TÓM TAT DE TAI ọ 4 é 6 learning đang trở ột xu hướ oi da ệ Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng học tập qua hệ thống E learning của sinh viên Đại học Quốc gia hành phó Hồ Chí
Trang 1NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN CHAT LUONG
ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
6 6 Chi Minh, ngay 20 thang 03 nam 2021
Trang 2
NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN CHAT LUQNG
HOC TAP QUA HE THONG LEARNING CUA SINH VIEN
ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
Don vi: Khoa Quan Tri Kinh Doanh
Trang 3TÓM TAT DE TAI
ọ 4 é 6 learning đang trở ột xu hướ oi da
ệ Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng học tập qua hệ thống E
learning của sinh viên Đại học Quốc gia hành phó Hồ Chí Minh ứ
Cronbach’s Alpha 6 kham phá EFA, phân tích tương quan, phân tích
À
0
Về kết quả nghiên cứu, sau khi hoàn thành kiểm định, nhóm nghiên cứu đã hợp
nhat hai yéut6 ỗtrợvà ông nghệ thành yếu tổ Công nghệ Hỗ trợ và loại bỏ yếu tô Quản lí Cho ra nhận định hai yếu tố ảnh hưởng chính đến chất lượng học tập trực tuyến
là yếu tố Công nghệ Hỗ trợ và yếu tố Sư phạm, trong đó yếu tố Công nghệ Hỗ trợ có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng học tập qua hệ thông E learning Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa ra kết luận và giải pháp cho các đơn vị giáo dục và sinh viên để cải thiện chất lượng học tập qua hệ thông E
Trang 4TOM TAT DE TAI
DANH MUC BANG BIEU
DANH MUC HINH AN
Trang 53.3.4 Phương pháp phân tích dữ ệ
CHƯƠNG 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
êm định đánh giá thang đo
êm định Cronbach's Alpha
4.4 Phân tích tương quan
x À
0
Trang 6ả
ả
é a CHUONG 5: KE
Trang 7DANH MUC BANG BIEU
Bảng 4.2.6 Ma trận xoay của biến độc lap va Cronbach’s Alpha
lần 2 sau khi hiệu chỉnh thang đo
Bang 4.3.1 Bảng thống kê mô tảvề ếu tổ quản lý trong học tập trực tuyến đối với sinh viên
Bảng 4.3.2 Bảng thống kê mô tả về Yếu tổ Công nghệ Hỗ trợ trong học tập trực tuyến đối với sinh viên
Bảng 4.3.3 Bảng thống kê mô tả mức độ về yếu tổ sư phạm trong
học tập trực tuyến đối sinh viên
Trang 8
vi
Bảng 4.3.4 Bảng thống kê mô tả mức độ về chất lượng học tập trực tuyên của sinh viên
Trang 9vii DANH MUC HINH ANH
Mô hình các yếu tố đánh giá chất lượng E
Trang 10CHUONG1: ÂN MỞ ĐẦU 1.1 Lý đo chọn đề tài
Trong những năm gần đây, công nghệ
ngày cảng phát triển như vũ bão và có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống con người Đề hội nhập kinh tế trí thức va bắt kịp sự phát triển của giáo dục trực tuyến trong thời đại công nghệ số, Việt Nam đã và đang không ngừng đôi mới và phát triển nền giáo dục nước nhà Với nhiều lợi ích mà E learning mang lại cho người dạy vả người học
như tính linh hoạt, tiện lợi và chủ động, các dịch vụ liên quan đến hệ thống E
đã phát triển nhanh chóng trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng Theo báo cáo của Technavio, năm 2019, thị trường E learning trên toàn thế giới đạt doanh thu ấn tượng hơn 250 tỷ USD Trước tốc độ phát triển nhanh chóng của thế giới, nền giáo dục Việt Nam cũng đã bắt kịp và triển khai mạnh mẽ nhiều chương trình học tập dựa trên nên tảng E
Trong thời kỳ bùng nỗ Covid 19 trên thế giới, E learning đã trở thành một xu hướng mới và ngày càng được nhiều người quan tâm Mô hình “phòng học ảo” đã mang lại nhiều tiện ích cho người học, đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi khi công nghệ truyền thông kết nối Ngoài ra, nó còn đảm bảo sức khỏe cho cả giáo viên và học sinh trong thời điểm có dịch bệnh nguy hiểm Học trực tuyến đã trở thành một giải pháp hữu hiệu và kỊp thời cho ngành giáo dục các nước và cả Việt Nam Ở góc độ tích cực, đây cũng là cơ hội để ngành giáo dục đây nhanh tốc độ chuyền đổi số trong hoạt động dạy
và học, kết hợp với phương pháp giáo dục truyền thống đề mang lại nhiều thành tựu cho nền giáo dục Việt Nam trong tươn
Nhận thức được thực trạng khi E learning ngày càng phô biến và đóng vai trò quan trọng trong hệ thông giáo dục, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài: “Đánh giá chất lượng học tập qua hệ thống E của sinh viên Đại học Quốc gia hồ
Hồ Chí Minh” Thông qua đó, nhóm nghiên cứu đưa ra kiến nghị và giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy, mong muốn đóng góp vào sự thay đối và phát triển trong quá trình dạy và học của người dùng trên hệ théng E learning, déng thoi hé tro sinh viên đạt được hiệu quả học tập tối ưu nhất
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu đánh giá chất lượng học tập qua hệ thống E learning của sinh viên Đại học Quốc gia hành phố Hồ Chí Minh Từ đó đưa ra những đề xuất cho nhà trường và viên để góp phân cải thiện chất lượng học tập qua hệ thống E
Trang 111.2.2 Mục tiêu cụ thể
Từ mục tiêu chung, nhóm nghiên cứu đã đặt ra những mục tiêu cụ thé trong qua
trình thực hiện:
Xây dựng cơ sở lý thuyết và khung nghiên cứu về chất lượng học tập qua hệ
thống E learning của sinh viên Đại học Quốc gia hành phố Hỗ Chí Minh
Tìm hiểu thực trạng chất lượng học tập qua hệ thống E learning của sinh viên
Đại học Quốc gia hành phố Hồ Chí Minh
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập qua hệ thông E
của sinh viên Đại học Quốc gia hành phố Hồ Chí Minh
Phát triển và hiệu lực hóa thang đo đánh giá chất lượng học tập qua hệ thông E
learning của sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Xây dựng mô hình nghiên cứu chất lượng học tập qua hệ thống E learning của
sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Đo lường mức độ quan trọng của các nhân tô tác động đến chất lượng học tập
qua hệ thống E learming của sinh viên khối Đại học Quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh
Đưa ra các hàm ý quản trị, giáo dục dựa trên kết quả nghiên cứu để làm cơ sở các trường Đại học thuộc Đại học Quốc gia cải thiện và nâng cao chất lượng học tập qua hệ thống E
1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng được nghiên cứu trong đề tài là chất lượng học tập qua hệ thống
learning của sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Khảo sát thực tế sinh viên thuộc Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh
Phạm vi đề tài Nhóm nghiên cứu đưa ra những phân tích và đánh giá về các yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập qua hệ thông E learning cua sinh vién Dai hoc
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Khi tiên sâu vào thực hiện, việc nghiên cứu được chia thành 2 g1ai đoạn:
Trang 121.4.1 Nghiên cứu sơ bộ
Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: Từ mục tiêu ban đầu và các cơ sở lý thuyết, nhóm tiến hành đưa ra giả thuyết các yếu tổ có thê tác động chất lượng học tập qua hệ thống E learning của sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh Sau đó thảo luận nhóm các sinh viên từ trường thuộc Đại học Quốc gia
Thành phố Hỗ Chí Minh, phỏng vẫn sâu nhăm hiệu chỉnh các thang đo lý thuyết và bảng
hỏi khảo sát
Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu tiến hành song song sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia bằng việc tham khảo ý kiến tư vấn của các chuyên gia lĩnh vực giáo dục kết hợp với kết quả nghiên cứu đề đưa ra các nhận xét về nội dung các yếu tố mà nhóm
đã đề xuất từ đó hoàn thiện bảng phỏng vấn cho phù hợp với việc khảo sát thực tế 1.4.2 Nghiên cứu chính thức
Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm: Phương pháp thu thập thông tin: Nhóm nghiên cứu sử dụng các tiêu chí thống kê mô tả cơ bản
đề tiến hành phân tích đữ liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi khảo sát Kích thước mẫu nhóm chọn là ngudi
Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá thang đo và kiểm định giả thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập qua E learning của sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh để từ đó đưa ra được cơ sở nhận định, đồng thời đề xuất định hướng và giải pháp cho các đơn vị giáo dục nói chung và các đơn vị thành
viên trực thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
ia nghiên cứu
Đầu tiên, thông qua việc thực hiện nghiên cứu khoa học giúp cho chính nhóm nghiên cứu nâng cao năng lực tư duy, khả năng sáng tạo và kỹ năng tìm kiếm thông tin trong quá trình nghiên cứu và tìm kiếm tư liệu phục vụ cho việc hoàn thành nghiên cứu Ngoài ra mỗi cá nhân còn học hỏi thêm được nhiều kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện phương pháp làm việc nhóm một cách hiệu quả và năng suất thông qua quá trình nghiên cứu và làm việc chung Nâng cao năng lực tự học, trau dôồi thức, bô sung kiến thức đa dạng và phong phú hơn
Về lý thuyết:
Xác định cơ sở lý thuyết và mô hình lý thuyết về chất lượng học tập qua hệ thông
learning của sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
So sánh một số kết quả của các công trình nghiên cứu về chất lượng học tập qua
hệ thống E learning trước đó trên thế giới và Việt Nam
Trang 134
Nghiên cứu đánh giá và đưa ra kết luận về chất lượng học tập qua hệ thống E
learning của sinh viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Là tiền đề cho những nghiên cứu nối tiếp, liên quan đến đẻ tài đánh giá chất lượng học tập qua hệ thông E learning của sinh viên nói chung và của sinh viên Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
Về thực tiễn:
Đối với các trường trong Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, dựa vào nghiên cứu năm bắt được thông tin, mối quan tâm của sinh viên để cải tiền chất lượng
hệ thông E
Đối với sinh viên Đại học Quốc gia Thành phó Hồ Chí Minh sử dụng hệ thông
learning, nghiên cứu giúp họ hiểu được mong muốn cá nhân về việc học tập Nếu nghiên cứu được áp dụng vào thực tiễn, sinh viên (đặc biệt là đối tượng được khảo sát) nâng cao chất lượng học tập trên hệ thống E learning, qua đó thay đôi được thói quen học tập truyền thống
Đối với thể hệ sau, việc cải thiện và nâng cao chất lượng học tập trên hệ thống learning cua thế hệ hiện tại sẽ tạo ra được một môi truong E learning day du, ly trong
và đạt hiệu quả học tập tốt nhất
Nghiên cứu cũng đóng góp vào việc tìm hiểu và đánh giá chất lượng giáo dục trong hệ thông giáo dục của Việt Nam thời buối công nghệ 4.0 Từ đó cung cấp thêm thông tin và kết quả nghiên cứu nhằm đóng góp cho việc xây dựng và phát triển E learning trong day va hoc duoc hoan thiện và đạt hiệu quả cao trong tương lai 1.6 Hạn chế của nghiên cứu
Do điều kiện còn hạn chế, nhóm nghiên cứu chỉ thực hiện khảo sát các bạn trẻ ở
hành phố Hồ Chí Minh, việc chọn mẫu này dẫn đến kết quả nghiên cứu chưa mang tính đại điện cao Hình thức thu thập dữ liệu trực tuyến thông qua Google Form, điều nảy hạn chế khả năng nhóm nghiên cứu xác thực được câu trả lời của người được khảo
Do thời gian nghiên cứu khá ngắn và hạn chế về nguồn lực, vậy nên nhiều yếu td tiềm ân ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm bền vững của người trẻ tại
phố Hỗ Chí Minh chưa được nhóm nghiên cứu khai thác
1.7 Kêt cầu của báo cáo nghiên cứu
Ngoài phần tóm tắt, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, các nội dung chủ yếu của
đề tài được trình bày ở 5 chương:
Chương I: Phần mở đầu
Trang 145
Ở chương này, nhóm tác giả giới thiệu sơ lược tông quát về đề tài, đưa ra lí do chon dé tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu
và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về chất lượng học tập qua hệ thống E
Ở chương này, nhóm tác giả đưa ra các cơ sở lý thuyết và khái niệm liên quan đến
đề tài và đối tượng nghiên cứu từ đó hình thành nên các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng học tập qua hệ thống E learning của sinh viên
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Cụ thể trong đó sử dụng các công cụ như thang đo Likert 5 mức độ, phần mềm SPSS (Excel), sử dụng phân
tích nhân tổ khám pha EFA và phân tích hồi qui đề tiến hành nghiên cứu, dùng kết quả
khảo sát từ đó kiểm định và đánh giá kết qua bằng số liệu, phân tích các yếu tổ liên quan
dé đánh giá vấn đề một cách khách quan
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Tổng hợp kết quả, phân tích và kiểm định dữ liệu
Chương 5: Bàn luận về kết quả nghiên cứu và đề xuất
Tổng hợp kết quả và phân tích đữ liệu đưa ra thực trạng, thách thức, cơ hội và khó khăn của đề tài Thảo luận về kết quả nghiên cứu, chỉ ra hàm ý quản trị và những hạn chế còn tồn tại, từ đó đề xuất hướng nghiên cứu giải quyết cũng như đưa ra các mặt tích cực thực trạng học tập qua hệ thống E learning của sinh viên
Trang 156
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Khái niệm chất lượng học tập
Theo tác giả Trần Khánh Đức (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục) quan niệm: Chất lượng học tập được đánh giá qua mức độ đạt trước mục tiêu đảo tạo đã đề ra đối với một chương trình đảo tạo và chất lượng học tập là kết quả của quá trình dạy học được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể
Nhóm tác giả dựa trên lý thuyết về chất lượng học tập đề đánh giá chất lượng học tập ở phạm trù nhỏ hơn là học tập qua hệ thống E learning Nhưng trước hết, để đánh giá được thì ta phải tìm hiệu E learning va chất lượng dịch vụ E
cũng là I loại dịch vụ, do đó chúng ta sé tim hiểu về chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là một phạm trù rộng và có rất nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng bản chất của chất lượng dịch vụ nói chung được xem là những gì mà khách hàng cảm nhận được Mỗi khách hàng có nhận thức và nhu cầu cá nhân khác nhau nên cảm nhận về chất lượng dịch vụ cũng khác nhau Theo Joseph Juran & Frank Gryna “Chất lượng là sự phù hợp đối với nhu cầu” Còn theo quan điểm của Gronroos (1984) lại cho rằng, chất lượng dịch vụ được đánh giá trên hai khía cạnh: chất lượng kỹ thuật và chất lượng kỹ năng Chất lượng kỹ thuật liên quan đến những gì được phục vụ còn chất lượng
kỹ năng nói lên chúng được phục vụ như thế nào
Khái niệm học tập trực tuyến (E
learning viết tắt của Electronic Learning learning la một khái niệm có nhiều
ý kiến khác biệt và chưa thống nhất Zemsky và Massy (2004) cho rằng có ba cách hiểu khác nhau về E
learning là phương thức giáo dục từ xa (distance education), hiểu theo nghĩa người học không cần đến lớp
learning là phần mềm hỗ trợ hoạt động giao tiếp trên mạng, cách hiệu này nhân mạnh đến vai trò của các hệ thông quản lý học tập
learning la viéc hoc thông qua phương tiện điện tử
Hai cách hiểu đầu có tính chất giới hạn E learning trong một phạm vi hẹp và cách hiểu thứ ba phản nh đây đủ hơn bản chất của E learning Dưới đây là một số định nghĩa
x
v
Trang 167
Trong bài nghiên cứu thực trạng học tập trực tuyến tại Đại học Cần Thơ (của tác giả Thạch Thị Tuyến) đã trích dẫn quan điểm của cho rằng learning là một loại hình đào tạo chính quy hay không chính quy hướng tới thực hiện tốt mục tiêu học tập, trong đó có sự tương tác trực tiếp giữa người dạy với người học cũng như giữa cộng đồng học tập một cách thuận lợi thông qua công nghệ thông tin và truyền thống
Theo tác gia William Horton định nghĩa E learning la su dụng các công nghệ
và Internet trong học tập Như vậy E learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toản cục (MASTIE Center) Nói
earning dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông: công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán
Tóm lại, hiểu theo nghĩa tổng quát, E learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên sự hỗ trợ của công nghệ truyền thông và thông tin, dong vai trò là trung gian, để tạo nên môi trường học tập và giảng dạy đồng bộ hay bất đồng
bộ (Naidu, 2003) Theo Naidu (2003), E learning có bốn hoạt động chính như sau:
Hình 2.1 Bốn hoạt động chính của E
Các hoạt động là: (1) E trực tuyến được cá nhân hóa nhịp độ học tập cho học viên learning online) la hoạt động cá nhân của học viên trên các nền tảng học tập được thực hiện trực tiếp qua Internet, ví dụ như tham gia các bài giảng trên hệ thông giáo dục trực tuyến, gửi tin nhắn trao đối học tập đến giảng viên, bạn học, làm và nộp các bài tập, bài kiểm tra trực tuyến (2) learning ngoại tuyến được cá nhân hóa nhịp độ học tập cho học viên
learning offline) 1a quá trình học viên vẫn truy cập vào tài nguyên của hệ thông, nhưng quá trình này được thực hiện không thông qua các kênh truyền dẫn thông tin là Internet, thay vào đó, học viên tiếp nhận tài nguyên trực tiếp trên máy tính cá nhân, ví dụ như
mở và xem các file đã lưu trên các ô đĩa cing, USB, DVD Học trực tuyến theo
Trang 172.1.3 Khái niệm chất lượng học tập trực tuyến
Do học tập trực tuyến cũng là một loại hình dịch vụ trực tuyến cho nên từ nghiên cứu của Zeithaml (2002) về chất lượng dịch vụ trực tuyến, chúng tôi kết luận rằng chất lượng dịch vụ trực tuyến cần được đánh giá không phải là chỉ một mặt mả là nhiều mặt Nhiều thuộc tính chất lượng dịch vụ trực tuyến khác nhau được đề xuất bởi các nghiên
cứu thực nghiệm hoặc khái niệm tuy nhiên không có sự thống nhất về các thuộc tính của
chất lượng dịch vụ trực tuyến Những thuộc tính phô biến nhất bao gồm các thuộc tính
về độ tin cậy; sự hài lòng: dễ sử dụng: sự chính xác; bảo mật, quyền riêng tư; nội dung;
xu hướng: tính thâm mỹ
Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý rằng học tập trực tuyến là một trường hợp đặc biệt của các dịch vụ trực tuyến và sinh viên được coi là “khách hàng” của các trường Đại học Chất lượng học tập trực tuyến phụ thuộc vào nhiều khía cạnh, yếu tố Từng nhóm ngành học sẽ có chất lượng học tập trực tuyến khác nhau Những nhóm ngành thiên về thực hành như y khoa, kĩ thuật thì học tập trực tuyến được cho rằng kém hiệu quả, mặc khác những nhóm ngành nhẹ về thực hành thì học trực tuyến được đánh giá khá tốt Không chỉ thé, chất lượng học tập trực tuyến còn ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như hoàn cảnh sinh hoạt, điều kiện vật chất như việc các sinh viên có thê tiết kiệm thời gian, chị phí khi không cần đến trường đề học tập hiệu quả hơn Ngoài ra những yếu tố bên trong như khả năng tự học, sự cảm tính mức độ hài học, niềm đam mê của sinh viên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập nếu như xung quanh có nhiều thứ khiến sinh viên xao nhãng việc học Do đó, các thuộc tính chất lượng dịch vụ trực tuyến có thê được điều chỉnh để đánh giá chất lượng học tập trực tuyến theo cảm nhận của sinh viên; tất nhiên, các khía cạnh quan trọng khác liên quan đến chất lượng dịch vụ học tập trực tuyến cũng phải được xem xét thấu đáo
Dựa trên mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ trực tuyến của
chúng ta đánh giá chất lượng dịch vụ học tập trực tuyến với các yếu tô chính: (1) Chất lượng hệ thông học tập trực tuyến, (2) Người hướng dẫn học tập trực tuyến và chất lượng
Trang 189
tài liệu khóa học, (3) Chất lượng dịch vụ hỗ trợ và quản trị học tập trực tuyến
khía cạnh này, chất lượng hệ thống E learning dường như là khía cạnh có ảnh hưởng
lý thuyết cho đề tài
Nam 1997, Seddon đã đưa ra mô hình về sự thành công của hệ thống thông tin
IS) Trong đó, Seddon đã đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến
sự thành công của hệ thống thông tin Vì E learning cũng là một hệ thông thông tin nên
có thê lầy những yếu tổ trong mô hình của Seddon đề làm cơ sở cho việc tìm ra các yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập qua hệ thông E
Mô hình đánh giá thành công của hệ thống thông tin gồm ba khung chinh (1) Khung thứ nhất là đo lường chất lượng của thông tin và hệ thống (Measures of Information & System Quality) Xét trên khía cạnh hệ thống E learning, chất lượng thông tin được hiểu là nội dung bài giảng truyền tải đến người học nhanh chóng và dễ hiểu, dễ tiếp nhận Bên cạnh đó, chất lượng của hệ thống liên quan đến mức độ hoạt động tốt của nền tảng E learning, từ đường truyền, giao điện cho đến vấn đề bảo mật,
Trang 1910
của việc sử dụng hệ thống thông tin (General Perceptual Measures of Net Benefits ofIS Use), bao gồm tính hữu dụng cảm nhận (Perceived Usefulness) và sự hài lòng của người dùng (User Satisfaction) Tính hữu dụng được nhận diện đo lường về sự tin tưởng của người dùng đối với sự tiện lợi của E learning góp phần mang đến chất lượng học tập tốt hơn với kết quả cao hơn Song song đó, sự hài lòng của người dùng cho thấy đánh giá cuối cùng của họ sau khi trải nghiệm E learning sau một khoảng thời gian nhất định (3) Khung thứ ba là những thước đo khác đối với lợi ích của việc sử dụng hệ
các tô chức (Organizations) và xã hội (Society) Đây là các yếu tố đánh giá trực tiếp đến chất lượng của E learning Sự hải lòng, không hài lòng, sự đánh giá tích cực hay tiêu cực của họ có thê thay đối và quyết định đến chất lượng của hệ thống
kích thước của E learning: con người, quy trình và sản phẩm Các yếu tổ liên quan đến quy trình lập kế hoạch, quy trình thiết kế, quy trình phát triển và các quy trình đánh giá
Mô hình của Khan (2004) đã bố sung thêm nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng học tập qua hệ thống E learning Cụ thẻ, trong lập kế hoạch khóa học (Course Planning)
đã chỉ rõ sự ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng công nghệ đánh giá thành tích trường học tập ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên Trong đánh giá khóa học (Course Review) cho thấy việc trình diễn nội dung, sự hài lòng của người học về nội dung xác thực của nội dung sự bảo toàn khóa học là những yếu tố vô cùng quan trọng Như vậy, mô hình của Khan (2004) đã góp phần làm cụ thể hóa những yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng học tập qua hệ thống E
Trang 2011 Tiếp nối mô hình của Khan (2004), Zhang Cheng (2012) đã đưa ra mô hình
PDPP bao gồm bốn giai đoạn đánh giá chất luong khéa hoc E learning: (1) Danh gia lập kế hoạch bao gồm nhu câu thị trường, tính khả thi, nhóm sinh viên mục tiêu, mục tiêu khóa học và tài chính (2) Đánh giá phát triển bao gồm thiết kế giảng dạy, phát triển tài liệu khóa học, thiết kế trang web khóa học, tính linh hoạt và tương tác với học sinh,
hỗ trợ giảng viên, hỗ trợ kỹ thuật và và đánh gia (3) D quá trình, tập trung vào
đánh giá quá trình giảng dạy trực tuyến, bao gồm hỗ trợ kỹ thuật, sử dụng trang web, tương tác học tập, hỗ trợ học tập và tính linh hoạt (4) Đánh giá sản phẩm bao gồm sự hai long cua sinh viên và hiệu quả dạy học
goai ra, Selim (2007) cũng khẳng định các yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng của learning được chia thành 3 nhóm chính là người hướng dẫn (Instructure) (1), viên (Learner) (2), công nghệ và hỗ trợ từ phía nhà trường (IT and Support) (3) Trong
đó, nhóm người hướng dẫn (Instructure) bao gồm: năng lực cá nhân về sử dụng công nghệ, phong cách giảng dạy và thái độ, tư duy Như vậy, người hướng dẫn, giảng dạy cần phải là người đó đầy đủ kiến thức và kỹ năng, cũng như không ngừng đổi mới phương pháp dạy học của mình Hơn thế họ cần tích cực trao đôi với viên để kích thích động lực học tập và nâng cao hiệu quả tương tác Nhóm yếu tổ
đề cập đến khả năng tự học, ý thức học tập, khả năng sử dụng công nghệ của họ Học tập qua hệ thống E_ arming đề cao sự tự giác và khả năng vượt qua những cám dễ, cũng như chất lượng phụ thuộc vào sự thích nghi nhanh chóng của mỗi
cuối cùng theo Selim (2007) là công nghệ và sự hỗ trợ từ phía nhà trường (IT and Support) Trong đó, công nghệ bao gồm đường truyền internet, tốc độ hoạt động của nên tảng, sự tối giản trong việc sử dụng và thiết kế giao điện phần mềm Còn sự hỗ trợ
Trang 2112
của nhà trường là sự trợ giúp từ đội ngũ nhân viên công nghệ khi hệ thống có vấn đẻ, cũng như là hỗ trợ chí phí đăng ký học tập hoặc internet Đây là những yếu tổ quan trọng tác động lớn chất lượng học tập qua hệ thống E learning của
Theo bài nghiên cứu của Robert Oboko Elijah Omwenga (2017), chất lượng học tập qua hệ thống E learning có thể được đánh giá qua 6 yếu tô
ình các yếu tổ đánh giá chất lượng E
dụng mô hình nghiên cứu khảo sát mô tả nhân mạnh rằng cần phải cải thiện tài liệu học
tập và sách hướng dẫn đề cải thiện chất lượng khóa học
Hỗ trợ người học
Hỗ trợ người học giải quyết tất cả các vấn để phát sinh nằm ngoài nguồn tài liệu học tập trong suốt quá trình học tập (Simpson, 2002) Đến năm 2014, chúng ta nhận thấy rằng các clip đa phương tiện, MP3 hay MP4, chính là các phương tiện chủ yếu và phố biến dùng để hỗ trợ truyền đạt nội dung bài học Jung (2012) áp dụng một cuộc khảo sát mô tả từ một nhóm học viên từ xa rải rác ở một số quốc gia châu Á đã quan sát thay các nha giáo dục còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tâm lý cho sinh viên, dịch vụ
Trang 22Các yếu tô quản lý:
Brown (2015) nỗ lực thúc đây hệ thống quản lý học tập được sử dụng bởi giảng viên và sinh viên, đặt ra yêu cầu mạng Internet phải được bật mọi lúc Bên cạnh đó, các phòng máy cũng cần phải được duy trì sao cho chúng có thể hoạt động hiệu quả với đầy đủ chức năng cần thiết Sinh viên phải được phép sử dụng các thiết bị điện tử cá nhân trong lớp học như máy tính xách tay, may tính bảng vả điện thoại thông minh Xét rộng hơn, các yếu tô về thê chế khác bao gồm các chính sách hoạt động của learning va cach phan bồ tài chính cho các hoạt động E ning cho cai dat va bảo
trì nền tảng hệ thống (Tarus, 2015)
Đặc điểm người dùng
Mayoka (2012) cho rằng các trường đại học nên hướng tới việc nâng cao kiến thức và kỹ năng của sinh viên và nhân viên thông qua dao tao dé tăng khả năng tiếp cận công nghệ của họ Tarus (2015) cho rằng các khóa học E learning thất bại phần lớn là
do đội ngũ giảng viên thiếu kiến thức về kỹ thuật, công nghệ điện tử, thiếu sự quan tâm, cam kết, đầu tư tâm sức với khóa học, và họ thiếu cả khoang thoi gian can thiét dé lam nhận biết và phát trién cac khéa hoc E learning do minh giang day
Chi tiéu chung:
cho rằng các tô chức nên đánh giá hiệu quả quá trình giảng dạy dựa trên việc các mục tiêu của khóa học nói riêng và các mục tiêu thê chế chung Các nhà giáo dục nên điều tra xem hệ thống E learning có đem đến sự hải lòng cho người dùng hay chưa qua việc hệ thống liệu có cung cấp hoàn thiện cả về chất lượng thông tin, chất lượng dịch vụ và học thuật Bên cạnh 6 yếu tố đánh giá chất lượng
cứu cũng đã tìm thấy khung đánh giá chất lượng học tập qua hệ thống E
của (2012) với 7 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực
tuyến
Trang 2314
đánh giá chất lượng học tập qua hệ thống E
Khung đánh giá chất lượng học tập E learning phỏng theo Masoumi & Lindstrom
ao gdm 7 yếu tô và có thê được giải thích như sau:
Yếu tố quản lý đến hỗ trợ thê chế hành chính
Yếu tố công nghệ: đề cập đến cơ sở hạ tầng công nghệ, nền tảng LMS (LMS được thiết kế để hỗ trợ việc quản lý và cung cấp các khóa học, chương trinh học tập trực tuyến Hệ thống quản trị đào tạo nảy cung cấp nền tảng học tập cho các học viên
và người hướng dẫn học tập, làm nỗi bật các kỹ năng ở bất cứ nơi đâu mà họ muốn, miễn là người học cảm thấy thoải mái và thuận tiện) khả năng truy cập và thiết kế giao diện
Yếu tố sư phạm: Điều này chủ yếu hướng đến nội dung, giao tiếp và tương tác, đánh giá và sử dụng tải nguyên học tập
Yếu tố đánh giá: Yếu tố này có thể được chia thành nhóm chủ quan và nhóm khách quan Nhóm chủ quan bao gồm sự hải lòng của học sinh và sự hài lòng của giáo viên Nhóm khách quan được hình thành bằng các bài kiểm tra đo lường hiệu quả học tập hoặc cách khác là phân loại kết quả
Hỗ trợ của giảng viên: Yếu tố này một phần liên quan đến yếu tố công nghệ và sáng tạo khóa học
Hỗ trợ sinh viên: giải quyết hỗ trợ hành chính và hỗ trợ kỹ thuật.
Trang 24Hơn nữa, mô hình EQF của (2012) có sự phân chia các yếu tố rõ ràng và hạn chế sự nhầm lẫn giữa các yếu tố Ngoài ra, mô hình EQF của
(2012) có sự phù hợp với thực tiễn hoạt động của hệ thông E learning tại Việt Nam Đây là cơ sở để nhóm nghiên cứu có thẻ tiễn hành đánh giá và lựa chọn các yếu tổ đánh giá chất lượng học tập qua hệ thống E learning từ mô hình
QF cua
xem xét sử dụng mô hình EQF của vào đề tài nghiên cứu “Đánh giá chất lượng học tập qua hệ thông E learning của sinh viên đại học
Quốc gia thành phó Hồ Chí Minh”, nhóm nghiên cứu nhận thấy các yếu tô này có sự
tương đồng, chăng hạn: yêu tố sư phạm và yếu tố thiết kế giảng dạy, yếu tổ hỗ trợ của giảng viên và hỗ trợ của sinh viên có thể gộp chung thành yếu tổ hỗ trợ Do đó, thông qua thảo luận vả đề xuất mô hình, chúng tôi lựa chọn dựa trên khung đánh giá của Masoumi & Lindstrom để phác thảo nên khung đánh giá mới, phù hợp hơn với thực tiễn học tập E learning cua Viét Nam va tiép can gan hơn với thực tế Sau đây là các
é 6 6 A ứu xác đị ảnh hưởng dé ất lượ Ọ
heo nghiên cứu của Tarus (2015) và Makokha (2016), yếu tố quản lý là một trong các
yêu tố quan trọng hàng đầu, mang tính định hướng cho hoạt động giảng dạy và học tập trực tuyến Đồng thời, có thể thấy nếu quản trị tốt các khía cạnh đã kế trên của tô chức hoặc đơn vị trường học, sẽ góp phần thúc đây và hỗ trợ học sinh, sinh viên dễ tham gia
và tạo thêm hứng thú cho các bạn trong quá trinh học tập
Yếu tổ quản lý có tác động tích cực đến chất lượng học tập của học sinh, sinh viên qua hệ thống
Trang 25đó, việc tạo ra bố cục màn hình có câu trúc chặt chẽ và hướng dẫn rõ ràng hơn về các công cụ trong hệ thống E learning sẽ hỗ trợ người học tiếp thu và thu thập thông tin một cách hiệu quả, sau đó người học sẽ bị thuyết phục về tính hữu dụng của công cụ, đồng thời nâng cao chất lượng học tập của người học Suy rộng hơn, chúng ta cần phát triển, nâng cao các cơ sở đữ liệu dành cho việc học trực tuyến, thường xuyên cập nhật các nên tảng công nghệ dành cho việc học trực tuyến đang được sử dụng rộ
thế giới để cải thiện cũng như tối ưu hóa hiệu quả của việc học trực tuyến nước nhà
Yếu tố công nghệ có tác động tích cực đến chất lượng học tập của học sinh, sinh viên qua hệ thông
là ba loại tương tác trong các hoạt động học tập điện tử (Moore, 1989) Theo Arbaugh (2000), sự tương tác của người học với những người khác càng nhiều thì sự thỏa mãn trong học tập trên _ learning càng cao đồng thời chất lượng học tập cũng được cải thiện Piccoli và cộng sự (2001) nói răng, trong môi trường learning, sự tương tác có thé
xử lý các vấn đề và cải thiện hiệu quả học tập.
Trang 26Không thể phủ nhận thực tế là sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên đóng một trò nhất định trong chất lượng học tập qua learning Không có sự tương tác dễ thấy sinh viên sẽ đễ bị phân tâm và khó tập trung vào các tài liệu khóa học (Isaacs và cộng sự, 1995) E learning đòi hỏi sự tập trung tốt hơn so với các tương ác mặt đối mặt truyền thống bởi vì nó có khả năng tiến hành ở hầu hết mọi nơi (Kydd
learning, giảng viên sẽ hướng dẫn kiến thức và đầu tư vào khóa học, sự rõ ràng
và kỹ năng giao tiếp thuộc về khả năng giảng dạy Selim (2007) cho rằng giảng viên nên chú ý đến tương tác tốc độ cao và hỗ trợ phù hợp để giải quyết các vấn đề của sinh viên trong việc sử dụng hệ thống học tập điện tử Bên cạnh đó, các giảng viên nên trang
bị cho mình kiến thức và kỹ năng công nghệ đề chủ động trong việc tương tác trực tuyến với sinh viên Trong nghiên cứu của Sharma & Kitchens (2004) chỉ ra rằng kỹ năng giảng dạy của giảng viên, chương trình giảng dạy và tải nguyên giảng dạy sẽ góp phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập hat lượng học tập được cải thiện khi người học đặt giá trị lớn vào nội dung trong đó một nội dung được tô chức tốt, được trình bày hiệu quả, được viết rõ ràng, đúng độ dài, hữu ích, linh hoạt và cung cấp mức
độ phù hợp của tài liệu khóa học trực tuyến (Shee & Wang, 2008) Ngoài các kỹ năng giảng dạy thì chương trình giảng dạy và tài nguyên giảng dạy cũng ảnh hưởng đến chất lượng học tập (Sharma & Post trong nghiên cứu của
họ (2006) đã nhân mạnh tầm quan trọng của tính cập nhật và tính hữu dụng của nội dung Bên cạnh đó, các nghiên cứu trước day (Selim, 2007; Laily va cộng sự, 201 cũng đã chỉ ra rằng hệ thông nội dung tất nhiên có tác động tích cực đến việc sử dụng learning va thanh tich hoc tập của học viên
YẾu tỔ sư phạm có tác động tích cực đến chất lượng học tập của học sinh, sinh viên qua hệ thông
Trang 2718
Dựa trên những yêu tô trên, nhóm nghiên cứu đưa ra mô hình dé xuat như sau:
Hình 2.7 Mô hình Nhóm nghiên cứu đề xuất
Trang 2819
HƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn:
(1) Nghiên cứu sơ bộ nhằm kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kịp thời các thang đo tác động đến đánh giá chất lượng học tập qua hệ thống E learning của sinh viên Đại
học Quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh
(2) Nghiên cứu chính thức nhằm thu thập, phân tích dữ liệu thu được đồng thời đưa ra được kết luận cho vấn đề nghiên cứu
Cụ thể, húng tôi đã tiến hàn nghiên cứu theo quy trình như
nghiên cứu Bước l: Xác định vấn đề nghiên cứu
Bước 2: Lược khảo các nghiên cứu liên quan và xác định câu hỏi nghiên cứu vả xây dựng cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu
Bước 3: Lập kế hoạch nghiên cứu Tiến hành xây dựng thang đo, lập bảng câu hỏi nghiên cứu
Bước 4: Tiến hành khảo sát thử trên n người và hiệu chỉnh hóa bảng hỏi phù hợp với khảo sát
Bước 5: Khảo sát chính thức Thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu
Bước 6: Kiểm định đánh giá áo cáo kết quả nghiên cứu
Trang 29Nghiên cứu định tính có cách thu thập thông tin dữ liệu đa dạng và không có quy trình cụ thể như nghiên cứu định lượng Giai đoạn nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm:
Đánh giá mức độ hợp lý của các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu từ đó chỉnh sửa và bô sung các biến quan sát cho bộ thang đo cảm nhận của người học đối với hệ thông E
So sánh đánh giá dựa trên thực tiễn dé bé sung hoặc loại bỏ các biến quan sát đã
có từ các nghiên cứu được thực hiện trước đó
Đảm bảo nội dung và tính logic của từng câu hỏi trong các biến quan sát để người làm khảo sát hiểu đúng hàm ý muốn truyền tải
Thực hiện nghiên cứu định tính giúp chúng tôi xây dựng bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng đồng thời giúp cho việc khai thác thông tin và trải nghiệm của người học trong quá trình học tập trên hệ thống E learning sâu sắc hơn, quađ_ làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng học tập Ngoài ra còn đánh giá sự phù hợp của các thang đo
và quyết định bỗ sung hoặc loại bỏ sao cho đúng đắn với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra 3.3.1.2 Cách thực hiện
Phương pháp khảo sát: Đối với nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn phỏng van nhóm tập trung kết hợp thảo luận Kết quả của nghiên cứu dùng để kiểm tra đánh giá
và bô sung các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất
Đối tượng khảo sát: Các đối tượng khảo sát được lựa chọn là những người đã có trải nghiệm trực tiếp quá trình học tập trên hệ thống E ning, cy thé 1a nhom 10 sinh
viên của Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Quá trình thực hiện: Thực hiện phỏng vấn trực tiếp nhóm đối tượng trên dựa trên bài phỏng vấn có sẵn Tất cả thông tin thu thập được sẽ được tổng hợp lại phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phỏng vân sẽ thực hiện bước đâu băng những câu hỏi chung vả
Trang 3021
tổng quát về những yếu tô cần khảo sát nhằm phân loại và đánh giá các đối tượng được khảo sát Bước đầu tìm hiểu nhận thức của các đối tượng về E và những yếu
tố liên quan
Kết quả nghiên cứu: Sau khi thực hiện nghiên cứu sơ bộ, mô hình không có nhân
tố mới nào được đề xuất vào Vậy nên sẽ tiến hành xây dựng thang đo và bảng hỏi dựa trên các dữ liệu đã được chỉnh sửa và hoàn thiện
3.2.1.3 Thiết kế thang đo
Dựa trên mô hình nghiên cứu về chất lượng học tap trén E learning của Masoumi
& Lindstrom (2012), mô hình chính thức của nhóm nghiên cứu đã xem xét và điều chỉnh, kết hợp với việc nghiên cứu đánh giá, tham khảo các nguồn tài liệu và công trình n cứu liên quan, chúng tôi đã tiễn hành thiết kế bảng thang đo dùng đề đo lường các yếu
tố trong nghiên cứu Đề bảng thang đo được hoàn thiện, ngoài việc xây dựng dựa trên
cơ sở lý thuyết và các thuyết nghiên cứu, nhóm đã kết hợp thu thập thông tin và ý kiến đánh giá thông qua phỏng vấn đề hoàn thiện bảng thang đo chính thức
Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đánh giá mức độ đồng ý được xếp từ nhỏ đến lớn (Với 1: Hoàn toàn không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Trung lập, 4: Đồng ý, và 5: Hoàn toàn đồng ý)
e Thang đo vẻ yếu tố quản lý:
Theo nghiên cứu của Tarus (2015) và Makokha (2016), yêu tố quản lý đề cập đến
các chủ trương, chính sách và quy định quản lý mà tổ chức, đơn vị trường học cho hoạt động giảng dạy và học tập trực tuyến Chăng hạn như: chính sách về học tập và giảng day trực tuyến, những hoạt động quản lý chung về đầu tư hạ tầng cơ sở cho hoạt động giảng dạy và học tập trực tuyến Những chính sách này đã góp phần thúc đây sinh viên tham gia học tập và cải thiện chất lượng học tập từng ngày Đồng thời, với hệ thống E được xây dựng không yêu cầu quá nhiều bước đăng nhập và có thể kiểm soát tốt học viên ở những khía cạnh nhất định cũng góp phần nâng cao chất lượng học tập của sinh viên qua hệ thống Từ những lập luận trên, chúng tôi đề xuất mục hỏi được
mã hóa từ (QL1) đến (QL ) như sau:
(QL1) Nhà trường có các quy định về việc bảo mật và đăng nhập khi học tập trên
hệ thông
(QL2) Nhà trường có các chính sách, quy định, hướng dẫn vẻ việc học tập trực tuyến cho sinh viên
(QL3) Nhà trường có các phòng ban hỗ trợ và tư vấn cho sinh viên trong việc đăng
ký, sử dụng hệ thống và tiếp cận khóa học hiệu quả
Trang 3122
(QL4) Nhà trường thường xuyên phát triển và đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng kĩ thuật, công nghệ cho hệ thông nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động học tập trực tuyến
e Thang đo về yếu tố công nghệ:
Yếu tố công nghệ là một yếu tô không thê tách rời khi nhắc đến E
với với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thì các xu hướng trong E learning trở nên
đa dạng Học tập trực tuyến (Online Learning) là xu hướng của công nghệ W Internet đồng thời là nền tảng của E learning (Bari, M và nhóm đồng tác giả, 2018) Hiện nay xu hướng trong E learning mà ngành giáo dục quan tâm phát triển nhất chính
là cá nhân hóa học tập (_ ersonalised learning) dựa trên nền tảng là sự phát triển và trợ giúp mạnh mẽ của dữ liệu lớn (Big Data), theo đó mục tiêu học tập, cách thức và nội dung giảng dạy thay đối theo nhu cầu và năng lực của mỗi người học (US Department
of Education, 2017) Từ những đề xuất trên, nhóm nghiên cứu đề xuất 4 mục hỏi từ đên như sau:
(CNL) Hệ thống có giao diện đẹp mắt, có bố cục khoa học giúp sinh viên dé thao
và sử dụng
(CN2) Hệ thống tích hợp các phần mềm hỗ trợ giảng dạy (Zoom, BBB ) đa dạng
ệ thông vận hành với độ ồn định thuận lợi trong
quá trình sử dụng hệ thống
(CN4) Hệ thống có tính bảo mật cao
e Thang đo về yếu tố hỗ trợ:
Theo nghiên cứu của Simpson (2002), hệ thống có thể hỗ trợ người học giải quyết tất cả các vấn đề mở rộng ngoài việc cung cấp tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập, hỗ trợ này sẽ góp phần cải thiện chất lượng học tập của học viên Yếu tô này sẽ liên quan đến hỗ trợ nội dung: bao gồm khả năng cung cấp các công cụ học tập, tài liệu học tập, clip đa phương tiện phục vụ cho quá trình học tập Ngoài hỗ trợ nội dung, yếu tô này còn dé cập đến hỗ trợ xã hội: được đo lường thông qua kịp thời phản hồi, tương tác với hệ thong, diễn đàn thảo luận và tổ chức các dịch vụ tư vẫn tuyên sinh, hướng dẫn đăng ký khóa học Bốn mục hỏi được mã hóa từ (HT1) đến (HT4) như sau: (HTIL) Nhà trường hỗ trợ sinh viên linh hoạt trong việc chuyển đổi lớp học phần
dé giúp sinh viên sắp xếp thời gian học tập hợp lý
(HT2) Giảng viên hỗ trợ viên trong việc khai thác vả sử dụng hiệu quả ính năng của hệ thông cho các hoạt động học tập
Trang 3223
(HT3) Bộ phận phụ trách công nghệ thông tin của nhà trường hỗ trợ sinh viên kip thời các vẫn đề kỹ thuật trong quá trình sử đụng hệ thống học tập trực tuyến (HT4) Nhà trường có kênh thu thập thông tin phản hồi từ sinh viên trong quá trình
sử dụng hệ thông để có sự hỗ trợ kip thoi
e Thang đo về yếu tố sư phạm:
Yếu tô sư phạm là yếu tổ quan trọng tác động đến nhiều khía cạnh trong việc đánh giá chất lượng học tập trên hệ thốngE_ learning Cùng với đó kỹ năng và phương pháp giảng dạy là những nhân tố quyết định và có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của người học Không những vậy, trong nghiên cứu của Sharma & Kitchens (2004) chỉ
ra rằng ngoài các kỹ năng giảng dạy thì chương trình giảng dạy và tài nguyên giảng dạy cũng góp phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập Vậy nên việc chú trọng xây dựng bài giảng và điều chỉnh chương trình học một cách tối ưu sẽ góp phần đạt được hiệu quả tốt nhất trên nền tảng dạy và học online Ngoài ra, mục tiêu học tập, tài liệu học tập và nguồn tài liệu cũng được đề cập đến thuộc yếu tố sư phạm và có ảnh hưởng đến chất lượng học tập Vậy nên tông hợp từ các lập luận trên chúng tôi đề xuất các mục hỏi được
vụ cho hoạt động giảng dạy ền đạt kiến thức môn học
(SP5) Giảng viên có phong cách và phương pháp truyền đạt nội dung bài giảng phủ hợp, thú vị và hấp dẫn trong các budi giảng trực tuyến
(SP6) Giảng viên đầu tư nội dung và hình thức bài giảng sinh động giúp học viên
dễ tiếp thu kiến thức
(SP7) Giảng viên áp dụng nhiều hình thức đánh giá môn học đa dạng và phù hợp thông qua việc sử dụng các công cụ được tích hợp trên hệ thông
(SP8) Giảng viên cung cấp đầy đủ và cập nhật thường xuyên các tài nguyên học tập (bài giảng, tài liệu, bài tập, ) trên hệ thống, giúp sinh viên học tập hiệu quả
e Thang đo dé đo lường chất lượng học tập trực tuyến:
Trang 33(CLL) Tôi tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả hơn thông qua học tập trực tuyến (CL2) Học tập trực tuyến giúp tôi linh hoạt về thời gian học tập
(CL3) Tôi có kết quả học tập môn học tốt hơn khi học tập trực tuyến
(CL4) Học tập trực tuyến giúp tôi tập trung và nâng cao khả năng tự học hơn (CL5) Tôi được tương tác và nhận được nhiều sự hỗ trợ hơn từ giảng viên khi học tập qua hệ thống
3.2.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, thu thập đữ liệu thông qua khảo sát các sinh viên theo học tại các trường đại học thuộc đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh bằng hình thức trả lời thông qua Google Form hoặc phỏng vấn trực tiếp nhằm thu thập nguồn dữ liệu sơ cấp phục vụ cho quá trình cân chỉnh sửa đôi, hoàn
thiện nghiên cứu chính thức Đồng thời kiểm định và đánh giá các nhân tố đề xuất trong
thang đo
3.3 Nghiên cứu chính thức
3.3.1 Lựa chọn mẫu nghiên cứu
Nhóm tác giả quyết định sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện bằng cách dùng
bảng hỏi để khảo sát sinh viên Đại học Quốc gia Thành Phó Hồ Chí Minh gồm Trường Đại học Bách Khoa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học KHXH và
Nhân văn, Trường Đại học Quốc tẾ, Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Kinh tế Luật, sau khi thông qua phạm vi đề tài
é a ao sat duo éu a é ao sat online duo é
œ> ge 2
og ¢
Trang 3425
Nhóm tác giả quyết định sử dụng dữ liệu số và phân tích dựa trén phan mém SPSS
25 (Statistical Package for the Social Sciences) 1a phan mềm phân tích thống kê logic
và phân tích đữ liệu sau quá trình thu thập các yếu tổ cần thiết của nghiên cứu
3.3.2 Thiết kế bảng câu hồi
Bảng câu hỏi được thiết kế dựa vào thang đo đã được nêu ở phần trên và trên cơ
sở tham khảo từ các bài nghiên cứu những năm trước
Đề phục vụ cho việc khảo sát điện rộng, chúng tôi đã phỏng vấn thử 10 bạn sinh viên đến từ các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh bằng bảng câu hỏi Việc này nhằm kiểm tra, góp ý và đánh giá mức độ hoàn thiện của bảng câu hỏi về mặt hình thức, mức độ phù hợp về nội dung, khả năng cung cấp thông tin của sĩ
Từ đó giúp nhóm tác giả hoàn thiện lại bảng câu hỏi để phục vụ cho việc nghiên cứu
đề tài thuận tiện và chính xác
Cụ thể, cấu trúc của bảng câu hỏi như sau:
Phần I: Thông tin cá nhân của sinh viên Bao gồm: giới tính, tuôi, trường đại học, ngành học, v.v
Phần II: Khảo sát về Chất lượng học tập qua hệ thống E_ earning của sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thông qua các thang đo
3.3.3 Phương pháp khảo sắt
Đối tượng: sinh viên thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm tất cả các ngành, hệ đào tạo
Thời gian khảo sát: Suốt I tháng (từ tháng 1/2021 đến tháng 2/2021)
Thu thập thông tin: Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập bằng cách gửi bảng câu hỏi khảo sát tới email của các bạn sinh viên thuộc các trường trong Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Kết quả thu thập được từ việc gửi phiêu khảo sát còn thiếu nhiều thông tin, hoặc có cơ sở để xác định không đáng tin cậy (chắng hạn: chọn cùng một mức độ trả lời cho tất cả các câu hỏi) Các câu trả lời này được nhập vào ma trận
dữ liệu trên phần mềm SPSS 25 và được làm sạch sau đó, trước khi sử dụng đề thống
kê và phân tích dữ liệu
3.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
Quá trình phân tích dữ liệu được thực hiện thông qua các giai đoạn:
Đánh giá sơ bộ thang đo:
+ Đánh giá độ tin cậy của thang đo trong mô hình bằng hệ số tin cậy Cronbach's
Trang 3526
Alpha Tại vì độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach's Alpha Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach's Alpha trước khi phân tích nhân tổ EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác nay co thé tạo ra các yêu tô giá (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) + Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tông nhỏ (nhỏ hơn 0.3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009)
+ Chọn các tiêu chí có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6
+ Đánh giá giá trị của thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tổ khám phá
+ Thông qua phần mềm SPSS 25 để loại bỏ các biến không đạt yêu cầu
Kiểm định bằng phân tích quy hồi tuyến tính:
+ Bước |: Kiem tra tương quan giữa biên các biên độc lập với nhau và với biên phụ thuộc thông qua ma trận hệ sô tương quan
+ Bước 2: Xây dựng và kiêm định mô hình hồi quy
+ Bước 3: Kiểm tra vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy
Trang 36CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu chỉ sử dụng kĩ thuật làm khảo sát online đối với sinh viên thuộc
Đại học Quốc gia TP.HCM Nhóm đã tiến hành khảo sát 302 sinh viên là sinh viên
Nhân văn, Đại học Quốc tế, Đại học Bách Khoa, Đại học Công nghệ thông tin, Khoa Y ĐHQG hóm đã lọc loại bỏ 10 bảng câu hỏi không đạt chuẩn — thu về 292 bảng câu
hỏi hợp lệ
Phần đầu bảng câu hỏi có 5 câu hỏi về thông tin cá nhân đó là: giới tính, trường theo học, ngành theo học, năm học sinh viên, tần suất học tập trực tuyến Dưới đây là một số thông tin về mẫu nghiên cứu:
Giới tính
Nữ
Kỹ thuật nghệ
Kinh tế
Quản lý
Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa học Tự nhiên Khoa học sức khỏe
Luật
Trang 37Đại học Kinh Tế
Luật
Năm nhất
Năm hai Năm ba Năm tư