Nó cung cấp bức tranh tông quát về giá trị của một doanh nghiệp, là cơ sở quan trọng phục vụ cho đối tượng sử dụng kết quả có thê đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp, quyết định t
Trang 1DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
2 Doan Phuong Linh Nhi K204010940
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Ngọc Chương - Giảng viên
khoa Kinh tế, cô Phạm Mỹ Duyên - Phó trưởng khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế -
Luật và đồng thời cũng là giảng viên môn học Phương pháp định lượng và dự báo kinh
tế đã chi day, truyền đạt những kiến thức bô ích cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt là Thầy/Cô luôn tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn nhóm chúng em trong quá trình tìm kiếm tài liệu và phương pháp nghiên cứu phù hợp đề thực hiện đề tài của mình Tuy nhiên, đo vốn kiến thức còn hạn chế và khả năng phân tích cần phải trao dồi thêm Thế nên dù nhóm đã cô gắng hết mình nhưng chắc chắn bài tiểu luận vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa được hoàn chỉnh Nhóm chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp và nhận xét từ quý thầy cô để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4GTDN Giá trị doanh nghiệp
KNSL Khả năng sinh lời
CSH Chủ sở hữu
ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỏ hữu
ROA Tỷ suất sinh lời trên tông tai sản
DN Doanh nghiệp
TTCK Thị trường chứng khoán
Ill
Trang 5DANH MUC HINH VE, BIEU DO
Hinh 2.1 Quy trình nghiên cứu - c1 2221121121121 1211 115211121111 111 11111111 81211 tra 13 Hinh 2.2 Mô hình nghiên cửu -. 5 c2: 2112112111121 111 121111111211 111 111121211111 11 211 81tr ray 13 Hình 2.3 Giá trị doanh nghiệp trung bình qua các năm - ccc 222222252 *+5zx22 18
Hình 2.4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH trung bình qua các năm +: 18
Hinh 2.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trung bình qua các năm 19 Hinh 2.6 Quy mô doanh nghiệp trung bình qua các năm -:- 2 2c 222222 2csssss 20 Hình 2.7 Cơ cấu vốn trung bình qua các năm - s75: SE 1111112211122 tk 20 Hình 2.8 Hệ số khả năng thanh toán trung bình qua các năm . - 2 sczszzzzz 2 22
IV
Trang 6DANH MỤC BẢNG Bang 2.1 Mô tả các biến s 5c n n 11122111111 11 10121 11 1 1x21 n1 ngưng 14
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu của 25 doanh nghiệp chứng khoán 22
Bảng 3.L Kết quả thống kê mô tả các biến - 5c S11 1111211111111 1121101111111 yeu 24
Bang 3.2 Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình 2-72 se zxzE22£xz£zzzxez 26 Bảng 3.3 Kiểm tra phân phối chuẩn các biến . - 22s 2+2 EEE12E11E22211271 222222 27
Bảng 3.4 Kiếm tra đa cộng tuyến với biến phụ thuộc EV, ROE là khả năng sinh lời 27 Bảng 3.5 Kiếm tra đa cộng tuyến với biến phụ thuộc EV, ROA là khả năng sinh lời 28 Bang 3.6 Kết quả hồi quy các yếu tổ tác động đến EV (ROA) cccccneren 28 Bảng 3.7 Kết quả hồi quy các yếu tổ tác động đến EV (ROE) s 55c ccccxcrxez 29
Bảng 3.8 Kết quả kiểm định F-test và Hausman 2-5 2S 1 E2 12111121111211 1x 30
Bảng 3.9 Kết quả hồi quy mô hình FEM ước lượng vững (ROA) .c-¿ 31 Bang 3.10 Kết quả hồi quy mô hình FEM ước lượng vững (ROE) 32
Trang 7MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊỂN -S222221222112211122112112211121121121222122 ng I LỜI CẢM ƠN - 25 2222222121122 e Il DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT -5-2222221221122212211127121112112111211212122 re II DANH MỤC HÌNH VẼ, BIÊU ĐÔ 22-22222221121112112211221122112122 re IV DANH MỤC BẢNG 55 22222221221112112111211211121120122111221212 re Vv MỤC LỤC - 222 22122221222122221121111211211211121212121212212 0e VI PHAN MG DAU ooo ceccccccsssesssesssesssssneesserstesssesssssssesstesssietitstsessivetissiestisssteetietareeseesesees 1 NỘI DUỤNG 52 21 2122122112212 2112121211211 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN -22-22222212221222121711221122112211221222 2 ee 5
I9 an 5 1.1.1 Khái niệm về giá trị doanh nghiỆp . - 2 22 2222222 222122222121251 2+2 5 1.1.2 Ý nghĩa của việc đánh giá giá trị doanh nghiệp :-5- sex 5
1.1.3 Một số yếu tố đánh giá giá trị doanh nghiệp 52- cSsc 212x222 ce 6
1.2 Các nghiên cứu liên quan về sự ảnh hưởng của các nhân tô tác động đên giá trị của doanh nghiỆp - cc cc 22 2221221112111 1 15311311111 111 111111011171 11101101 Hà 7 1.2.1 Các nghiên cứu nước ng0ảiI - c2 2222211121151 1211 1511211151211 7 1.2.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam 5 2c 2222111211111 1211 1511811122211 10
CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU -.225::22222 22122222121 13
2.1 Quy trình nghiên cỨU - 5 2: 22 2222221312131 1 1211131111111 121511 11111181 g.r 13 2.2 Mô hình và dữ liệu nghiên cứu - - 2: 2 2222221221121 1 1211151151112 1 1511 ca 13 2.2.1 Mô hình nghiên cứu L2: 0 2 2011211151 1211 1211211 1211812 81181181 13 2.2.2 Dữ liệu nghiên cứu - 2: 2c 2221211121311 121231111 111111812 11121101 14 2.3 Thực trạng các 1 18 2.3.1 Giá trị doanh nghiỆp - - 2 2 222201221121 1123151 112112111511 112511 1111511 xe 18
Trang 82.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - 725222 S22E2E25525252525555252525e2 18 2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tong Tal SAD cc Q0 Q Q2 HS TH ST S12 111111115111 ce2 19 2.3.4 Quy mô doanh nghiỆp - -.- 2 2 2222211231011 111 113111111111 1111 121 k2 20
2.3.5 Cơ cấu VỐN 22v 2111110122211 1111 re 20
2.3.6 Tốc độ tăng trưởng doanh thu 2S 11 21211121111111211111212111 71x xe 21 2.3.7 Hệ số khả năng thanh toán 5 5c 1EE21211111.11112111111102121 11 xe 22 CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ PHẦN TÍCH 52 ST E1 11E112211211211211711211211 11 xe 24 3.1 Kết quả nghiên cứu và phân tích đữ liệu -2¿- 22s SE 2211127122112 xe 24 3.1.1 Thống kê mô tả - 5 c1 1S 1E 1211111211111 11111111 211.11 11 101011 xe 24
3.1.2 Kiểm tra tương quan giữa các biến -s 5s 11T E211E111111221111 1c ty 26 3.1.3 Kiểm tra phân phối chuẩn ¿5621 11EE1211511111111121111112111111 xe 27 3.1.4 Kiểm tra đa cộng tuyến 55-1 1E 211112111121111111011121 0111 xe 27 3.1.5 Kiểm định hiện tượng tương quan chuỗi - i22 s 2s S2 S51 12 1125511125255 se2 28 3.2 Kiểm định lựa chọn mô hình S221 2311313 35551535351115151512151512151111xxe 28
Trang 9PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Với sự phát triển của thị trường tài chính, thị trường chứng khoán và các thị trường tài sản khác thì việc định giá doanh nghiệp và các lợi ích của nó ngày cảng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nó cung cấp bức tranh tông quát về giá trị của một doanh nghiệp, là cơ sở quan trọng phục vụ cho đối tượng sử dụng kết quả có thê đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp, quyết định tài trợ, đầu tư phù hợp với tình hình công ty
Thị trường chứng khoán ở Việt Nam đang dần khẳng định và vươn lên mạnh
mẽ trong những năm sẵn đây Hàng loạt các doanh nghiệp hoạt động trên nền kinh tế thị trường đều hướng tới những mục tiêu nhất định là tôi đa hóa giá trị doanh nghiệp Khi một doanh nghiệp đã bước vào quy trinh lam việc thì những hoạt động của doanh nghiệp luôn chịu tác động của rất nhiều các yếu tố Do đó, để có thể phát triển bền vững, cạnh tranh lành mạnh và đạt được những mục tiêu và nhu cầu của doanh nghiệp
đề ra thì việc tăng giá trị doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu
Hoạt động của doanh nghiệp ngày nay luôn phải đối mặt với những mối de doa không thể lường trước được từ bên trong lẫn bên ngoài Trong thị trường nên kinh tế như hiện nay, với sự phát triển và cạnh tranh gay gắt của hàng loạt các doanh nghiệp cùng và khác ngành, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có hướng đi và những mục tiêu nhất định, những định hướng riêng để có thê phát triển, tăng giá trị cho doanh nghiệp của minh Cụ thể là từng doanh nghiệp cần quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị công ty như lợi nhuận, doanh thu, cấu trúc vốn, quy mô công ty, khả năng sinh lời,
Thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung và doanh nghiệp chứng khoán nói riêng ngày nay mặc dù đã có những đóng góp tích cực và tiễn bộ vào phát triển kinh tế
cả nước, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, giảm thiêu chỉ phí và rủi ro, tuy nhiên trong những năm trở lại đây gần như đã trải qua nhiều khó khăn, thách thức và trong đó có thể kế đến là tiếp cận hoạt động tín dụng, dịch vụ của ngân hàng và đặc biệt phải kê tới
là do ảnh hưởng của dịch Covid-19 vừa qua
Trang 10Những khó khăn trên đã ảnh hưởng ít nhiều đến nguồn lực về kinh tế tài chính, các hoạt động khác của doanh nghiệp chứng khoán, ngày cảng bị thu hẹp và sự phát triển cũng bị hạn chế Do đó, việc xem xét, cân nhắc và điều chỉnh, xác định rõ rang các nhân tô ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp chứng khoán hiện nay đóng một vai trò quan trọng, to lớn, giúp định hướng, củng cố và phát triển lại hệ thông doanh nghiệp chứng khoán chủ động hơn, tích cực trong các quyết sách nhăm nâng cao hiệu quả sinh lời, tăng thu lợi nhuận, và khả năng cạnh tranh cao
Xuất phát từ tầm quan trọng, cần thiết và nhận thức rõ vai trò của doanh nghiệp
chứng khoán, tính cấp thiết hiện tại là phải tìm hiểu kĩ các nhân tố ảnh hưởng đến giá
trị của doanh nghiệp chứng khoán nhằm giúp cho các công ty, doanh nghiệp ngành chứng khoán có thể nhận biết và hiểu được các yếu tố quan trọng hàng đầu nảy để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng KNSL và đạt được lợi nhuận doanh thu
đề ra Từ đó, việc nghiên cứu dé tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp của ngành chứng khoán tại Việt Nam” trở nên hết sức cấp bách
2 Mục tiêu nghiên cứu
Kiểm định mô hình nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến giá trị của doanh
nghiệp chứng khoán tại Việt Nam
Từ kết quả kiểm định của các mô hình, rút ra kết luận về sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động đó đến giá trị của doanh nghiệp chứng khoán Việt Nam, qua đó đề xuất những kiến nghị cụ thê và cần thiết
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
> Đi tượng nghiên cứu
Toàn bộ các quan sát được nhóm nghiên cứu đề xuất và đưa vào xử lý băng các kiểm định, đánh giá cùng với đó là đại điện yếu tố nhằm đánh giá khách quan nhất hiệu quả của các yếu tổ ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp chứng khoán Việt Nam là biến giá trị doanh nghiép Enterprise Value (EV)
Ngoài ra còn có các biến là các yếu tố giải thích được đưa vào khảo sat để tăng hiệu quả cho việc ảnh hưởng của các biến đến giá trị của doanh nghiệp chứng khoán
Việt Nam nhu SIZE, GROWTH, LV, ROE, ROA va LQ
> Phạm vi nghiên cứu
Trang 11Nhóm nghiên cứu chia trình tự khảo sát thành 2 don vi tinh:
- Không gian: Trong bài nghiên cứu và phân tích định lượng này, nhóm nghiên cứu tìm hiểu và xây dựng trên 25 doanh nghiệp chứng khoán được niêm yết trên san tại Việt Nam
- Thời gian: Nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát giai đoạn 6 năm từ năm 2016
đến năm 2021 Để có góc nhìn toàn cảnh về xu hướng thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trong tương quan với TTCK quốc tế, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn giai đoạn từ 2016 đến 2021, vì ở giai đoạn trước đó chưa có nhiều doanh nghiệp chứng khoán niêm vết chính thức trên sàn nên bị giới hạn về mặt số liệu Nhìn chung thi giai đoạn 2016 - 2021 là giai đoạn thị trường chứng khoán Việt Nam có xu hướng phát triển, có thêm nhiều công ty gia nhập thị trường và cũng có nhiều biến động đặc biệt năm 2020 và 2021 địch Covid-19 đã lan rộng ra toàn cầu, gây ra sự sụt giảm của hầu hết các chỉ số chứng khoán trên thế giới, trong đó có Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Với dữ liệu dạng bảng nghiên cứu trên nhiều đối tượng trong một khoảng thời
gian nhất định (2016 — 2021), bài nghiên cứu tiến hành việc áp dụng kiểu nghiên cứu
định lượng, bên cạnh đó có khảo sát, chọn lọc và thực hiện các dữ liệu đã chọn lọc trên các mô hình hồi quy Pooled Ordinary Least Square (Pooled OLS), mô hình ảnh hưởng
cé dinh (Fixed Effect Model - FEM) va mé hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect Model - REM)
Toàn bộ các nghiên cứu và áp dụng các mô hình, thực hiện các kiểm định, đánh giá như: mô tả các biến, tự tương quan, kiếm tra phân phối chuẩn, kiểm định đa cộng tuyến, hiện tượng tương quan chuỗi đều được tiến hành trên phần mềm xử lý dữ liệu Stata để đưa ra được những kết quả tương đối là chính xác và đạt hiệu quả kiểm định nhất có thẻ
Sau khi khảo sát và chạy mô hình hồi quy hoàn tất, kết quả đưa ra sẽ được dùng
để đánh giá, nghiên cứu và so sánh với giả thuyết nghiên cứu, mức độ phù hợp bao nhiêu và từ đó áp dụng kết quả vào trong thực tế, dần dần tìm hướng khắc phục và cải thiện
5 Nguồn dữ liệu
Trang 12Nhóm nghiên cứu sử dụng nguồn đữ liệu từ các để tài liên quan đến chủ đề đang nghiên cứu, những kết quả được khảo sát trước đó và được đánh giá, công nhận của nhiều tác giả khác nhau Các cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài, kết quả nghiên cứu và khảo sát của các tác giả khác, các chủ trương, chính sách của Nhà nước
Số liệu được thu thập từ website của công ty Chứng khoán Bản Việt về 25 doanh nghiệp chứng khoán đã được niêm yết trên sàn HNX, HOSE và UPCOM từ năm 2016 đến năm 2021 và các số liệu thống kê của ngành
6 Bồ cục đề tài
Đề tài còn bao gồm 4 chương chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Mô hình nghiên cứu
Chương 3: Kết quả phân tích
Chương 4: Kết luận
Trang 13NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Cơ sở lý luận
1.11 Khái niệm về giá trị doanh nghiệp
Nhìn từ góc độ thị trường Giá trị doanh nghiệp là thước do téng giá trị của một công ty Thường được sử dụng như một sự thay thế toàn diện hơn cho giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (hay giá trị vốn hóa thị trường) Với các tài sản được định giá theo giá thị trường ở thời điểm tính toán Giá trị doanh nghiệp được phản ánh trung thực cho các diễn biến đầu tư hay sau một hoạt động cụ thể Từ đó cũng phản ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh Kinh doanh hiệu quả sẽ thúc đây giá trị doanh nghiệp tăng lên và ngược lại
Theo quan niệm của học thuyết Mác Giá trị doanh nghiệp là giá trị của toàn bộ các tai sản (hữu hình và vô hình) thuộc quyền sở hữu hiện tại của doanh nghiệp Với các tài sản hữu hình bao gồm bắt động sản, máy móc thiết bị, hàng tồn kho Tài sản vô hình là các thương hiệu, nhãn hiệu; các băng sáng chế và lòng trung thành của khách hàng
Theo quan niệm của các nhà kinh tế học theo trường phái lợi ích Giá trị doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản lợi ích hay thu nhập mà doanh nghiệp có thê thu được trong tương lai Với các lợi ích được xem xét theo hướng tích cực là loại trừ rủi ro Như việc áp dụng dây chuyền sản xuất mang đến chất lượng, năng suất như thế nào Đáp ứng được cho bao nhiêu người dùng trong khoảng thời gian nhất định Từ đó tính toán các lợi nhuận Xác định giá trị doanh nghiệp tăng lên theo thời gian
1.12 Ýnghĩa của việc đánh giá giá trị doanh nghiệp
Giá trị của một doanh nghiệp phản ánh các diễn biến đầu tư hay sau một hoạt động cụ thể Từ đó cũng phản ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh Về thực chất, giá trị doanh nghiệp là thước đo tông giá trị của công ty, biểu hiện của việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của công ty như lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động nhằm làm tối đa hóa lợi nhuận, doanh thu, khả năng sinh lời của các hoạt động
kính doanh và dự án đầu tư.
Trang 14Vi thế, có thể nói, doanh nghiệp chỉ có thể đạt được giá trị đoanh nghiệp cao khi
và chỉ khi các yếu tố tác động cơ bản của quá trình kinh doanh được sử dụng hợp lý,
có hiệu quả Nhận thức đúng đắn điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích nhân tô phản ánh điều kiện kinh doanh tác động tới giá trị doanh nghiệp Trên cơ sở đó, xác định những biện pháp hữu hiệu để phần đấu nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.13 Một số yếu tô đúnh giá giá trị doanh nghiệp
Khi đánh giá giá trị doanh nghiệp thì việc phân tích các chỉ tiêu về giá trị doanh nghiệp và KNSL là rất quan trọng Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận có thể đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vả phục vụ việc ra quyết định của các nhà quản lý và các nhà đầu tư Các chỉ số quan trọng để đánh giá giá trị của DN bao gồm: chỉ số giá trị doanh nghiệp tính theo công thức EV và tính theo công thức Tobin's Q Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu và tham khảo từ các bài nghiên cứu đi trước nhóm nhận thấy đa phần các bài nghiên cứu cũ đã lựa chọn cách xác định giá trị của doanh nghiệp băng công thức Tobin's Q Và những năm gan day thì công thức EV được lựa chọn nhiều hơn; cụ thể trong bài nghiên cứu của Đặng Ngọc Hùng và cộng
sự (2018) đó cũng là bài tham khảo chính của nhóm, cho thấy EV hiệu quả hơn Tobin’s Q nên nhóm chọn EV là biến phụ thuộc của mô hình
- Giá trị doanh nghiệp (EV):
EV - Giá trị doanh nghiệp (tiếng Anh: Enterprise Value) được hiểu là thước đo tổng giá trị của công ty, thường được sử dụng như một sự thay thế toàn diện hơn cho khái niệm giá trị vốn hóa trên thị trường cô phiếu Nó bao hàm tất cả các quyền sở hữu, quyền đòi nợ và vốn chủ của một công ty EV có thể được xem là chỉ phí cần bỏ ra dé mua toản bộ một công ty
Trang 151.2 Các nghiên cứu liên quan về sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến giá trị của doanh nghiệp
1.21 Các nghiÊH cứu nước ngoài
Bài nghiên cứu của Antonios (2008) điều tra cách các công ty hoạt động trong các nền kinh tế định hướng thị trường vốn (Vương quốc Anh và Hoa Kỳ) và các nền
kinh tế định hướng ngân hàng (Pháp, Đức và Nhật Bản) xác định vốn của họ cấu trúc
Sử dụng đữ liệu bảng và quy trình GMM hệ thống hai bước, bài báo thấy răng đòn bây
tỷ lệ này bị ảnh hưởng tích cực bởi tính hữu hình của tài sản và quy mô của công ty, nhưng giảm dần khi tăng lợi nhuận của công ty, cơ hội tăng trưởng và hiệu suất giá cô phiếu trong cả hai loại các nền kinh tế Tỷ lệ đòn bây cũng bị ảnh hưởng bởi các điều kiện thị trường mà công ty hoạt động Các mức độ và hiệu quả của các yếu tố quyết định này phụ thuộc vào luật pháp và tài chính của quốc gia truyền thống Kết quả cũng xác nhận rằng các công ty có tỷ lệ đòn bây mục tiêu, với các công ty Pháp là nhanh nhất trong việc điều chỉnh cơ cấu vốn của họ theo mức mục tiêu, vả người Nhật lả chậm nhất Nhìn chung, cấu trúc vốn của một công ty bị ảnh hưởng nặng nề bởi môi trường kinh tế và thê chế, thông lệ quản trị doanh nghiệp, hệ thống thuế, mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay, khả năng tiếp xúc với thị trường vốn và mức độ bảo vệ nhà đầu tư tại quốc gia nơi công ty hoạt động
Dwita Ayu Rizqia, Siti Aisjah va Sumiati (2013) nghién cứu va phân tích ảnh
hưởng của quyền sở hữu quản lý, don bay tai chính, khả năng sinh lời, quy mô công ty,
và cơ hội đầu tư vào chính sách cô tức, và ảnh hưởng của tất cả các biến đó đến giá trỊ công ty Dân số là tất cả các công ty sản xuất công khai và niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Indonesia trong thời gian giai đoạn 2006-2011 và chọn mẫu theo phương pháp điều tra dân số Kết quả nghiên cứu cho thấy quản lý quyền sở hữu và cơ hội đầu
tư ảnh hưởng đến chính sách cô tức, trong khi đòn bấy tài chính, lợi nhuận và công ty quy mô không ảnh hưởng đến chính sách cổ tức
Nghiên cứu William Sucuahi & Jay Mark Cambarthan (2016) xác định xem liệu có ảnh hưởng đáng kể giữa hồ sơ của công ty như ngành, thời gian hoạt động của công ty và lợi nhuận của nó với công ty giá trị sử dụng mô hình Tobims Q Nghiên cứu được thực hiện dựa trên 86 công ty đa ngành ở Philippines bằng cách tập hợp và phân tích báo cáo tài chính hàng năm vào năm 2014 tại Sở giao dịch chứng khoán
7
Trang 16Philippine (PSE) dé dat duoc muc tiéu của nghiên cứu và cũng sử dụng thiết kế tương quan dự đoán Tần suất, trung bình và hồi quy bội được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng có ý nghĩa giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.Kết quả tiết lộ rằng trong ba yếu tố được giả định ảnh hưởng đến giá trị của công ty băng cách sử dụng Tobin's Q, chi khả năng sinh lời có tác động tích cực đáng kê đến giá trị của công ty
Amit Kumar Singh và Preeti Bansal (2016) đã nỗ lực nghiên cứu đề điều tra tác
động của đòn bây tài chính đối với tài chính của công ty, hiệu quả hoạt động cũng như định giá của công ty Vì mục đích này, 60 công ty Hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán quốc gia (NSE) và Sở giao dịch chứng khoán Bombay (BSE) giai đoạn từ 2007 đến 2016 Lợi nhuận trên Tổng tài sản và Giá trị gia tăng kinh tế được coi là chỉ số về khả năng sinh lời của công ty, trong khi đó, Giá trị doanh nghiệp và Tobins Q được coi là các chỉ số định giá của công ty Vì vậy, bốn phương trình hồi quy đã được xây dựng đề nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính đối với hoạt động và định giá của công ty Kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng được sử dụng trên SPSS Kết quả cho thấy đòn bây có tác động tiêu cực đáng kế đến chỉ số hiệu quả hoạt động của công ty EVA và ROA và chỉ số định giá công ty Tobin's Q
Aggarwal va Padhan (2017) voi bài nghiên cứu mang tên “J??2ac£ öoŸ Capiral Structure on Firm Value: Evidence from Indian Hospitality Industry” đã cho thấy sự tác động của đòn bây công ty, chất lượng công ty, các thuộc tính của công ty (như quy
mô, tính hữu hình, khả năng sinh lời, tăng trưởng tài sản) cùng với các biến số vĩ mô
đến giá trị công ty Đối với nhân tố đòn bấy, có tác động tích cực đến giá trị công ty
Và tương tự chất lượng công ty, quy mô công ty và thanh khoản cũng thê hiện mối quan hệ tích cực đáng kê đến giá trị của công ty
Chaleeda và công sự (2018) đã nghiên cứu và điều tra ảnh hưởng của quyết định tài chính đến giá trị công ty Nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng quy trình đữ liệu bảng cho một mẫu gồm 256 công ty từ 9 lĩnh vực được niêm yết trên Bursa Malaysia trong giai đoạn 2000-2015 Nghiên cứu sử dụng Tobin”s Q đại diện cho giá trị công ty đối với biến phụ thuộc Tài chính doanh nghiệp được đo lường bang đòn bây (nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, nợ dài hạn trên tông tài sản, tông nợ trên tổng tài sản và tông nợ trên tổng vốn chủ sở hữu) và kỳ hạn nợ (nợ dài hạn trên tông nợ)
Nợ ngăn hạn trên tông tài sản và nợ dài hạn trên tông tài sản tài sản có môi quan hệ có
8
Trang 17ý nghĩa dương với giá trị công ty Phát hiện này phù hợp với quan điểm cho rằng đòn bẩy và cô tức giảm thiểu chỉ phí đại điện của các vẫn đề về dòng tiền tự do, do đó, làm tăng giá trị công ty Tổng nợ đến tổng tài sản ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị công ty Điều này chứng tỏ rằng mặc dù có những lợi ích của các khoản nợ, nhưng cũng có những chi phí của các khoản nợ Chi phí tài trợ nợ phát sinh từ sự g1a tăng xác suất phá sản giá trị công ty không phụ thuộc vào thời gian đáo hạn nợ
Trong bài báo của Yanli Zhu và cộng sự (2020), họ đã điều tra xem sự không chắc chăn của chính sách kinh tế (EPU) ảnh hưởng như thế nào đến giá trị doanh nghiệp dựa trên chỉ số EPU của Trung Quốc và đữ liệu tài chính về các doanh nghiệp niêm yết hạng A từ năm 2004 đến năm 2018 Kết quả thực nghiệm của chúng tôi cho thấy sự không chắc chắn trong chính sách kinh tế có tác động hạn chế đáng kê đến giá trị doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp nói chung và mức độ tác động có liên quan mật thiết đến các đặc điểm của doanh nghiệp, bao gồm đòn bẩy tài chính, quy mô, cường
độ R&D, mức độ thị trường hóa, quyền sở hữu và địa điểm Chính xác hơn, sự gia tăng đòn bây tài chính và quy mô có thể giảm thiểu tác động hạn chế của EPU đối với giá trị doanh nghiệp, trong khi sự g1a tăng cường độ R&D và mức độ thị trường hóa sé làm trầm trọng thêm tác động hạn chế
Nghiên cứu của Ranasinghe và cộng sự (2020) điều tra tác động của các đặc điểm cụ thể của công ty đối với giá trị doanh nghiệp với bằng chứng là các công ty niêm yết ở Sri Lanka bằng cách trải rộng hầu hết tất cả các nhóm ngành GICS Các đặc điểm cụ thể của công ty như quy mô công ty, tốc độ tăng trưởng, cấu trúc vốn và khả năng sinh lời được sử dụng như các biến độc lập Nghiên cứu này sử dụng hai mô hình hồi quy và giải thích giá trị doanh nghiệp bằng mô hinh Tobin’s Q và một mô hình hồi quy tùy chọn khác Các mô hình này giải thích Tăng trưởng doanh thu theo Tốc độ tăng trưởng doanh thu, Quy mô doanh nghiệp theo Tổng tài sản, Cơ cấu vốn theo tỷ lệ nợ và khả năng sinh lời theo ROE & ROA Kết quả của nghiên cứu sẽ cung cấp những hiểu biết hữu ích cho các nhà đầu tư và nhà quản lý để cải thiện giá trị doanh nghiệp của họ
Hatane Samuel và Gregorios Ronald (2022) đã thực hiện nghiên cứu để xác định xem khả năng sinh lời, ROA và ROE của các công ty có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp hay không Do đó, hai biến trung gian, hiệu suất CSR và Giá trị thương
9
Trang 18hiệu, đã được thiết lập để phân tích xem một biến có tác động đến biến khác hay không Đề thực hiện nghiên cứu, nhà nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp, là dữ liệu được thu thập bởi một người nào đó không phải là nhà nghiên cứu Phát hiện cho thấy lợi nhuận của công ty không có tác động đến giá trị doanh nghiệp và hiệu suất CSR.; Mặt khác, kết quả cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa giá trị thương hiệu và giá trị doanh nghiệp, và giá trị thương hiệu là một biến trung gian giữa lợi nhuận của công ty
và giá trị doanh nghiệp
Denny Chandra Irawan và cộng sự (2022) đã thực hiện bài nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra cấu trúc vốn, quy mô công ty và tăng trưởng công ty ảnh hưởng như thé nao đến lợi nhuận và giá trị công ty Các mẫu nghiên cứu bao gồm bảy tô chức phát hành của các doanh nghiệp nhà nước (BUMN) được bao gồm trong cụm cơ sở hạ tầng, với thời gian quan sát từ 2015 đến 2019 Dữ liệu định lượng sau đó được xử lý bằng hồi quy tuyến tính bội kỹ thuật bằng phần mềm Eviews 9 Kết quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn có tác động âm và không đáng kế ảnh hưởng đến khả năng sinh lời Trong khi đó, quy mô doanh nghiệp và tăng trưởng doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận nhưng không đáng kể Hơn nữa, lợi nhuận ảnh hưởng tích cực nhưng không đáng kế đến giá trị doanh nghiệp
1.22 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Nghiên cứu “Cấu trúc sở hữu, hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam” của tác giả Võ Xuân Vĩnh (2014) Bài viết đánh giá về quan hệ giữa sở hữu tô chức, hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp là một vấn đề lớn và là một chủ đề thu hút nhiều học giả trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp Sử dụng các phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng bao gồm hồi quy tác động
có định và GMM, với đữ liệu nghiên cứu là các chỉ số tài chính của các doanh nghiệp
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hỗ Chí Minh từ 2007 đến 2012,
nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa sở hữu tô chức, hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp của các công ty niêm yết Kết quả cho thấy các công ty có sở hữu tô chức cao thi hiệu quả hoạt động cao và giá trị doanh nghiệp cao
Bài “Nghiên cứu tác động của cơ cầu vốn đến giá trị của doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” của tác giả Đỗ Thị Vân Trang và Phạm Thị Vân Huyền Bài viết tập trung nghiên cứu tác động của cơ cấu vốn đến giá
10
Trang 19trị của doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2012- 2019 Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 38 doanh nghiệp niêm yết ngành bất động sản từ cơ sở dữ liệu FiinPro Nghiên cứu đã sử dụng phần mềm Stata phân tích đữ liệu bảng, lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp trong 3 mô hình Pooled OLS, REM, FEM Kết quả nghiên cứu cho thấy, có mỗi tương quan tỷ lệ nghịch giữa cơ cấu vốn, tốc độ tăng trưởng tài sản, tốc độ tăng trưởng GDP và giá trị doanh nghiệp, trong khi đó tồn tại mối tương quan thuận giữa quy mô doanh nghiệp và giá trị đoanh nghiệp bất động sản niêm yết
Nghiên cứu “Tác động của tính thanh khoản cô phiếu tơi giá trị doanh nghiệp: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam” của tác giả Lê Đức Hoàng, Trinh Mai Vân và cộng sự (2020) Nghiên cứu này đánh giá về tác động của tính thanh khoản cô phiếu tới giá trị doanh nghiệp cho 606 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2018 Bài nghiên cứu đã
sử dụng các phương pháp ước lượng khác nhau, bao gồm ước lượng hồi quy bình phương nhỏ nhất gộp, ước lượng hồi quy các nhân tô cô định, và ước lượng hồi quy các nhân tô ngẫu nhiên, đề kiểm tra mối quan hệ giữa tính thanh khoản cô phiếu và giá trị doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng một sự gia tăng tính thanh khoản cô phiếu sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp Dựa trên kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa
ra các khuyến nghị các doanh nghiệp và những người làm chính sách tại Việt Nam nên
có những phương pháp và chính sách làm tăng tính thanh khoản trong giao dịch cô phiếu doanh nghiệp
Đặng Ngọc Hùng và cộng sự (2018) tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của việc trình bày thông tin trong báo cáo tài chính đến giá trị doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu sử dụng đữ liệu bảng với 1.070 quan sat tir 214 doanh nghiệp niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2016 Kết quả hồi quy bội cho
thấy tốc độ tăng trưởng, quy mô công ty, lợi nhuận, chất lượng kiếm toán và tính kịp thời có mối quan hệ cùng chiều với giá trị công ty, trong khi vốn cấu trúc, giải trình kiểm toán ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ tiêu đó Bài báo cũng chỉ ra sự không nhất quán trong việc đo lường giá trị của các công ty băng các biện pháp khác nhau bao gồm EV, Tobins Q hoặc giá cô phiếu Hơn nữa, kết quả nghiên cứu phản ánh rằng việc đo lường giá trị doanh nghiệp bằng EV thích hợp hơn Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
11
Trang 20mang tính hướng dẫn cho doanh nghiệp nhằm nâng cao tính hữu ích của thông tin trong báo cáo tải chính, từ đó nâng cao các giả trị của doanh nghiệp
12
Trang 21CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
Xác định Tìm hiểu các Đề xuất mô
mục tiêu công trình hình nghiên nghiên cứu thực nghiệm cứu
kiến nghị giải a u thập dữ liéu
> phù hợp của === Xwly dữ liệu quả các mô hình : Pa
(Nguôn: Nhóm nghiên cứn) Hình 2.1 Quy trinh nghién cứu
2.2 Mo hinh va dé liệu nghiên cứu
221 Mô hình nghiên cứu
Giá trị doanh
nghiệp
(Nguôn: Nhóm nghiên cứn) Hình 2.2 Mô linh nghiên cứu
13
Trang 222.2.2 Dữ liệu nghiên cứu
Giá trị doanh Biến phụ EV EV = Ln (Vốn thị trường + Nợ dài
nghiệp thuộc hạn chịu lãi - Tiền và các khoản
tương đương tiền) Biến độc lập
Tốc độ tăng Biến độc lập | GROWTH | (Doanh thu bán hàng t — Doanh thu trưởng doanh thu bán hàng t—I}/Doanh thu bán hàng
t
Quy mô của Biến độc lập SZ Quy m6 doanh nghiép theo Téng
doanh nghiệp tài sản
Hay In(Téng tai san)
Cơ cấu vốn Biến độc lập LV Tổng nợ/Tông tài sản
Biến độc lập ROE ROE = Thu nhập ròng/Tông vốn
Biến độc lập ROA ROA = Lợi nhuận ròng/ Tổng tài
sản Tính thanh khoản | Biến độc lập LỌ Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn
hạn
Bảng 2.1 Mô tả các biến
14
Trang 23Giá thuyết 1: Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROWTH) tăng trưởng có ý nghĩa thống
kê và quan hệ thuận chiêu với giá trị doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp
Quy mô công ty (SZ) như một biến kiểm duyệt được đo bằng bản chất nhật ký của tông tài sản Các công ty lớn và nhỏ có những khác biệt có thể dẫn đến tác động khác nhau đối với việc định giá thị trường (Kodongo và cộng sự, 2015) Quy mô công
ty có thể củng cô hoặc làm suy yếu mối quan hệ giữa lựa chọn cấu trúc vốn và giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu Các công ty nhỏ tăng nợ dài hạn góp phản tạo tín hiệu xấu cho thị trường khiến giá cô phiếu của công ty giảm xuống Ngược lại, nếu các công ty lớn tang no dai han, thị trường sẽ phản ứng tích cực với việc tang no Vo va Ellis (2017), và Berger (2006) đồng ý rằng quy mô doanh nghiệp có mỗi tương quan thuận chiều với giá trị doanh nghiệp Giả thuyết đưa ra là:
Giá thuyết 2: Quy mô doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê và có quan hệ thuận chiễu với giả trị doanh nghiệp
- Cấu trúc vốn
Theo một số nghiên cứu về lý thuyết cấu trúc vốn của Durand (1952), chi phí
nợ thường “rẻ hơn” so với chi phí vốn chủ sở hữu Kết quả là, doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nhiều nợ hơn để gia tăng giá trị của doanh nghiệp
Ngoài ra, lý thuyết của Modigliani và Miller (1958) và Modigliani và Miller (1963) cũng chỉ ra rằng tỷ lệ nợ có mối quan hệ tích cực với giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, việc lạm dụng đòn bấy tài chính quá mức sẽ gây ra tình trạng kiệt quệ tài chính và làm giảm giá trị doanh nghiệp, thậm chí dẫn đến phá sản Vì vậy, khi doanh nghiệp sử dụng nợ ở mức cao, cả chủ nợ và cô đông sẽ yêu cầu doanh nghiệp phải quản lý rủi ro tốt hơn Giả thuyết đưa ra là:
Giá thuyết 3: Cấu trúc vốn có ý nghĩa và có quan hệ ngược chiều với giá trị doanh nghiệp
- _ Khả năng sinh lời (ROA hay ROE)
Từ các nghiên cứu trên thế giới, một trong những chỉ tiêu phố biến để phản ánh giá trị doanh nghiệp là Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và Tỷ suất sinh lời
trên vốn CSH (ROE)
16
Trang 24Tỷ suất sinh lời trên tông tài sản (ROA) là công cụ hiệu quả của trong việc biến đổi vốn đầu tư của doanh nghiệp thành lợi nhuận Chỉ số ROA cho biết thông tin những khoản lãi được sinh ra từ số vốn đầu tư Khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng hiệu quả khi chỉ số này càng cao
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) được coi là một thước đo hiệu quả của việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận Đặc biệt, chỉ số nảy rất hữu ích khi so sánh các công ty trong cùng một ngành
Khả năng sinh lời là một trong những chỉ số chính mà các nhà đầu tư nhìn thấy
ở một công ty mà họ sẽ đầu tư vào Khả năng sinh lời mang lại cho các nhà đầu tư dự đoán về lợi nhuận mà họ có thể có khi đầu tư vào công ty Công ty càng có nhiều lợi nhuận, công ty sẽ cảng hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư Giả thuyết đưa ra là: Giá thuyết 4: Khả năng sinh lời có ý nghĩa thống kê và có quan hệ thuận chiều với giá trị doanh nghiệp
- - Tính thanh khoản (LQ)
Tính thanh khoản của doanh nghiệp là khả năng thanh toán của doanh nghiệp
đó tại từng thời điểm Điều này thê hiện trong việc sử dụng tài sản lưu động như tiền mặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu, chứng khoán và tài sản ngắn hạn để đáp ứng các khoản nợ ngăn hạn
Hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp duy trì ở mức cao chứng tỏ doanh nghiệp
có năng lực tài chính tốt, đảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn và dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn tài trợ từ nợ vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư vào các dự án Những nghiên cứu trước đây đã tập trung nghiên cứu tác động của tính thanh khoản lên giá trị doanh nghiệp (ví dụ Fang & cộng sự, 2009) và kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tính thanh khoản có tác động tích cực lên giá trị doanh nghiệp (Fang & cộng sự, 2009; và Nguyen & cộng sự, 2016) Nghiên cứu của Agsarwal vả Padhan (2017) cho thay tính thanh khoản có thê có cả mối tương quan ngược chiều và thuận chiều với giá trị DN Do đó, nhóm nghiên cứu đưa ra giả thuyết về mối tương quan giữa tính thanh khoản và giá trị DN như sau:
Giá thuyết : Tỉnh thanh khoản có ý nghĩa thống kê và có quan hệ ngược chiêu với giá trị doanh nghiệp
17
Trang 252.3 Thực trạng các biến
23.1 Giả trị doanh nghiệp
2016 2017 2018 2019 2020 2021
Hình 2.3 Giá trị doanh nghiệp trung bình Ha các năm
Giá trị doanh nghiệp của ngành chứng khoán có sự tăng trưởng đều qua các năm Binh quân giá trị các doanh nghiệp chứng khoán sụt giảm hơn 15% trong 2020-
2021 do tác động của dịch Covid
2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
" ROE 0.2
0.1
2016 2017 2018 2019 2020 2021
Hình 2.4 Tỷ suất lợi nhuận trên vẫn CSH trung bình qua cúc năm
Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ số đo lường hiệu quả của
việc sử dụng vôn chủ sở hữu đê tạo ra lợi nhuận Hơn thê nữa, chỉ số ROE còn giúp
18
Trang 26nhận diện lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp so với những đối thủ khác trong ngành
Nhìn vào đồ thị có thể nhận thấy, giá trị ROE của 25 doanh nghiệp được khảo
sát trong giai đoạn 2016-2021 với tông cộng 150 quan sát đa phần đều chiếm tỷ lệ
tương đối thấp và biến động không đều Cụ thể ở năm 2019, chỉ số ROE trung bình chỉ đạt 6,1%, con số này ở mức khá thấp cho thấy doanh nghiệp vào thời điểm đó hoạt động chưa hiệu quả Giai đoạn 2017 — 2019 có xu hướng giảm mạnh từ 12,8% xuống
6,1% nhưng đến giai đoạn 2019-2021 lại tăng lên đến mức 22%
Doanh nghiệp trong những giai đoạn này có thể cân nhắc nghĩ đến phương án
có những lợi thế cạnh tranh như: độc quyền, thương hiệu mạnh, dịch vụ khách hàng, ứng dụng công nghệ số, dé góp phần tăng KNSL của doanh nghiệp mình một cách hiệu quả hơn
2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
"® ROA 0.125
2017-2019 đã có xu hướng suy giảm (từ 8,5% xuống 3,3%) cho thấy các doanh nghiệp
chứng khoán trong giai đoạn này hoạt động thực sự chưa chưa ôn định Tuy nhiên, bắt
đầu từ năm 2019, ROA có sự tăng trưởng lên đến 12,1%(năm 2021) cho thấy trong
giai đoạn này các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động có hiệu quả vả ôn định
19
Trang 272.3.4 Quy mô doanh nghiệp
* SIZE 10,000
7,500
5,000
2,500
2016 2017 2018 2019 2020 2021
Hình 2.6 Quy mô doanh nghiệp trung bình qua các năm
Đánh giá mức độ cạnh tranh cũng như thu hút vốn đầu tư, tăng khả năng sinh lời thì yêu tố SIZE - quy mô doanh nghiệp luôn được ưu tiên để đánh giá và nhìn nhận
Nhìn vào đồ thị có thế thấy từ 2016 — 2021 quy mô các doanh nghiệp Chứng khoán có
xu hướng tăng qua các năm và tăng mạnh ở năm 2021 Cho thấy ngành Chứng khoán tại Việt Nam ngày càng được đầu tư và phát triển hơn và sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo
Hình 2.7 Cơ cầu vốn trung bình qua các năm
Cơ câu vôn cho thây rắng bao nhiêu phân trăm tải sản của doanh nghiệp được tài trợ từ các khoản nợ, tiên vay Cơ cầu vôn cảng cao thì mức độ rủi ro càng lớn, do
20