1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc tính cách con người

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÀI 2CẤU TRÚC NHÂN CÁCH

Trang 2

Nhân cách

Các thuộc tính tâm lý của nhân cách

Xu hướngNăng lựcKhí chấtTính cách

Trang 3

Xu hướng

Là một thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân, bao hàm trong nó một hệ thống những động lực quy định tính tích cực hoạt động và sự lựa chọn của cá nhân.

Thể hiện ở các mặt: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, thế giới quan

Trang 4

Nội dung nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy định

Trang 5

Hệ thống nhu cầu theo Maslow

Sinh họcHoàn thiện bản thân

Tự trọngXã hội An toàn

Trang 6

Hứng thú

Là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với một đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động

Làm nảy sinh khát vọng, làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, làm tăng sức làm việc

Trang 7

Lý tưởng

Lí tưởng là một mục tiêu cao đẹp, một mô hình hoàn chỉnh, một hình ảnh mẫu mực và trọn vẹn có sức lôi cuốn con người vươn tới một cách mạnh mẽ

Khi con người xác định một lí tưởng sống, hoạt động của họ sẽ trở nên năng động hơn, ý chí của họ sẽ được hình thành mãnh liệt hơn để có thể tiến tới lí tưởng cao quý, lí tưởng trở thành một động lực trong hệ thống động lực của xu hướng

Trang 8

Niềm tin

Niềm tin là một phẩm chất của thế giới quan, là cái kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí được con người thể hiện, trở thành chân lí vững bền trong mỗi cá nhân Niềm tin tạo cho con ngươi nghị lực, ý chí để hành động phù hợp với quan điểm đã được chấp nhận

Niềm tin được hình thành từ đơn giản đến phức tạp và có tính chất không đồng đều tuỳ thuộc vào diễn biến chung của xã hội

Trang 9

Thế giới quan và niềm tin trở thành một động lực thúc đẩy những hành vi xã hội của nhân cách và là những động cơ tâm lí có tính chất tiềm tàng.

Trang 10

Năng lực

Là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho khả năng hoạt động đó có kết quả

Khi xem xét bản chất của năng lực, cần chú ý đến các yếu tố cơ bản nhất: năng lực là những sự khác biệt về tâm lí cá nhân làm cho người này khác người kia Năng lực không phải là bất kì những sự khác nhau cá biệt chung chung mà chỉ là những sự khác biệt có liên quan đến hiệu quả của việc thực hiện hoạt động nào đó

Trang 11

Phân loại năng lực

Năng lực chung là những năng lực cần thiết cho tất cả các loại hình hoạt động khác nhau Năng lực chung như là

những điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết quả

Năng lực chuyên môn là sự thể hiện độc đáo các đặc điểm riêng, có tính đặc trưng và chỉ phù hợp với những yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt nhất định để có kết quả cao

Cả hai loại năng lực này luôn luôn bổ sung cho nhau và hỗ trợ nhau để chủ thể hoạt động hoàn thành công việc

Trang 12

Khí chất

Khí chất là sự biểu lộ về mặt tốc độ, cường độ, nhịp độ của hành vi, cử chỉ, cung cách ứng xử của con người trong hoạt động và trong cuộc sống Khí chất thể hiện rất rõ

diễn biến của hoạt động tâm lí của con người.Các đặc điểm của khí chất rất vững chắc và tương đối ổn

định, chúng thể hiện ở chủ thể trong những điều kiện hoạt động rất khác nhau và làm cho hành vi của chủ thể mang màu sắc cảm xúc

Trang 13

Các kiểu khí chất

Linh hoạt (hăng hái)Bình thản (điềm tỉnh)Nóng nảy (sôi nổi)Ưu tư

Trang 14

Kiểu linh hoạt

Người linh hoạt cũng có tính linh hoạt vận động cao nhưng dễ thích nghi hơn trong những điều kiện sống luôn thay đổi

Người linh hoạt nhận thức nhanh nhưng thường ít có tính tập trung chú ý và có biểu hiện chủ quan Người linh hoạt có tính nhạy cảm không đáng kể, vì vậy những yếu tố mạnh mẽ của hoạt động không phải lúc nào cũng gây ảnh hưởng xấu đến hành vi của họ Hoạt động của người linh hoạt thường biểu hiện sự nhanh nhẹn và có sự mềm dẻo Trong hoạt động họ cũng có thể dễ dàng di chuyển sự chú ý.

Người linh hoạt thường dễ thiết lập mối quan hệ với người xung quanh, giao tiếp rộng và thường không có phản ứng xấu đột ngột đối với hành vi của người khác.

Trang 15

Kiểu điềm tỉnhNgười có khí chất điềm tĩnh thường có tính kích

thích yếu, tính dễ xúc cảm yếu Các quá trình tâm lí của người điềm tĩnh diễn ra chậm, nhận thức thường kĩ lưỡng và kiên trì Người điềm tĩnh tiến hành hoạt động rất chắc chắn và thường theo những dự định nhất định, họ thường tỏ ra cẩn thận, nguyên tắc trong hoạt động.

Do có sự ức chế mạnh làm cân bằng quá trình hưng phấn nên người điềm tĩnh có thể kiềm chế mọi xung đột của mình và có thể che giấu cảm xúc, không dễ bị thu hút bởi sự tác động của các tác nhân kích

thích bên ngoài lôi cuốn.

Trang 16

Kiểu sôi nổi

nhanh và thường bị các yếu tố cảm tính chi phối mạnh mẽ vì hành vi thường mang tính kích thích tăng cao Hoạt động của người sôi nổi rất mạnh mẽ, dứt khoát và thường mang tính chất chu kì, tức là hay chuyển từ hoạt động tích cực sang giảm sút đột ngột do hứng thú bị giảm sút hay sức mạnh tâm lí bị kiệt quệ.

chân thật qua nét mặt, cử chỉ, khó kìm nén cảm xúc Có thể nói người sôi nổi là người nhanh nhẹn, có

tính linh hoạt vận động cao nhưng nhiều lúc khó làm chủ được chính mình

Trang 17

Kiểu ưu tư

thức vấn đề một cách tỉ mỉ và ít có khuynh hướng khái quát hoá vấn đề Người ưu tư thường có tính đối phó với những tình huống thay đổi đột ngột Hoạt động của người ưu tư có tính chất dè dặt và có khuynh hướng thăm dò rất lâu.

ít muốn bộc lộ cảm xúc và không muốn làm phiền lòng người khác trong các mối quan hệ Ở người ưu tư, quá trình ức chế thường chiếm ưu thế, vì vậy

những tác nhân kích thích mạnh mẽ sẽ dễ dẫn đến sự ức chế quá mức kéo theo sự giảm sút hoạt động một cách đột ngột.

Trang 18

Tính cách

Là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống thái độ đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói năng tương ứng

Tích cách manh tính ổn định, bền vững, thống nhất và đồng thời thể hiện tính độc đáo riêng biệt điển hình cho một cá nhân

Các yếu tố như bẩm sinh, môi trường sống và làm việc, học tập, kinh nghiệm, sự nỗ lực thay đổi tác động đến việc hình thành tính cách

Trang 19

Hướng ngoại:

Kiểu phản ứng:

Là kiểu tính cách quan tâm chủ yếu về thế giới xung quanh, thường cởi mở, năng nổ, thích hoạt động, dễ dàng rung cảm với thành công và thất bại, nhanh chóng tiếp thu cái mới, say mê với công việc bên ngoài…

Trang 20

Hướng nội

Kiểu phản ứng:

Là kiểu tính cách tập trung ý nghĩ và cảm xúc vào nội tâm, ít quan tâm đến sự vật xung quanh, ít chú ý đến mọi người, thiên về phân tích những tâm trạng, diễn biến đời sống tâm lý của bản thân, thường đa cảm, trầm mặc

Trang 21

Mô hình kiểu tính cách theo Hans Eysenck

KHÔNG ỔN ĐỊNH

ỔN ĐỊNH

Trang 22

Kiểu tính cách MBTI

Nền tảng học thuyết của C Jung

Tiến trình hoạt động thần kinh

Khuynh hướng tiếp nhận và đầu tư năng lượng sống

Phát triển bởi Myers-Briggs

Quả quyết, phán đoán: Lý trí và Cảm xúc

Thu nhận thông tin: Cảm giác và Trực giác

Trang 23

Các khuynh hướng của kiểu tính cách

Tiếp nhận thông tin:

Cảm giác (Sensing) – Trực giác (iNtuition)

Trang 24

Tỉ lệ phần trăm mức độ thể hiện các khuynh hướng trong mbti

Tổng điểm của từng khuynh hướng:E = 26 (100%) I = 28

S = 34N = 25T = 33F = 21/ 18 (nam)J = 28P = 32

Trang 26

Nghề nghiệp đặc trưng

Trang 27

Cửa sổ johari

Ngày đăng: 26/08/2024, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN