tiền Lê, dé ngăn chặn âm mưu trả thủ và tái chiếm của nhà Minh, Lê

Lợi đã có một nhượng bộ quan trọng là khai thông ải, thả quân thù Ngoài ra, ông còn cung cấp thuyền bè, lương thực cho giặc đề quân Minh bình yên trở về

2.3 Thời Lý

Dưới triều đại nhà Lý, quan hệ giữa Đại Việt và phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Tống đã trải qua nhiều bước thang tram voi mối quan hệ láng giéng tot dep qua cac chuyén thăm cap nhà nước và sự thần phục của phong kiến Việt Nam cống nạp cho các hoàng đề Trung Quốc và nhiều cuộc xung đột đất đai

Sau các trận đánh lớn vào các năm 1059, 1075, 1076 và 1077 giữa quân đội Đại Việt và quân Tổng, vào cuối thế ký I1, các cuộc đàm phán hòa bình đã được tô chức đề phân định biên giới trên bộ, tập trung vào vùng Quảng Nguyên và các hang động Vật Dương, Vật Ác Theo giáo sư Hoàng Xuân Hãn: “Động Vật Dương là đất cống nạp cho nhà Tống vào năm 1064 của tù trưởng Nùng Trí Hội và được nhà Tống đổi tên là Quy Hóa, còn động Vật Ách là đất cống nạp cho nhà Tống Tống vào năm 1057 của Nùng Tông Đản và đối tên là Thuận An Hai hang nay nằm ở vùng biên giới phía Bắc huyện Thạch Lâm, phía Tây Bắc tỉnh Cao Bằng”

Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, vào tháng 3 âm lịch năm Bính Thìn (1076), quân Tống

dưới sự chỉ huy của Kuo Chi được cử sang xâm lược Đại Việt Vua sai Lý Thường Kiệt đi

đánh giặc Tống, đánh tan quân Tống ở sông Như Nguyệt, thu lại vùng Quảng Nguyên, nay thuộc các huyện Quảng Uyên, Phục Hòa, Thạch An tỉnh Cao Bằng”

Ngay từ những ngày đầu thành lập, nhà Lý đã cử sứ bộ của các vua sang Trung Quốc dé duy trì tình hữu nghị tốt đẹp “Năm Canh Tuất (1010), vua Lý, niên hiệu là Thuận Thiên, cử Lương Nhậm Văn làm sứ sang Tống đề kết nghĩa láng giềng tốt”

Đến lượt nước Tống, với tư cách là một nước lớn, công nhận các vị vua mới lên ngôi của Đại Việt Thậm chí, năm 1028 còn cử sứ sang dự tang vua Lý Thái Tổ và phong vua Lý Thái Tông là “ Giao Chỉ Quân Vương ” “Năm 1029, nhà Tống cử Thường Anh làm sứ sang dự tang, phong làm Giao Chỉ Quân Vương Đáp lại thiện chí của vua Tống, năm 1030, Đại Việt

cử SỨ sang Tổng, do Lê Ốc Thuyên và Nguyễn Viết Thận làm sứ sang triệu kiến Việc triều công nhà Tống và các chuyển công cán giữa Đại Việt và nhà Tống được tiếp tục trong những năm tiếp theo nhằm thất chặt tình hữu nghị giữa hai nước

Trang 7

Sau một thời gian giao hảo, mâu thuẫn giữa hai nước tạm lắng dịu và Đại Việt chủ trương đặt vấn đề đòi lại các động Vật Dương, Vật Ác cũng như vùng Quảng Nguyên đề bàn với nhả Tống Trên tỉnh thần đó, năm 1078, nhà Lý cử Đảo Tông Nguyên sang thương nghị với nhà Tống về việc khân hoang “Mùa xuân, tháng giêng năm Mậu Ngọ (1078), vua nhà Lý, niên hiệu là Anh Vũ Chiến Thắng, sai Đảo Tông Nguyên sang dâng năm con voi nhà Tống và xin trả lại Quảng Nguyên, Tô Tuy vay, du Quang Nguyên là vùng rừng núi hẻo lánh, khí hau khắc nghiệt, cướp đi sinh mạng của rất nhiều quân ngoại bang chiếm đóng, nhưng quân Tống vẫn kiên quyết không trao trả lại cho Đại Việt

Đề đòi nhà Tống trả lại vùng Quảng Nguyên, Lý Thường Kiệt đã mở các cuộc tấn công Vào các vùng Ung Chau, Kham Châu, Liêm Châu thuộc lãnh thổ nhà Tống, bắt được nhiều dân chúng và quan lại Do đó, nhà Tong dong y tra lai Quang Nguyên cho Đại Việt đê đôi lay

tù binh nhà Tống Hoảng đề nhà Tống bèn nói: “Bản thân ta an ủi tất cả các nước chư hầu gần

xa, nhưng các ngươi phải trả lại những cư dân Ung và Khâm mà các ngươi đã bắt đi Khi những người đó hoản toàn trở về, ta sẽ lập tức cung cấp cho các ngươi vùng Quảng Nguyên.” Đổi lại, sứ bộ nhà Lý do Đào Tông Nguyên đứng đầu đáp: “Ta xin tra lại một ngan quan Tống đã bắt được” Trong các cuộc đàm phán như vậy, hoàng dé nha Tong dong y tra lai Quảng Nguyên với điều kiện Đại Việt phải trừng trị những kẻ chủ mưu tấn công vào lãnh thổ nhà Tống và bắt sống cư dân nhà Tống Yêu cầu đó của nhà Tống đã bị Đại Việt bác bỏ Kết quả là cuộc đàm phán Đại Việt-Tống về vùng Quảng Nguyên đi vào bề tắc Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt lập mưu xúi dân các vùng lân cận đánh vào Quảng Nguyên, gây áp lực lên quân Tống Đáp lại, quân Tống được cử đên bình định khu vực biên giới Tuy nhiên, quân Tống ở Quảng Nguyên cảng lâu thì tổn thất càng nặng nề vì bệnh tật và các cuộc tấn công của Đại Việt Tướng Chao Hsueh của nhà Tống thừa nhận không giữ được Quảng Nguyên Mệt mỏi, quân Tống bắt đầu buông xuôi và lộ ý định trả Quảng Nguyên về cho Đại Việt Nhân cơ hội này, Lý Thường Kiệt đã giải thoát cho một số tù binh nhà Tống Trong một báo cáo được thực hiện vào năm 1079, một sứ thần nhà Tổng đã nói: “Giao Chỉ chỉ trả lại 221 chứ không phải 1.000 người bị bắt như đã hứa Hoàng dé nha Tống lúc bấy giờ là Tống Thần Tông ra lệnh cho sứ thần “nhận tù binh rồi rời khỏi Thuận Châu (tức Quảng Nguyên) và giao cho Giao Chỉ”

Chiếu chỉ của vua Tống chỉ đề cập đến Thuận Châu, nhưng trên thực tế nhà Tổng đã trả lại cả bốn vùng bị quân chiếm đóng gôm Quảng Nguyên, Tư Lăng, Môn, Tô Mậu và Quảng Lăng Việc trả lại Quảng Nguyên cho Đại Việt dưới thời Lý được sử sách ghi lại như sau:

“Năm Kỷ Mùi, niên hiệu Anh Vũ Chiêu Thắng (1079), nhà Tống trả lại Thuận Châu (tức là Quảng Nguyên) Sau khi lay lại được Quảng Nguyên, nhà Lý phải tìm mọi cách đề thu phục các vùng Vân Dương, Vật Ác vốn còn năm dưới sự kiểm soát của phong kiến nhà Tống Do

đó, cuộc đầu tranh ngoại giao đề khôi phục lại vùng đất bị nhà Tống chiếm đóng vẫn tiếp tục Cuộc đàm phán Lý-Tống được tổ chức vào tháng 6 âm lịch năm 1083 tại trại Vĩnh Bình thuộc lãnh thô nhà Tống với phái đoàn Đại Việt do Đào Tông Nguyên, người đã thành công trong các cuộc đàm phán trước đó đề thu hồi vùng Quảng Nguyên, và phái đoàn Tống đứng dau boi Cheng Zhuo va Deng Kuieh

Tại cuộc nói chuyện nảy, nhà Tống không chịu trả lại đất đã chiếm trong khi đại biểu

của Đại Việt là Đào Tông Nguyên khăng khăng: “Vật Dương và Vật Ác là những bộ phận nhỏ của châu Quảng Nguyên, khó có thê tách ra bán được Bán thân tôi sẽ báo cáo lên triều

đình đề quyết định Phái đoàn nhà Tống tỏ ra bất bình trước thái độ và lập trường kiên định

của Đào Tông Nguyên, sau đó đã rời bỏ cuộc đàm phán

Khi các cuộc đàm phán ở trại Vĩnh Bình that bai, tình hình dọc biên giới Lý-Tống trở nên căng thăng Nhà Lý tập trung quân đội gần vùng Quy Hóa (tức là Vật Dương do nhà

Trang 8

Tổng đổi tên) đề tăng áp lực lên nhà Tống Ngày 25 tháng 12 năm 1083, thứ sử tỉnh Quảng

Tay tau voi trieu đình nhà Tông: “Quy Hóa được tin Giao Chỉ đang tập hop quan nham gianh

lại tỉnh ta”

Đồng thời, triều đỉnh Thăng Long cử Lê Văn Thịnh và Nguyễn Bặc sang thương nghị tiếp “Nhà Lý không muốn chấm dứt đàm phán Tháng 6 âm lịch năm Giáp Tỷ (1084), vua

Lý sai Lê Văn Thịnh và Nguyễn Bặc sang Vĩnh Bình bàn việc biên giới với nhà Tống” Cuộc hội đàm diễn ra với những tranh luận sôi nỗi Đại biểu Đại Việt Lê Văn Thịnh lập luận: “Vùng Quy Hóa và Thuận An thực ra là Vân Dương và Vật Ác của Đại Việt, do các tù trưởng Đại Việt lén lút dâng cho nhà Tống Trong khi đó, một đại bieu nhà Tống nói rằng dat đai bị quân Tống chiếm giữ thì có thê trả lại nhưng đất đai thuộc quyên quản lý của quý vị mà thuộc hạ của chúng tôi đã giao cho chúng tôi thì khó có thê trả lại được Lê Văn Thịnh lập tức đáp: “Đất có chủ ,Khi những người quản lý cung cấp đất cho bạn, mảnh đất đó đã trở thành một thứ bị đánh cắp khỏi chủ sở hữu của nó Ngay cả việc lén lút đâng đất của chủ nhân cũng

không thê dung thứ được và luật cắm cướp và cất giữ tài sản trộm cắp, tệ hơn nữa là bây giờ

ho lai dang đất cướp được, làm nhục vua Tống ”

Trước những lập luận sắc bén và bằng chứng sống động mà phái đoàn Đại Việt đưa ra, nhà Tống cuối cùng đã đồng ý trả lại cho Đại Việt vùng đất mà các tù trưởng bộ lạc bản địa

đã giao nộp Ngày 22 tháng 10 âm lịch năm 1084, vua nhà Tống gửi chiếu chỉ cho vua Lý rang: “Tram đã xem tờ biên của quan đại biêu nhà Tống rằng: Như An Nam chí lược (Đại Việt) trước đây đã chép rằng các hang động ở Vật Vùng Ac và Vật Dương không được xác định rõ ràng Tôi đã cử các quan đến đàm phán Nay sai Lê Văn Thịnh ra biên ải, thương nghị

xong, trâm hạ lệnh trả lại đất cho An Nam.”

Tuy nhiên, quân Tống chỉ trả lại sáu quận Bảo Lạc, Luyện, Miêu, Dinh, Phong, Can va

các động Túc, Tang, còn các châu Vật Dương, Vật Ác vân được giữ lại

VÌ vậy, với quyết tâm cao độ bằng mọi cách phải giành lại vùng đất đã mat, nha Ly da tiến hành cuộc đầu tranh ngoại giao khôn khéo, mém déo va kién quyét dé thu héi ving Quảng Nguyên và các động Vật Dương, Vật Đạo Kết thúc cuộc đàm phán Vĩnh Bình, chúng

ta đã khôi phục một số khu vực tiếp giáp với động Vật Dương và Vật Ác từ thời nhà Tống, đồng thời thỏa thuận phân định biên giới giữa hai nước

2.4 Thời Trần

Kế thừa đường lối ngoại giao hét sức linh hoạt của nhà Lý, song nhà Trần tỏ ra mạnh mẽ

hơn trong quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc Kết hợp với việc thực hiện các biện pháp chính sách tích cực có lợi cho các dân tộc thiêu số sinh sống ở miền núi, chính sách ngoại

giao này đã góp phần bảo đảm và mở rộng bờ cõi Việt Nam, huy động sức mạnh tông hợp của cả nước sẵn sảng đương đầu với giặc ngoại xâm

Thời nhà Trần, dù bac lần đánh quân Nguyên, bảo vệ vững chắc biên cương phía Bắc, nhưng các vua nhà Trần vẫn thi hành đường lối ngoại giao mềm mỏng với quân Nguyên đề không cho quân Nguyên xâm lược nước ta lan nữa, qua đó bảo vệ vương triều trong 175 năm Ngoài ra, ông cha ta còn dùng nghi binh, mỗi nhử, đảm phán trong ngoại giao Như thời Tây Sơn, vua Quang Trung cử người đóng thé sang: Trung Quốc cầu hòa để ngăn chặn y đồ trả đũa của chúng Những chính sách đó thẻ hiện sâu sắc tính nhân đạo và chính sách đối ngoại mềm dẻo, tải tình của cha ông ta trong lịch sử

Đề phát triển văn hóa, giáo dục, nhà Lý đã cho xây dựng Văn Miễu, tổ chức khoa cử đề trọng dụng nhân tài, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc đề tránh bị đồng hóa Trong lĩnh vực kinh tế vả quốc phòng, coi trọng chính sách kép vừa sản xuất kinh tế vừa bảo vệ Tô quốc để

Trang 9

thúc đây kinh tế phát triển, làm cho nước giàu nước mạnh, tạo thế phòng thủ và kháng chiến

khi bị xâm lược

2,5 Thời nhà Hồ

Ở thời nhà Hỗ, Triều Minh không những sai sứ sang Đại Ngu gây sự mà còn cử người sang mua chuộc người dân trong nước Những tên hoạn quan gôc Việt: Nguyễn Toán, Nguyễn Tông Đạo, Ngô Tín đã giả vờ đi sứ nhưng thực tế, chúng ngâm hẹn ước với người trong dòng tộc mình răng khi nào quân Minh sang thì treo cờ vàng, viết chữ trên cờ làm âm

hiệu, sẽ không bị giết hại Sau khi phát hiện âm mưu nảy, nhà Hồ đã giết chết toàn bộ người

thân của đảm hoạn quan

Vào năm 1405, sau khi biết chuyện Hoàng Hồi Khanh trả năm mươi chín thôn cho nhà Minh, Hồ Quý Ly vô củng tức giận và sai gián điệp người dân tộc thiểu số ở các thôn vừa cắt đánh thuốc độc giết chết hết những thổ quan mà nước Minh sắp đặt

Trước tình hình này, Vua Hồ Hán Thương vẫn có gắng duy trì chiến lược đối ngoại hòa bình Theo đó, ông sai Phạm Canh và Lưu Quang Đình đi sứ sang nước Minh và tặng cống

vật Dù vậy, Nhà Minh vẫn thực hiện chiến tranh Đại Ngu Ngoài ra, còn bắt giữ Phạm Canh,

chi tha Quang Dinh về nước

Như vậy, có thê thấy rằng, dù đã rất có gắng những mối quan hệ ngoại giao giữa nước Đại Ngu và nước Minh đã không thê đàm phán, dung hòa được

Trang 10

KÉT LUẬN

Có thể thay rang, trong hoạt động đối ngoại, ông cha ta luôn đề cao cảnh giác, g1ữ bí mật,

ngăn chặn các thế lực nước ngoài xâm nhập vào đất nước, đồng thời tranh thủ mọi cơ hội đề tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nước láng giêng nhằm ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, bảo vệ chủ quyền, tạo môi trường hòa bình, trường ton, phat trién va thịnh vượng

của triều đại và đất nước, làm cho đất nước giàu mạnh, tạo thế răn đe và khả năng kháng

chiến khi bị xâm lược

Những nội dung nêu trên trong đường lối đối ngoại bảo vệ Tổ quốc của các triều đại phong kiến Việt Nam trước đây cần được tiếp tục nghiên cứu, vận dụng trong hoạt động đối ngoại nói chung và đối ngoại quốc phòng nói riêng hiện nay để sớm góp phần bảo vệ Tổ quốc băng biện pháp hòa bình

Ngày đăng: 27/08/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w