1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị nhà nước tốt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

16 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị nhà nước tốt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tác giả Trương Hồ Hải
Người hướng dẫn PTS. Trương Hồ Hải
Trường học Học viện Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị Nhà nước
Thể loại Bài viết
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Quản trị nhà nước tốt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Quản trị nhà nước tốt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Trang 1

QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC TỐT TRONG BÓI CÁNH CÁCH MẠNG

CÔNG NGHIỆP LÀN THỨ TƯ

PGS.TS Trương Hồ Hải

Viện Nhà nước và pháp luật, Học viện CTOG Hỗ Chí Minh

Tom tit:

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã trở thành hiện thức và đang tác động đến từng khía cạnh của cuộc sống trên phạm vi toàn cầu Nâng cao năng lực quản trị nhà nước ở mỗi quốc gia không thể nằm ngoài xu thé nay, do đó việc xác định những thời cơ và thách thức đối với quốc gia mình trong quá trình nâng cao năng lực quản trị nhà nước là yêu cầu quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước Bài viết này, tác giả phân tích, đánh giá những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến xây dựng nên quản trị nhà nước ở Việt Nam, từ đó đưa ra những khuyến nghị cho nước ta trong thời gian tới

Từ khoá: Chính phủ điện tử; cách mạng công nghiệp 4.0; chính phủ thông minh; quản trị nhà nước tốt

1 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay còn gọi là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (The Fourth Industrial Revolution)! là sản phẩm tất yếu của lịch sử tiến hoá của nhân loại; cuộc cách mạng này được kế thừa trên nền tầng của ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đó, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba? Bán chất của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người mắấy,

Gido su Klaus Schwab, Chu tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, người đã

ÌCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm 2000 gọi là cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (A]), thực tế áo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích đữ liệu lớn (SMAC) để chuyển hóa toàn bộ thế giới thực

thành thế giới số

Năm 2013, một từ khóa mới là "Công nghiệp 4.0” (ndustrie 4.0) bắt đầu nổi lên xuất phát từ một báo cáo của chính phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cân sự tham gia của con người Thủ tướng Đức Angela Merkel tiếp tục nhắc tới Industrie 4.0 tại Diễn đàn Kinh tế thể giới ở Davos thang 1/2015 Hiện nay, Công nghiệp 4.0 đã vượt ra khỏi khuôn khổ dự án của Đức với

sự tham gia của nhiền nước và trở thành một phần quan trọng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

?Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (từ 1784) xảy ra khi loài người phát minh déng cơ hơi nước, tác động trực tiếp đến các ngành nghề như đệt may, chế tạo cơ khí, giao thông vận tải Động cơ hơi nước được đưa vào Ôtô, tàu hỏa, tàu thủy, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử r nhân ] al

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thik hai (it 1871 ~ 1914) đến khi loài người phát minh ra động cơ điện, mang lại cuộc sống về văn minh, năng suất Í tăng nhiều lan so với cose co hơi nước

Trang 2

đưa ra khái niệm cuộ uộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và đó cũng là chủ đề chính

ật thê giới năm 2016, đã khăng định “Chúng ta đ t thé giới năm 2016 đã khắng định “Chúnø ta đạn

một cuộc cách mạng công nghệ, công nghiệp làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách

làm việc và cách thức giao tiếp Xét về phạm vi, mức độ và tính phức tạp, sự dịch chuyền này không giống với bat kỳ điều gì mà con người từng trải qua”

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội, trong đó tác động lớn đến năng lực quản trị quốc gia Từ khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra, đặc biệt cách mạng thông tin và truyền thông diễn ra mạnh

mẽ, công nghệ quản lý xã hội từng bước đã thay đối, khái niệm thương mại điện tử (E- Business), chính phủ điện tử (E-Government) da được ra đời và từng bước hiện hữu trong đời sống xã hội Chính vì thế, để tận dụng được những lợi thế, cũng như vượt qua những thách thức từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong việc nâng cao năng lực quản trị quốc gia, các nước cần phải thay đổi tư đuy, cách xây dựng chiến lược xây dựng thể chế và thiết chế phục vụ cho yêu cầu vận dụng mô hình quản trị nhà quốc vào thực tiễn của đất nước mình

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có đặc trưng là sự kết hợp các công nghệ giúp xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học, vì thế cuộc cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội Nhờ công nghệ AI (Artificial Intelligence), ngwoi may lam viéc cang théng minh, có khả năng ghi nhớ, học hỏi vô biên, trong khi khả năng đó ở con người càng già càng yếu đi Ưu điểm làm việc 24/24, không cần trả lương, đóng thuế, bảo hiểm của robot cũng đang đe dọa đến sự tương quan trong việc sử dụng lao động là người thật hay người máy

Đặc trưng phổ biến của cách mạng công nghiệp 4: (1) là xu hướng kết hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích đữ liệu lớn, điện toán đám mây và kết nối Internet vạn vật đang thúc đây phát triển máy móc tự động hóa và hệ thống sản xuất thông minh (2) Công nghệ ín 3D cho phép sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh nhờ nhất thể hóa các day chuyền sản xuất không phải qua giai đoạn lắp ráp các thiết bị phụ trợ Công nghệ này cho phép in ra sản phẩm bằng những phương pháp phi truyền thống nhờ đó loại bỏ các khâu sản xuất trung gian và giảm chỉ phí sản xuất (3) Công nghệ nano và vật liệu mới cho phép tạo ra các cấu trúc vật liệu mới ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực

(4) Trí tuệ nhân tạo và điều khiển học có bước phát triển vượt bậc cho phép con người

kiểm soát từ xa mọi thứ, không giới hạn về không gian, thời gian; tương tác nhanh hơn, tốt hơn và chính xác hơn”

" http://www vista.va/LinkClick.aspx? fileticket-BDbI9F25FhY%3D &tabid= 152&language=vi-VN

*Huynh Thanh Dat, Cudc cdch mang cong nghiép lần thứ 4 và những vấn đề đặt ra đối với chính sách khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam, htps://kinhtetrunguong.vnhoi-thao-hoi-nghi/-

222

Trang 3

2 Quân trị nhà nước tốt

Vào cuối những năm 1980 đầu những năm 1990, trong bối cảnh các nhà quân

lý muốn tìm kiếm một cách thức quản lý thích ứng với tiến trình phát triển, những thách thức và biến động của xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và tin học hóa Hơn nữa, quá trình dân chủ hóa đời sống ngày càng mở rộng đặt ra yêu cầu xây dựng xã hội dân

sự và đây mạnh sự tham gia của người đân vào quản lý nhà nước diễn ra ở nhiều quốc gia Đứng trước những yêu cầu đó, các nhà cải cách và các nhà nghiên cứu đã tìm kiếm và đưa ra một cách thức quản lý mới được thể hiện rõ nét trong mô hình “quản trị nhà nước tốt”

Mô hình quản trị nhà nước tốt (Good Governanee) hướng đến các giá trị:

+ Mở rộng sự tham gia của công dân vào hoạt động quản lý nhà nước;

+ Hoạch định chính sách trên nguyên tắc đồng thuận xã hội;

+ Xây dựng một nền hành chính có trách nhiém va minh bach;

+ Trách nhiệm giải trình, hiệu quả và hiệu lực;

+ Công bằng, toàn diện;

+ Thượng tôn pháp luật, Quan trị nhà nước tốt được hiểu là quân trị quốc gia có sự tham gia của người đân: người dân có tiếng nói trong hoạch định chính sách, có dân chủ đại điện, có tự do ngôn luận và lập hội; Có chế độ pháp quyền; Có chính quyền minh bạch: Quy trình, thông tin phải tiệm cận được với người dân, giúp họ giám sát; Chính quyền quan tâm tới lợi ích xã hội của tất cá các bên hữu quan; Tạo đồng thuận rộng rãi trong xã hội; Đối xử công bằng: về cơ hội cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi người dân; Chính quyền có hiệu lực và hiệu quả: Hiệu lực của các thể chế và quy trình, hiện quả so với tài nguyên đã đầu tr; Có trách nhiệm giải trình: Người quyết định chính sách có trách nhiệm giải trình trước công chúng; Người lãnh đạo có tâm nhìn chiến lược: Tầm nhìn rộng và lâu dài phát triển quân trị quốc gia và nguồn nhân lực trong quốc gia phục vụ cho phát triển (Theo UNDP 1997, 2002)

/view_content/content/78 | 176/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-va-nhung-van-%C4%9 1 e-%C4%9 | at-ra-

%C4%9 | oi-voi-chinh-sach-khoa-hoc-cong-nghe-va-%C4%9 | ao-tao-nguon-nhan-lc-cua-viet-nam

! Ngân hàng thí sử dụng thuật ngữ này lần đầu tiên trong Báo cáo phái triên thê giới: “Tiêu vùng Sahara: Từ khủng hoảng đến phát triên (WB (1989), “Sub — Sahara: From crisis to sustainable Growth”, World Development Report)

223

Trang 4

Sơ đồ 1: Các đặc trưng của quản trị nhà nước tốt

Pháp quyền, liêm chính

hoạt

Quản trị nhà Công bằng

Công khai, minh bạch

Hiệu lực,

Trách nhiệm giải trình

Nguồn: Tổng hợp từ Deng Zhenglai, Sujian Guo (201D!

Bên cạnh đó, quản trị nhà nước tết phái hướng đến bảo đảm nhân quyền và các quyền tự đo cơ bản, nhân phẩm con người; người đân được quyền tham gia trong các

quyết sách của chính quyền; người đân có thể yêu cầu những người ra chính sách của

chính quyền phải chịu trách nhiệm giải trình về quyết định của mình; các thể chế điều

chính quan hệ xã hội giữa người đân phải rõ ràng, minh bạch, công bằng; nam nữ bình

quyền; không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, tầng lớp; nhu cầu của các thế hệ tương lai

phải được lưu ý khi cây dựng chính sách hiện tại; các chính sách phải đáp ứng nguyện

vọng của người dân

Hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa chung về thuật ngữ “quản trị nhà nước tết” song có thể xem quan điểm của Ngân hàng Thế giới, UNDP và Uỷ ban châu

ÂuŸ là quan điểm chính thống trong các cách tiếp cận hiện nay về thuật ngữ này

Theo đó, quản trị nhà nước tốt là việc thực hiện các công việc của nhà nước một

cách có hiệu quả với sự tham gia của nhiều chủ thể trong xã hội, thoả mãn nhu cầu

và bảo đảm quyển của công dân, tổ chức.Quản trị nhà nước tốt có những đặc trưng

cơ bản sau (sơ đồ 1):

! Deng Zhenglai, Sujian Guo, China 's search for good governance, Published by Palgrave Macmillan, 2011,

pp.17

? WB (1996), “Governmance — the World Bank’s experice”, World Development Report, UNDP (1997),

Governmance for sustainable human development — a UNDP policy document

224

Trang 5

Tứ nhất, đảm bảo nguyên tắc pháp quyền, sự liêm chính trong quản lý xã hội

Quản trị nhà nước tốt đòi hỏi các quy định pháp luật không chỉ đầy đủ mà còn

phải đảm bảo tính khách quan và công bằng Pháp luật phải tạo khung pháp lý an toàn

để bảo vệ quyền con người, đặc biệt là quyền lợi của các đân tộc thiểu số, những đối tượng chịu thiệt thòi trong xã hội Việc thực hiện pháp luật phải có sự độc lập tương đối với hoạt động tư pháp, hoạt động của các lực lượng võ trang Nguyên tắc pháp quyền phải trở thành nguyên tắc phổ biến trong mọi hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội

Cùng với đó, quản trị nhà nước tốt phải đảm bảo các quyết định quản lý phải

hợp pháp, hợp lý, rõ ràng, tạo sự thuận lợi cho xã hội phát triển, vì sự tiến bộ của con người, nghĩa là, các quyết định quản lý ban hành không được vượt quá thâm quyền hay lạm dụng quyền lực để ban hành những quyết định quân lý, những chính sách có lợi cho bản thân hay cho nhóm lợi ích của mình

Thứ hai, huy động sự tham gia của các chủ thé trong xã hội vào hoạt động quản

lý của nhà nước

Một trong những đặc trưng cơ bản của mô hình này là tăng cường sự tham gia của xã hội đối với hoạt động của hệ thống hành chính từ Trung ương đến địa phương Các cá nhân, tổ chức trong xã hội có thể tham gia vào hoạt động của Chính phủ một cách trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua người đại diện, hoặc các tổ chức hợp pháp Bên cạnh đó, khi ban hành và tổ chức thực hiện các quyết định hành chính, các chính sách, những đối tượng dễ tổn thương nhất trong xã hội được các chủ thê quản lý quan tâm hợp lý Các cơ quan có chức năng, đặc biệt cơ quan nhà nước phải thông báo và sắp xếp các buổi gặp gỡ với công dân để đảm bảo quyền tự do ngôn luận và đảm bảo mọi nguyện vọng của công dân và thực hiện

Thứ ba, đâm bảo tính công băng trong xã hội

Nhà nước quản trị tốt là Nhà nước phục vụ công bằng, bình đẳng với mọi đối tượng khác nhau của xã hội, không biệt giai cấp, đân tộc, tôn giáo Tính minh bạch trong quản trị nhà nước tết thể hiện ở việc các hoạt đông của Nhà nước phải liên tục được thông tin chính xác tới mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội; và các thông tin đó phải đầy đủ, dễ truy cập và để hiểu

Thứ tu, đảm bảo tính công khai, mình bạch

Sự công khai, minh bạch trong hoạt động của nhà nước có thể được xem xét trên bốn phương diện chính Môi /à, chính quyền phải tr mình cung cấp thông tin về những dữ kiện liên quan đến những chính sách, chẳng hạn như những số liệu được dùng làm cơ sở cho việc hình thành chính sách, những ánh hưởng thực tế, những hậu quả, những phương thức áp dụng trên thực tế, Ngoài các nguồn thông tin, thuộc tính của thông tin (tinh dé hiểu, nhất quán, toàn diện, tính trung thực, chất lượng và độ tin cậy) cũng góp phân quan trong trong hoạt động kiêm soat Hai /d, kha nang ngwoi dan

Trang 6

có quyền tiếp cận - một cách trực tiếp hoặc gián tiếp với những hỗ sơ, tài liệu của

toy nhfine van AA HA đã ah ande cia\ D+y TY tính chất công

chính quyên (trừ những vân đê liên quan đên an ninh quốc gia) Đa là, tính chất công

khai của các buổi hội hợp, chẳng hạn, những phiên họp của chính quyền các cấp Bốn

là, trước khi chính quyền muốn soạn thảo và thực thi những chính sách, phải tham

khảo ý kiến của những nhóm liên quan một cách có hệ thống, bao gồm cá việc phổ

biến thông tin và xử lý những góp ý nhận được qua sự tham khảo này Do đó, cần thiết

phải quy định cụ thể nội dung, thời điểm, cách thức thực hiện công khai, minh bạch và

trách nhiệm giải trình của các cơ quan bành pháp ở địa phương đối với nhân đân và

đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Thứ năm, trách nhiệm giải trình

Về phương điện lý luận và thực tiễn, các chuyên gia đều cho rằng việc quản trị nhà nước tốt đều phải dựa vào bến trụ cột, đó là: “trách nhiệm giải trình, tính minh

bạch, tính dự đoán được và sự tham gia”, Trong đó, trách nhiệm giải trình được hiểu

là khả năng yêu cầu cán bộ, công chức nhà nước phải chịu trách nhiệm về hành động

của mình; tính công khai minh bạch là việc cho phép mọi chủ thê trong xã hội có thể

truy cập các thông tin liên quan với chỉ phí thấp; tính tiên đoán chủ yếu bắt nguồn từ

việc luật pháp và các quy định phải rõ ràng, có thể biết trước và được bảo đảm thi

hành một cách thống nhất và có hiệu quả; sự tham gia là rất cần thiết trong việc cung

cấp thông tin đáng tin cậy và thiết lập sự kiểm soát xác thực đối với các hoạt động

của chính quyền Các yếu tế này phải gắn bó hữu cơ chặt chế với nhau trong việc bảo

đảm cho một nền quản trị công hiện đại Trong các yếu tố này, trách nhiệm giải trình

là yếu tố quan trọng nhất để bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước “Trách

nhiệm giải trình thực sự bao gồm hai yếu tố: khả năng giải đáp và chịu trách nhiệm

về hậu quả xảy ra”° Điều này thể hiện ở chỗ: mộ: /à, khả năng giải đáp, đó là việc

yêu cầu các cán bộ, công chức phải có khả năng giải đáp theo định kỳ những việc họ

đã sử dụng thâm quyền của họ như thế nào, những nguồn lực sử dụng vào đâu, và kết

quả đạt được như thế nao; hai 14, nhu cầu về việc phải dự đoán được những hậu quả

xây ra; bø là, bên cạnh trách nhiệm giải trình nội bộ, cần tăng cường trách nhiệm giải

trình với bên ngoài nhằm bảo đảm sự kiểm soát từ bên ngoài đối với chất lượng cung

ứng các dịch vụ công

Chủ thể ban hành và thực hiện quy định pháp luật không chỉ có trách nhiệm giải trình đối với cơ quan cấp trên, đối với cơ quan dân cử mà còn có trách nhiệm giải trình

đối với khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội công chúng và các bên liên quan đến các

quy định đó Tuy nhiên, trách nhiệm giải trình không thể thực hiện được nếu thiếu đi

tính minh bạch và hệ thống pháp luật đầy đủ, chính xác

Thứ sáu, sự thích ứng linh hoạt đối với sự thay đổi của môi trường quản lý

1S Chiavo — Campo và P.S.A Sundaram (2003), Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế

giới cạnh tranh, Nxb Chính trị Quôc gia, Hà Nội, tr 12

? S, Chiavo — Campo và P.S.A Sundaram (2003), Sdd, tr 13

226

Trang 7

Một chính phủ quản trị tốt là một Chính phủ có thể đối mặt và giải quyết tốt

mọi sự thay đổi Những thay đổi đó diễn ra bên trong hệ thống chính phủ của mỗi quốc gia, cũng có thể do sự tác động của môi trường quốc tế (xu hướng quốc tế hoá, toàn

cầu hoá) Sự thích ứng của Chính phủ không chỉ thể hiện ở sự kịp thời đúng đắn của

các quy định pháp luật được ban hành mà còn biểu hiện rõ nét ở sự sáng tạo, linh hoạt của các cá nhân, tổ chức thực thi pháp luật

Thứ sáu, sự đồng thuận

Quân trị tốt phải chỉ ra được cách thức để tìm được sự đồng thuận của xã hội đối với Chính phủ thông qua những hoạt động nhằm điều hòa lợi ích của cá nhân, công dân, của các tổ chức và của Nhà nước Đồng thời, Chính phủ cũng cần quan tâm đến những chính sách mang tầm chiến lược để hướng tới sự phát triển bền vững, vừa giữ được ổn định xã hội, tăng trưởng kinh tế, vừa giữ được một môi trường trong sạch cho thế hệ tương lai

Thứ tám, hiệu lực và hiệu quả

Quản trị tốt có nghĩa là kết quá của quá trình ban hành và thực hiện các quy định pháp luật phải đảm bảo sự tuân thủ đối với các đối tượng chịu sự điều chỉnh Đồng thời, kết quá đạt được phải đáp ứng được nhu cầu của xã hội trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất các nguôn lực, hướng đến sự phát triển bền vững

3 Những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thức tư đến xây dựng nền quân trị nhà nước tốt

Thứ nhất, những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 xây dựng nền quản trị nhà nước tốt

Mô hình quản trị nhà nước tốt phát huy tính năng động, tính mềm dẻo thích ứng với môi trường xã hội luôn thay đổi thông qua việc huy động các chủ thé trong xã hội tham gia vào quản lý nhà nước; thỏa mãn nhu cầu và bảo đắm quyền của công dân, tổ chức Với những đặc trưng này, mô bình quản trị nhà nước tốt sẽ khai thác được nhiền lợi thế từ cuộc cách mạng 4.0 để áp dụng thành công vào các quốc gia

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là sự phát triển hệ thống liên kết thế giới thực

và ảo trên cơ sở vạn vật kết nối internet và các hệ thống kết nối internet, điều nay sé

mở ra cơ hội lớn để cải thiện năng lực quán trị nhà nước cho các nước, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam, đó là:

- Chính phủ xây dựng theo hướng Chính phủ mở, tương tác mạnh với xã hội, thị trường

Trong bối cảnh này, chính phú được xây đựng theo mô hình chính phủ điện tử, các lĩnh vực công cần tận đụng những cất tiễn để phát triển và triển khai nhanh các giải pháp chính phú điện tử, Điều này có thé đạt được thông qua việc áp đụng các kiến trúc mới như điện toán đám mây và kiến trúc hướng địch vụ trong các lĩnh vực công Điện toán đám mây cho phép triên khai thông nhât trên phạm vị toàn quộc với

227

Trang 8

Kiến trúc hướng dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp các dịch vụ hợp chất bao gồm các quy trình, hình thức quản trị điện tử (E-Governance) và điện

toán đám mây, nhằm cho phép quán lý tích hợp, giải quyết vẫn đề tự tri, quản lý bảo

mật đầu cuối tới đầu cuối và giúp xây dựng ngân sách đựa trên việc sử dụng dữ liệu

thực tế Trên phạm vi toàn cầu, kiến trúc điện toán đám mây có thể giúp chính phủ

giảm bớt nỗ lực chống trùng lặp dữ liệu và tăng cường hiệu quá sử dụng các nguồn

lực Điều này sẽ giúp chính phủ giảm thiểu ô nhiễm và quản lý phát thải hiệu quả

Thông qua điện toán đám mây có thể đây nhanh việc triển khai các ứng dụng chính

phủ điện tử ở mọi nơi

Chính phú di động (m-Governmerf) là sự mở rộng của Chính phủ điện tử tới các nền tảng di động cũng như chiến lược sử dụng các ứng dụng và dịch vụ chính phủ

thông qua điện thoại đi động, máy tính xách tay, thiết bị PDA Khả năng di động sẽ

mang lại cho chính phủ và các đoanh nghiệp một công cụ hiệu quả dé cung cấp một cơ

sở hạ tầng xã hội tốt hơn thông qua các ứng dụng và địch vụ di động

Trong khi Chính phủ điện tử là một bước đi quan trọng được nhiều quốc gia triển khai, việc cung cấp các dịch vụ thông qua các công nghệ di động hiện đang trở

nên cấp thiết M-Government được coi là bước tiếp theo trong việc ứng dụng công

nghệ thông tin trong các lĩnh vực công Ngoài ra, chính phủ còn có thể sử dụng các

phương tiện truyền thông xã hội để kết nối với công dân hoặc các đoanh nghiệp nhằm

tương tác và trao đổi thông tin với nhau

OECD dink nghia chinh ph mé (Open Government) nhu 1a “tinh minh bach của các hoạt động của chính phủ, khả năng tiếp cận các dịch vụ và thông tin của chính

phủ và đáp ứng của chính phủ với những ý tưởng, nhu cầu và mong muốn mới” Ba

yếu tố này được xây dựng cùng nhau để hỗ trợ và mang lại một số lợi ích cho chính

phủ và xã hội: Cải thiện cơ sở dữ liệu cho hoạch định chính sách, tăng cường tính toàn

vẹn, giảm thiểu tham những và xây dựng lòng tin của công đân với chính phủ

Các yêu cầu đặt ra đối với chính phủ mở là: Truy cập địch vụ công nhanh chóng và đễ đàng: Thông tin/địch vụ chính phủ thời gian thực; Các ứng đụng mạng xã

hội để tăng cường sự tương tác giữa chính phủ và người đân; Sử dụng đữ liệu mở; Sự

minh bach cia chính phủ điện tử; Nhu cầu tiêu chuẩn toàn cầu

- Thông qua việc ứng dụng công nghệ mới, Chính phủ sẽ thu thập, xử lý khối lượng đữ liệu lớn (Metađata); mô phỏng, dự báo và xây dung các kịch bản quản trị, từ

đó nâng cao được năng lực quản trị, ứng phó với rủi ro tốt hơn

Dữ liệu lớn và việc phân tích đữ liệu lớn đã giúp chính phủ có cái nhìn sâu sắc

và toàn điện về các vấn đề xã hội Một số xu hướng liên quan đến sự tăng trưởng của

đỡ liệu lớn không chỉ góp phần vào sự tăng trưởng mà còn cung cấp một phần giải

pháp để quản lý các bộ dữ liệu lớn, ví dụ như y tế điện tử, quản lý những vấn đề phát

sinh khi xảy ra thiên tai,

228

Trang 9

- Việc sử dụng máy móc, công nghệ hiện dai sé dan thay thế các hoạt động tác nghiệp thủ công, do đó biên chế được tỉnh gián; bộ máy nhà nước nhỏ gọn; chỉ phí vận hành bộ máy hành chính sẽ giâm xuống

- Nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của người dân, doanh nghiệp sẽ được đáp

ứng kịp thời, nhanh nhất, chính xác nhất

- Chính phủ chuyên mạnh sang Chính phủ thông minh

“Trước yêu cầu nâng cao năng lực quản trị quốc gia, Việt Nam đã từng bước xây dựng chính phủ điện tử Với sự chỉ đạo quyết liệt trong những năm qua, xây đựng chính phủ điện tử ở Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan hành chính được triển khai một cách đồng

bộ từ Trung ương đến địa phương, từng bước phấn đấu theo hướng “Chính phủ điện tử”, “Chính quyền điện tử”, nổi bật là hệ thống một cửa hiện đại cấp quận, huyện, phường, xã, mô hình Trung tâm hành chính công; hệ thống xác thực hồ sơ điện tử của công dân, cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện các giao địch hành chính Mạng lưới kết nối thông tin giữa các cơ quan đơn vị đang ngày càng mở rộng, hình thành cơ sở đữ liệu chung trong nhiều lĩnh vực quản lý Năm 2016, Việt Nam xếp thứ

89 trên thế giới — tăng 10 bậc so với năm 2014; xếp thứ 6 trong khối ASEAN, đứng sau các nước: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Brunei’

Chính phủ tiếp tục đã có nhiều chỉ đạo tích cực trong việc đây mạnh ứng dụng

công nghệ thông tin thực hiện Chỉ thị số 58/CT-TW của Bộ Chính trị về đây mạnh ứng

dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Sau 5 năm tổ chức triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đáng và Nhà nước, hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết công việc của các bộ, ngành và địa phương từng bước được cải thiện, hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý, điều hành được nâng cao, tạo thuận lợi cho cá nhân va tổ chức trong giải quyết thủ tục hành chính Từ năm 2012 đến nay, hệ thống thông tin hành chính

điện tử Chính phủ gồm 02 cấp kết nối Văn phòng Chính phủ với các bộ, ngành, địa

phương và các co quan, tổ chức liên quan được xây dựng và đưa vào vận hành thông suốt, ốn định, bảo đảm an toàn, an ninh Trên cơ sở đó, tạo lập nên tảng triển khai thống nhất các hệ thống thông tin, các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và chính quyền các cấp

Trên tỉnh thần đó, một số địa phương đang tích cực triển khai xây dựng Chính quyền điện tử Thành phố Hải Phòng đã phê duyệt Đề án, chỉ đạo Ủy ban nhân đân các

quận Ngô Quyền, Hồng Bàng triển khai thực hiện thí điểm mô hình chính quyên điện

tử Tỉnh Quảng Ninh tập trung hoàn thành Dự án xây dựng chính quyền điện tử, nâng cao hiệu quả hoạt động các Trung tâm hành chính công tại các huyện, thị xã, thành

phố; triển khai chứng thư số của tổ chức tới 42 cơ quan, đơn vị và 2.187 chứng thư số

Trang 10

ặ 3 mn > + E > ĐC 3 2 + ko" > Q "1

huyện, phường, xã và thị trần, phục vu hiệu quả việc vận hành, liên thông hệ thống thông tin chỉ đạo, điều hành các cấp Thành phố Đà Nẵng tiếp tục mở rộng mô hình

“phường, xã điện tử” và hoàn thiện mô hình “quận, huyện điện tử”

Nhìn chung chỉ số chung về xây dựng chính phủ điện tử vẫn chưa có nhiều chuyển biến, nhưng chỉ số về dich vụ công trực tuyến cũng có bước tiến bộ nhất định hơn hẳn so với các chỉ số thành phần khác (Biểu đồ 1)

Dịch vụ công

trye tuyến

r

| Ị

i

m—e~~ 2010

Hạ tầng công

ˆ nghệ thang tin

và viễn thông

Nguồn nhân lực”

Biểu dé 1: Chỉ sỗ các thành phần trong phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam

Nguon: Tong hop tit United Nations E-Government Survey (2010, 2012, 2014, 2016)

Thực tế hiện nay đã minh chức được điều này, hạ tầng công nghệ thông tin được xây đựng cơ bản đáp ứng yêu cầu hoạtđộng của các cơ quan nhà nước, trong đó

có khoảng 90% cán bộ, công chứctrong cơ quan nhà nước được trang bị máy tính phục

vụ công việc; hệ thốếngmạng nội bộ được triển khai tại tất cả các bộ, ngành, địa phương (đến cấp đơnv| trực thuộc đối với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; đến cấpsở, bạn, ngành, quận huyện đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).Cụ thể: 100% cơ quan nhà nước có mạng nội bộ (LAN, Intranet, Extranet) phụcvụ công việc ngày càng tốt hơn; có 84% các sở, ban, ngành, quận, huyện tạicác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được kết nối Mạng truyền số liệuchuyên dùng của các cơ quan Dang, Nha nước; 100% các bộ, cơ quan ngangbộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các

tỉnh, thành phế trực thuộc Trung ương đãcó Trang/Cổng Thông tin điện tử đáp ứng

yêu cầu theo khoản 2, Điều 28 củaLuật Công nghệ thông tin

° Bộ Nội vụ: Báo cáo sơ kết cải cách hành chính giai đoạn 201 1-2015

?UN (010), United Nations E-Governmenl Survey 2010: Leveraging e-government

at a time of financial and economic crisis, N.Y, p.114; UN 2012), United Nations E-Government Survey 2012: E-Government for the People, N.Y, p 126; UN (2014), United Nations E-Government Survey 2014: E-

government for the future We want, N.Y, p 203; UN (2016), United Nations E-Government Survey 2016: E- government in support of Sustainable Development, N.Y, p 158

230

Ngày đăng: 26/08/2024, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w