MOT VAI DONG GOP VOI TAC GIA BAI «THU BAN VE DIA DANH VIỆT-NAM”
| Am công tác nghiên cứu khoa học xã hội hoặc đơn giản hơn, khi đọc sách báo,
tham khảo tài: liệu, gặp một địa danh lạ mà có trong tay một cuốn từ điền địa danh
đầy đủ, người cầu học hẳn là đỡ vãi vả rất nhiều trong vấn đề học hồi,“nghiên cứu Ông
Tran Thanh Tam, tac gia bai “Tht ban về
địa: đanh ViệI-nam? đăng trên Nghiên cứu lịch sử hai số 3 và 4 năm 1976 (số 168 và 169), mặc dù đã nêu lên các công trình tìm hiều về địa danh ở nước ta đã dược xuất bản, hẳn
cũng đông ý với chúng tôi rằng hiện nay ở
Việt-nam chưa có một cuốn từ điền địa danh
hoàn bị nào và bài báo của tác giả nói trên là
một đóng góp tích cực vào công trình biên soạn cuốn từ điền mà cả nước đều mobhg đợi Qua luận văn của tác giả, mặc dù chỉ là một bài báo và táctgiả đã khiêm tốn cho rằng day chi là công việc làm * thử ?, chúng ta cũng
thấy tác giả nêu lên được một số vấn đề mấu
`" chốt trong việc nghiên cứu địa danh ở nước
ta, Điều đáng lưu ý là trước khi đi riêng vào,
phần địa danh Việt-nam, tác giả đã nêu lên
một số qui luật có tính chất cơ bản và phô
biến của cả loài người qua mọi thời đại về việc đặt tên cho khung cảnh đất đai quành mình Việc tim ra những qui luật cơ bản, phô
: biến đó cho thấy tính khoa học của mon địa -danh học nói chung và bài báo của tác giả
nói riêng
Chúng tôi rất hoan nghênh việc làn này của ông Trần Thanh Tâm và xin nêu lên đây một vài ý kiến trao đồi với tác giả về nội dung của bài báo
+ 1, Chưa chủ j đề cáp dến dịu dunh miền Nam Qua luận văn của tác giả, chúng tôithấy òng
Tâm dẫn chứng rất it về địa danh miền Nam,
ˆ eM su
LE TIỀN THỊ,
Có chăng chỉ là một sò địa danh của những địa phương lớn đã quả quen thuộc như Trảng- bàng, Rạch-gầm, Gia-định, Củu-long v.v
Điều này cũng dễ hiều Qua bao năm đất nước bị chia cÁt, vì chính sách cực ky tham độc
của đế quốc Mỹ nên sự hiều biết lẫn nhau
của người dân hai miền đã có phần bị hạn
chế Ông Tâm lại sống ở miền Bắc nên không
có điều kiện nghiên cứu địa danh miền Nam một cách tường tận Tuy nhiên chúng tôi thiết nghĩ về mặt địa danh miễn Nam, nếu khơng
cầu tồn cho lắm, chúng ta, đủ trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt và sống ở miền Bắc, cũng có thề tìm hiều địa danh miền Nam qua ' tài liệu, sách báo, qua bản đồ “và nhiều hình thức khác Có lẽ do chưa tìm hiều cặn kẽ địa
danh miền Nam ma tac giả đã mắc vào một | số thiếu sót chúng tỏi sẽ nói rõ ở phần sau
2 Phải chàng trong öiệc đặt tên nơi chốn, mién Nam it chiu ảnh hưởng của Hản ir hơn:
miền Bắc ?
Trang 67, Nghiên cứu lịch sử số 4 ông Tâm cho rằng tên đất và lên người ở miền Nam it bi Han hóa hơn ở miền Hắc
Miền Bắc hay miền Nam nước ta chịu ảnh
hưởng của Hán tự nhiều hơn là một vấn đề
lớn đòi hỏi nhiều 'công phu tim hiều của các
nhà sử học, xã hội học Riêng chúng tôi, sau một thời gian khá lâu sống ở miền Nam, kết hợp nhận xét thực tế với suy luận, chúng tòi đã có nhận định khác với ông Tâm Chúng tôi
chỉ nêu lên vài nhận xét nhỏ đề góp ý :
— Từ thế kỷ XVII người Trung-hoa đã có phọng trào đi cư qua miền Nam Việt-nam Dần
dần họ thành lập nên những đơn vị làng)xã
đặc biệt, làng *Minh-hương», và với thời gian; họ đã gây dược những ảnh hưởng đáng
Trang 292
\ `
lãnh của Gia-long và quan lại của triều Nguyễn,
người Minh-hương đã tạo được một thế đứng khá Ảnh hưởng về văn học, về kinh tế của
họ không phải là nhỏ
_Đầu thế kỷ này thực dân Pháp lại ký kết với Trung-quốc một hiệp định cho phép người
Hoa qua lập nghiệp ở Việt-nam Phần lớn
những người dì cư này đã đến miền Nam - Việt-nam, Chúng tôi chưa có con số thống kê
trong tay nhưng chúng tôi tin rằng người
Hoa ở miền Nam đông đảo hơn ở miền Đắc
khả nhiều và ảnh hưởng của họ không phải -là ít, kề cả về phương diện đặt lên người,
-
tên đất ;
Trái lại miền Bắc nước ta vì sát liền biên giởi với Trung-quốc và đã từng bị các triều đại phong kiến nước ngoài liên tiếp xâm
- lược ; chúng ta đã chiến đấu rất dũng cẩm và chiến thắng rất vẻ vang bảo vệ được nền độc lập của Tô quốc Về văn hóa, chúng ta
vain duy trì được những truyền thống quý
- báu, những tỉnh hoa văn hóa dân tộc Thí dụ ngày nay ở miền Bắc và Bắc Trung bộ còn có những địa danh rất nôm na mà lại vô vàn thân thiết, yêu thương: Sỉ, Ngò, Láng Dụa
3 Phải chẳng dịa danh Việt-nam không dat t:eo tên người ?
Trang 65, Nghiên cứu lịch sử số 4 ông Tâm
khẳng định «Trong địa danh Việt-nam không
lấy tên người đặt tên đất? và “hiện nay nếu cỏ địa danh loại đó thì chỉ là do chịu anh
hưởng của Tây-phương Nhưng trong đời sống
hàng ngày, trong khi đọc sácb báo chúng tôi lại thấy có một số địa danh ở miền Nam mà
chúng tôi cho rằng có liên quan đến tên người
Thi dụ:
— Thoại-sơn, Thoai-ha: Tén nui
kênh vùng An-giang, Châu dốc do vua nhà
Nguyễn đặt đề ghi còng Nguyễn Văn Thoại
trong công trình xây dựng thủy lợi ở đày
- Đồng ông Cộ, bà Chiều, Thủ Thiêm Thủ
Ngữ Thủ Đức, Giồng ông Tố ngã ba’ chi
Tía : Những địa danh thuộc ving ngoại Ô
thành phố Hò Chỉ Minh
— Dốc bà Nghĩa, Câu ông Hụ ở quận Tiên- uÿên - (Đồng-nai)
~ Áo bà Om chủa Ong Met ở Trà: vinh
Ở miền Nam còn có mội số khá nhiều tên
mang tính cách như trên và chúng tôi nghĩ những địa danh này không phải chịu ảnh hưởng của Pháp cũng như không: phải mới xuất hiện gần đây
Miền Bắc có thành ngữ « Vắng như chùa bà Đanh » Chang hiéu chùa Bà Đanh có phải
là một địa đanh có thật và « Đanh » eg phải
là tên người khòng ?
và con
Lê Tiền Thi % Phải chăng địa danh có khuunh hưởng ngày càng dược đơn giản hóa ? _
Ở trang 6ä Nghiên cứu lịch sử số 3 tác giả
cho biết “Địa danh Việt-nam (cũng như thế
giới) có khuynh hướng ngày càng đơn giản tên gọi » và tác giả đã đưa ra một số ví dụ chửng minh luận điềm trên
Chúng tôi lại thấy địa danh tiến hóa theo
"hai chiều thuận nghịch Theo thời gian, có khi nó được đơn giản hóa, nhưng cũng có khi
nó được phức tạp hóa Ở Việt-nam, đặc biệt
là ở Bắc-bộ, các tên Bụa, Bui Sịa, Sĩ, Ngò
có thê là những tên nguyên thủy hoặc it ra
cũng có trước các tên được Hán hóa phức tap hon như Cao-bộ Quỳnh bội, Phúc-lộc, Ngô- xả
ở miền Nam qua trình phức tạp hóa các địa danh hẳn cũng không khác Thế ky XVI XVII ông cha chúng ta, đa số là nòng dân lam lũ ít học thức đã vào khai phi các vùng đất hoang vu miền Nam và cũng lại chính họ đã đặt cho khoảnh đất con sông nơi con người,
sinh sống những Ởhi tên rất nòm na, giản dị, gần gũi, thân thiết: Bãi trâu dim, Bong ran,
Hạch cá lóc v.v Khi đàn cư.đông đúc lên
thành làng xóm, lúc ấy người dàn mới nghĩ
tới việc tìm cho địa phương minh một cái tên: - đđẹp?, và muốn đẹp là phải đặt tên «chữ »
kia ! Những cái tên nôm na bar dau mat daa,
nhường chỗ cho những địa danh cầu kỷ
phức tạp hơn: Thạnh Mỹ Lợi, Phú Hòa Đông,
Tan Phu ;
5 Dia danh dat theo tồỀ chức kính t® hay
huyét thống gia tộc ?
Trang 69 Nghiên cứu lịch sử số 3 tac gia
đặt các địa danh có chữ Xá, Gia (Dùi-xá, Lê- xá : Đỗ-gia, Lưu-gia ) vào “nhóm về tồ
chức kinh tế »-
Sự sắp đặt như vậy không phải là không có lý do Tuy nhiên theo chúng tòi, với các địa danh mang tính cách dòng họ đậm nét này chúng ta có thể sắp chủng vào một nhóm | loại khác thì có phần hợp lý hơn Vi dụ: Nhóm có tính cách gia tộc, huyết thông chẳng hạn 6 Phải chẳng địa danh đã van dang lởi số "học đại số học thống kê ?
Trang 70 Nghiên cứu lịch sử số 3 ong’ Tam viét: «Gin day có nhiều nơi lại dùng số học, đại số học thống kê đề chỉ một địa điềm nằm
chung trong một đơn vị hành chính : một, hai
ba; giáp, ất: a,b, c , Chúng tôi không nhất trí với tác giả là “số học và đại số học thống kê? đã được dùng vào việc đặt tên nơi chốn „
Trang 3Í lu.”
Một uài đồng qóp
những mẫu tự đơn thuần, và điều này cũng không có gì mới mế cho lắm Ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh có: Tân-sơn-nhất, Tân-sơn-
nhì; Đông-nhất, Đông-nhì, Đông-ba
?,Bàn thêm uề một số địa danh
_ Một vài địa danh sau đây chúng tôi chưa
đồng ý với nhận định của tác giá:
~ Nha-trang (tr 69, Nghiên cứu lịch sứ sỏ 3
tác giả cho rằng đó là đấu vết của, tồ chức
uông nghiệp thời xưa) Chúng tôi đã có dịp sống ở Nha-trang khá lâu và đã tìm hiều địa _đanh này Nhàn dân địa phương cho biết « Nha-trang” khơng phải là tên Hán Việt
(Trang : trang trại), song là một từ phiên âm
ở tiếng Chàm, cũng như các tên Phan-rang, Phan-ri
-— Phú Phony (tr 69 Nghiên cứu lịch sử
số 3) Chúng tôi không hiều vì sao tác giá lại xếp địa dựnh này vào «nhóm về đặc sản -
nghề: nghiệp »?
“Them một số ý kién
(Tiếp theo trang 90)
ruộng quốc khô là thuộc quyền.sở hữu nhà
nước phong kiên và do Nhà nước trực tiếp „quản lý kinh doanh |
(5) Như trên, tr, 9 _ (6) Như trên, tr 8
(7) “Viet st r thông giám cương mục *, Hà-nội
_ 1957, tr 290
(8) Như trên trang 241
(9) Truong itu Quynh dan * Nghiên cứu
lịch sử » số 3-1976-tr 17,
(10) « Việt sử thông giám cương mụe®, Hà- nội Nhà xuất bắn Văn Sử Địa, tr 573
_ (1) Và ngay cả bộ phận ruộng thế nghiệp thời Lê cũng không nhất thiết được
lại cho con chấu cá Đời Lê Thánh tông, năm
1476 đã có quy định rõ điều đó (« Việt sử
thông giám cương mục », lr, 1145)
(12) “Đại Việt sử ký toàn thư >, Nha xual bản Khoa học xã hội, Hà-nội
«(Việt sử thơng giám cương mục » Nhà xuất
bản Văn: Sứ Địa, Hà-nội
(13) «viat sử thơng giám cuong muc , Hà- nội, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, tr 1515, 1583, ng Lịch triều hiến chương loại chi » « Quốc dụng chi? tap IH, Nhà xuất bận Sir hoc, Ha- noi, tr 55 Ban dich nay viét :
công mà đánh [thuế điện |» không được sát nghĩa Phải viết là: ®Đo ruộng đất cơng mà
2 : ¬—_ ` co SỐ ca ' De eS ` r
truyền -
«Bo rad ng dal
93 — Roupres (tr 67, Nghiên cứu lịch sử số 3)
Từ này được tác giả ghỉ chú bên cạnh: một tỉnh ở Pháp Chúng tôi tìm trên bản đồ và trong từ điền mà không thấy Hoặc gia la Rouvray chang ? — Jérusalem (tr 73, ‘chu thích số 53, Nghiên cứu lịch sử số 3)
Tác giá đã căn cứ vào tài liệu nào mà
giải thích địa danh này là «thành phố của
chúa Jésus » ý Theo chúng tôi, tên Jérusalem
đã có trước chúa Jésus hàng ngàn năm "Thời vua Salomon đã có lên Jérusalem rồi
Trên đây là một vài đóng góp nhỏ của:
chúng tôi với ông Trần Thanh Tâm và rãi mong tác giả sẽ làm sáng tổ thêm chó người đọc trong những luận văn tương lại,
Thanh phố Hồ Chí Minh ngày 27-9-1976:
về chế độ ruộng đất
đánh gọi là thuế» mới sát với nguyên bản”
« Độ quan điền nhi chỉnh viết thuế » Tư bẳn thư viện Viện Sử học, ký hiệu HV¿ 15
q 29, tr, 31), `
(14) Tham khảo chỉ tiết : sử ? số 65 (8-1964) tr 29,
(15) Nên chú ý là Điền tô trong nguyên ban dã được người dịch bộ “Toan thu » viết là 7ó ruộng Như thế là đúng Còn bán “địch bộ « Cuong mục »"õ rệt là sui khi viết l thu "rung ơ ô Nghiờn cứu dịch (16) « Việt sử thơng giảm cương mục ®, Đã dẫn, tr 466 (17) ®An-n am chỉ: nguyen > Q HH Bản dịch Viện Sử học, tr, 102 (chưa xuất bản) (18) ® Nghiên cứu lịch sử ? 3-1976 tr 20 (19) * Việt sử thông giám cương mục ®, Đã dẫn, tr 1518
(20) Raymond Deloustal eLajustice dans | 'an-
ien Anam, H IDEO, tr 240
(21) « Việt sử thông giám cương mục." Đã dân, tr 1518,
- (2).Alfred Sehreiner «l2es instituLiong anua-
mites en Basse -Cochinchine avant la cunquétié:
frangaise., Saigon 1910, t, H, tr 247
(23) Nên chú ý là ngày uay nhiều điện tích ruộng rau xanh của nhân dân Hà- bắc, với kỹ thuật mới, giống lúa ¡mới và thâm cạnh đã đạt được tới 18 000kg một héc-ta.,
‘ " - : - 4
Trang 4TIN TUC
HOI NGHI CONG TAC VIEN
TAP CHf NGHIEN CUU LICH SU
Ngay 8-2-1977, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử đã tô chức hội nghị cộng tác viên đề kiềm
điềm công tác đã qua và trao đôi ý kiến về phương hướng và nhiệm vụ của Tạp chí trong
thời gian tới Tham dự hội nghị có đông đảo,
cộng tác viên là cán bộ nghiên cứu, giảng
dạy của Viện Sử học và các Viện nghiên cứu thuộc Ủy ban Khoa học xã hội, Ban nghiên cứu lịch sử Đẳng trung ương, Học viện khoa học quân sự, Viện Bảo tàng cách mạng, Viện
Bảo tàng lịch sử, các trường Đại học Tông
hợp Hà-nội và Đại học Sư phạm Hà-nội 1,
một số cán bộ lão thành cách mạng và ếán
bộ nghiên cứu đã về hưu yêu thích sử học và có đóng góp cho công tác sử học
Thay mặt Ban Biên tập và 'òa soạn Tạp - chí, đồng chỉ Văn Tân, Thư ký tòa soạn đã
báo cáo trước hội nghị bản dự thảo kiểm điềm
công tác Tạp chí trong 11 năm qua (1965 — 1976) và phương hướng, nhiệm vụ củaTạp chỉ trong thời gian tới Các cộng tác viên đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nghiên cứu khoa học đề
Tạp chí xứng đáng là trung tâm nghiên cứu,
là diễn đàn chung của giới sử học trong cả nước
Sau phần nội dung chính của hội nghị,
đồng chí Văn Tạo, Phó Viện trưởng Viện Sử học, thay.mặt Ban Biên tập và Tòa soạn Tạp
chí đã thông báo với hội nghị về sự thay đồi trong tô chức tòa soạn Tạp chi Thé theo _ nguyện vọng chỉnh đáng của đồng chí Văn
Tân, Ủy ban Khoa học xã hội đã quyết định đồng chí Văn Tân được thôi giữ chức Thư
ký tòa soạn Tạp chỉ Nghiên cửu lịch sử, nhằm
giành nhiều thời gian đề đồng chí tiếp Lục hoàn thành những công trình nghiên cứu mà
đồng chí đang và sẽ thực hiện, Thôi giữ chức
Thư ký tòa soạn nhưng đồng chỉ Văn Tân vẫn là Ủy viên trong Ban Biên tập Tạp chí và có trách nhiệm dìu dắt, giúp đỡ anh chị em
trễ trong công tác nghiên cứu lịch sử và công tac Tap chi
Đồng chí Văn Tạo được cử giữ chức Tông
biên tập và đồng chí Cao Văn Lượng giữ chức
"Thư ký tòa soạn Tạp chỉ Nghiên cứu lịch sử từ |
tháng 1-4977,
HỌC SINH KHÓA 17 (1972 — 1976)
KHOA LICH SU TRUONG BAI HOC
TONG HOP HA-NOI BAO VE
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _
Vừa qua, học sinh khóa 17 khoa Lịch sử trường Đại bọc Tổng hợp Hà-nội đã bảo vệ -
luận văn tốt nghiệp
Về lịch sử cỗ trung đại Việt-nam, các luận
văn đã nghiên cứu về các cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Lam-sơn, Lê Hữu Tạo (Nghệ
Tĩnh) và Tây-sơn ; sự hình thành và phát triền của làng xã Việt- -nam
Về lịch sử cận hiện đại Việt-nam, các vấn
-_ đề: Phong trào chống Pháp của nhân dân miền tây Nghệ Tĩnh cuối thế kỷ XIX, Phan Bội Châu với những hoạt động yêu nước của đồng bào thiên chúa giáo ở Nghệ Tĩnh, hoạt động của đẳng Tàn Việt ở Nghệ Tĩnh, cuộc Cách mạng
tháng Tám ở Thanh-hóa Những hoạt động
chống Mỹ, cứu nước, cuộc tông tiến công và
nồi dậy mùa xuân năm 1975, chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh đã trở thành nội dung nghiên cứu của nhiều luận văn
Về khảo cồ học, có các luận văn nghiên cứu về các di chỉ đồ đá Phôi-phôi (Nghệ Tĩnh),
Hoa-lộc (Thanh-hóa), về các thời đại đồ đồng,
đồ sắt như trống đồng làng Vạc, đôi bờ Tiêu- tương buôi đầu thời đại đồng thau, kỹ thuật chế tạo đồ sắt ở Việt-nam thời cồ
Về dân tộc học, các dân tộc Mường, Thái ở miền tây Thanh-hóa, chính sách dân Lộc cực:
kỳ phản động của Mỹ ngụy đối với các dân
tộc thiêu số ở miền Nam trước đây, đã được nghiên cứu
Về lịch sử thế giới, bên cạnh những luận
văn nghiên cứu về lịch sử thế giới từ cô đại
đến hiện đại như chế độ nông nô ở Tây Âu,
cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân ở Đức, ảnh hưởng của cách mạng dân chủ tư
san Nga 1905—1907 đối với một số nước
phương Đông, phong trào cách mạng của nhân dân Cu-ba, cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc của nhân dân Ăng-gô-la, v.v còn có luận văn nghiên cứu về vấn đề lý luận như
Mác bàn về Ấn-độ cô đại Ăng- ghen bàn về
Nhà nước, v.V
Các chuyên bạn Bảo tàng học, Lưu trữ học,
đã trình bày những kết quả cụ thề qua việc
nghiên cứu các phương pháp xây dựng bảo
tàng và phương pháp hệ thống hóa, bảo quản,
Trang 5Tin tức
HỘI NGHỊ KHOA HỌC LỊCH SỬ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM HA-NOI I
Ngày 26-1-1977, Khoa lịch sử trường Đại hoc Sư phạm Hà-nội I đã tô chức hội nghị khoa học về « Thời Nguyễn 6 thé ky XIX» Tham
dự hội nghị có đồng chí giáo sư Phạm Huy hông, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội, nguyên hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm, đồng chí Văn Tạo, Phó Viện trưởng Viện Sử học, đồng chí Trần Thị Thục Nga, hiệu phó trường Đại học sư phạm Ha-ndi I, các đồng chỉ cán bộ nghiên cửu, giảng dạy các trưởng Đại học Sư phạm IHià-nội I, Việt-
bắc, trường Đại học Tông hợp Hà-nội, trường Cao đẳng sư phạm, các Viện nghiên cứu thuộc
Uy ban Khoa’ hoc Aa hội và Bộ Giáo dục Đồng chí Hồ Song, Chủ nhiệm khoa Sử trường Đại học Sư phạm Hà-nội I đọc điễn văn khai mạc hội nghị Sau đó, hội nghị đã được nghẹ các tham luận khoa học sau đây :
— Điềm qua những nhận định về triều
Nguyễn
— Tìm hiều những luận điềm cơ bản về
triều Nguyễn trong một số sách giáo khoa
lịch sử phô thông đệ nhị cấp ở miền nam
dưới thời Mỹ ngụy
¬ Alột số tư liệu về ruộng đất vùng Hà- - nam — Nam-định thời đầu Nguyễn
— Vai trò của chế độ sở hữu ruộng đất tư
nhân và chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước
trong hệ thống kinh tế của xã hội Việt-nam ở nửa đầu thế kỷ XIX
- Về tô thuế ruộng đất công ở làng xã
thé ky XIX
— Tìm hiều những cải tổ chính trị thời
Minh Mệnh
— Tình hình quan chế triều Minh Mệnh
—~ Những điều khoản về luật hộ trong luật
Gia Long, luật lệ dưới triều Minh Mệnh và luật pháp thời Lê
— Chính sách cấm đạo của triều Nguyễn
— Vài nhận xét về phong trào nông dân thời Nguyễn
— Phong trào nông dân khởi nghĩa dưới triều Tự Đức (trước 1858),
— Tìm hiều những cuộc nồi dậy của nông
dan Trung, Bac chống nhà Nguyễn dưới thời
Tự Đức nửa sau thế kỷ XIX
— Thái độ của vua quan nhà Nguyễn đối "với cuộc khởi nghĩa chống Xiêm của Chậu
A Nu ở Lào đầu thê kỷ XIX
« Quốc sử di biên», một bộ sử bổ sung öỏ giá trị về triều Nguyễn,
95
— Niên biều đối chiếu lịch sử Việt-năm — Pháp — Trung-quéc (1800 — 1884) -
Kết thúc hội nghị thay mặt khoa Sử trường
Đại học Sư phạm Hà-nội I, đồng chí Hồ Song chân thành cảm ơn sự đóng góp tích cực của
_các đồng chí cán bộ nghiên cứu các cơ quan:
bạn vào sự thành công bước đầu của hội nghị
khoa học của Khoa và đề nghị mọi người cần
đầy mạnh bơn.nữa sự hợp tác xã hội chủ nghĩa trong công tác nghiên cứu về thế kỷ XIX,
nhằm đạt được những thành quả khoa học
cuo hơn trong những hội nghị sau
THĂM VIỆN HAN LAM KHOA HOC
BUN -GA - RI
- Nhận lời mời của Chú tịch đoàn Viện Han làm khoa học Bun-ga-ri, Ủy ban Khoa học kỹ thuật và Ủy ban Khoa học Xã hội nước ta đã cử một đoàn đại biều chung „do giáo sư Phạm Huy Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học
Xã hội Việt-nam làm trưởng đoàn đi thăm và
dam phán ký kế hoạch hợp tác khoa học đài
hạn giữa hai nước
Trong thời gian ở Bun-ga-ri từ ngày 18-11 đến ngày 2-12-1976, doàn đã thăm nhiều Viện "|
nghiên cứu khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội nhiều địa phương nhiều cơ sở kinh tế, nhiều đi tích lịch sử, khảo cồ học và dân tộc học nồi tiếng
TẬP SAN KHOA HỌC XÃ HOU CUA TIỚI TRÍ THỨC VIỆT KIEU XUAT BAN
TẠI PHÁP |
Hội Khoa học Xã hội Việt-nam tại Pháp vừa
xuất bản Tập san Khoa học xã hội nhằm mục đích giới thiệu với kiều bào tỉnh hình phát
triền và những thành tựu của ngành khoa học
xã hội Việt-nam trong giai đoạn mới, giới thiệu những công trình nghiên cứu của trí
thức Việt kiều, góp phần phát triền sự nghiệp
khoa học chung của cả nước,
Tập san Khoa học xã hội số 1 đã ra mắt bạn
—
đọc vào tháng 11-1976 gồm có nhiều bài nghiên cứu, khảo luận về âm nhạc, hội họa, mỹ thuat, ngôn ngữ, V.v Va mot SỐ taitliau
về hoạt động của đồng chỉ Nguyễn Ái Quốc trước và sau ngày thành lập Đẳng Giáo sư _ âm nhạc Trần Văn Khê cũng giới thiệu quá
trình nghiên cứu dân ca quan họ Bắc-ninh của
ông trong số lập san này,