1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân Phối Chương Trình Chi Tiết Dạy Thêm , Dạy Kèm , Dạy Phụ Đạo Môn Vật Lí Lớp 12 Ba Bộ Sách Kết Nối Tri Thức , Chân Trời Sáng Tạo Và Cánh Diều.doc

11 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Phối Chương Trình Chi Tiết Dạy Thêm , Dạy Kèm , Dạy Phụ Đạo Môn Vật Lí Lớp 12 Ba Bộ Sách Kết Nối Tri Thức , Chân Trời Sáng Tạo Và Cánh Diều
Trường học Trường THPT Việt Yên Số 2
Chuyên ngành Vật Lí
Thể loại Chương Trình Dạy Thêm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Việt Yên
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm cấu trúc của chất ở ba thể rắn, lỏng, khí. - Giải thích được sự chuyển thể của chất , các hiện tượng thực tế có liên quan dựa trên mô hình động học phân tử. - Xác định trạng thái của chất, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất từ đồ thị Năng lực: - Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí - Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí. - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có). Kiến thức: - Hiểu và trình bày được khái niệm nội năng của hệ. - Giải thích được sự biến thiên nội năng và các cách làm biến đổi nội năng của hệ. - Nắm vững và áp dụng được định luật I của nhiệt động lực học xác định công, nhiệt lượng, độ biến thiên nội năng…… - Tính được hiệu suất của động cơ nhiệt Năng lực: - Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí - Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí. - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có). Kiến thức: - Hiểu và trình bày được khái niệm nội năng của hệ. - Giải thích được sự biến thiên nội năng và các cách làm biến đổi nội năng của hệ. - Nắm vững và áp dụng được định luật I của nhiệt động lực học xác định công, nhiệt lượng, độ biến thiên nội năng…… - Tính được hiệu suất của động cơ nhiệt Năng lực: - Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí - Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí. - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có). Kiến thức: - Hiểu và trình bày được khái niệm nhiệt độ, các thang nhiệt độ và nguyên lý hoạt động của nhiệt kế. - Nắm vững cách quy đổi giữa các thang nhiệt độ. - Giải được các bài toán liên quan tới hiệu chỉnh nhiệt kế đo sai, chiều dài của nhiệt kế thủy ngân Năng lực: - Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí - Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí. - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có). Kiến thức: - Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài toán có liên quan Năng lực: - Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí - Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí. - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có). Kiến thức: - Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài toán có liên quan đến hiệu suất truyền nhiệt, năng suất tỏa nhiệt ….. Năng lực: - Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí - Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí. - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có). Kiến thức: - Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm vật nóng chảy hoàn toàn - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài toán có liên quan : tính nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt dung riêng, khối lượng chất bị nóng chảy, các bài toán liên quan đến hiệu suất truyền nhiệt , năng suất tỏa nhiệt ……. Năng lực: - Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí - Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí. - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).

Trang 1

Phụ lục III

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Việt Yên, ngày 29 tháng 8 năm 2024

CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM NĂM HỌC 2024 - 2025

MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12

Họ và Tên giáo viên dạy thêm:……….

Buổi Tuần Nội dungTên bài /

chuyên đề/chủ đề

Yêu cầu cần đạt (chỉ rõ yêu cầu về kiến thức, năng lực….)

1. 1 Bài tập về cấu trúc

của chất - Sự chuyển thể

Kiến thức:

- Nêu được các đặc điểm cấu trúc của chất ở ba thể rắn, lỏng, khí

- Giải thích được sự chuyển thể của chất , các hiện tượng thực tế có liên quan dựa trên mô hình động học phân tử

- Xác định trạng thái của chất, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất từ đồ thị

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

2 2 Bài tập nôi năng –

Định luật I của nhiệt động lực học

Kiến thức:

- Hiểu và trình bày được khái niệm nội năng của hệ

- Giải thích được sự biến thiên nội năng và các cách làm biến đổi nội năng của hệ

- Nắm vững và áp dụng được định luật I của nhiệt động lực học xác định công, nhiệt lượng, độ biến thiên nội năng……

- Tính được hiệu suất của động cơ nhiệt

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

3 3 Bài tập về nôi

năng – Định luật I của nhiệt động lực học (tiếp)

Kiến thức:

- Hiểu và trình bày được khái niệm nội năng của hệ

- Giải thích được sự biến thiên nội năng và các cách làm biến đổi nội năng của hệ

- Nắm vững và áp dụng được định luật I của nhiệt động lực học xác định công, nhiệt lượng, độ biến thiên nội năng……

- Tính được hiệu suất của động cơ nhiệt

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

Trang 2

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

4. 4 Bài tập về nhiệt

độ Thang nhiệt độ

Nhiệt kế

Kiến thức:

- Hiểu và trình bày được khái niệm nhiệt độ, các thang nhiệt độ và nguyên lý hoạt động của nhiệt kế

- Nắm vững cách quy đổi giữa các thang nhiệt độ

- Giải được các bài toán liên quan tới hiệu chỉnh nhiệt kế

đo sai, chiều dài của nhiệt kế thủy ngân

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

5 5 Bài tập về nhiệt

dung riêng

Kiến thức:

- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật

- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài toán có liên quan

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

6 6 Bài tập về nhiệt

dung riêng (tiếp)

Kiến thức:

- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật

- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài toán có liên quan đến hiệu suất truyền nhiệt, năng suất tỏa nhiệt …

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

7 7 Bài tập về nhiệt

nóng chảy Kiến thức: - Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình

truyền nhiệt để làm vật nóng chảy hoàn toàn

- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài toán có liên quan : tính nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt dung riêng, khối lượng chất bị nóng chảy, các bài toán liên quan đến hiệu suất truyền nhiệt , năng suất tỏa nhiệt ……

Trang 3

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

8 8 Bài tập về nhiệt

nóng chảy (tiếp )

Kiến thức:

- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm vật nóng chảy hoàn toàn

- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài toán có liên quan : tính nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt dung riêng, khối lượng chất bị nóng chảy, các bài toán liên quan đến hiệu suất truyền nhiệt , năng suất tỏa nhiệt ……

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

9. 9 Bài tập về nhiệt

hóa hơi

Kiến thức:

- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt khi một lượng chất lỏng hóa hơi ở nhiệt độ không đổi

- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài toán có liên quan : tính nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt dung riêng, hóa hơi riêng, khối lượng chất bị hóa hơi, các bài toán liên quan đến hiệu suất truyền nhiệt , năng suất tỏa nhiệt ……

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh

trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

10 10 Bài tập về nhiệt

chuyển trạng thái –

Đồ thị của quá trình truyền nhiệt

Kiến thức:

- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt làm cho nhiệt độ của vật thay đổi , công thức tính nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi

- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài toán có liên quan : tính nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt dung riêng, hóa hơi riêng, khối lượng chất bị hóa hơi, các bài toán liên quan đến hiệu suất truyền nhiệt , năng suất tỏa nhiệt ……

- Giải được các bài toán liên quan đến đồ thị của quá trình truyền nhiệt

Năng lực:

Trang 4

- Năng lực tính toán: Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh

trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

11 11 Ôn tập chương I Kiến thức:

- Hệ thống được kiến thức cơ bản và các dạng bài tập mà học sinh đã được học trong chương I

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

12 12 Bài tập về định luật

Boyle

Kiến thức:

- Học sinh nắm được các định nghĩa: Quá trình biến đổi trạng thái, đẳng quá trình, quá trình đẳng nhiệt, nội dung và biểu của định luật Boyle

- Giải quyết được các bài toán đơn giản liên quan đến định luật Boyle, đồ thị của quá trình đẳng nhiệt, tính số lần bơm khí, chuyển động của bọt khí ……

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông

tin trong đề bài, biết phân tích các thông tin đó để đưa ra công thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được

những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách học

Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý

chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai

13 13 Bài tập về định luật

Boyle (tiếp)

Kiến thức:

- Học sinh nắm được các định nghĩa: Quá trình biến đổi trạng thái, đẳng quá trình, quá trình đẳng nhiệt, nội dung và biểu của định luật Boyle

- Giải quyết được các bài toán đơn giản liên quan đến định luật Boyle, đồ thị của quá trình đẳng nhiệt, tính số lần bơm khí, chuyển động của bọt khí ……

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông

tin trong đề bài, biết phân tích các thông tin đó để đưa ra

Trang 5

công thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được

những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách học

Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý

chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai

14 14 Bài tập về định luật

Chales Kiến thức: -Học sinh nắm được nội dung, biểu thức của định luật

Chales, các dạng đồ thị biểu diễn định luật Chales trong các

hệ tọa độ

- Giải quyết được các bài toán áp dụng định luật đơn giản, các bài toán liên quan đến thay đổi trạng thái của khí theo quá trình đẳng nhiệt và đẳng áp , đồ thị quá trình biến đổi trạng thái của khí ………

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

15 15 Bài tập về phương

trình trạng thái của khí lí tưởng

Kiến thức:

- Nắm được phương trình trạng thái của khí lí tưởng , biểu thức liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng tích

- Giải được các bài toán đơn giản vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng, biểu thức liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng tích

- Giải các bài toán liên quan tới chuyển đổi đồ thị trong các

hệ tọa độ

- Giải được các bài toán chất khí biến đổi trạng thái qua nhiều giai đoạn

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

16 16 Bài tập về phương

trình trạng thái của khí lí tưởng (tiếp)

Kiến thức:

- Nắm được phương trình trạng thái của khí lí tưởng , biểu thức liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng tích

- Giải được các bài toán đơn giản vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng, biểu thức liên hệ giữa áp suất và

Trang 6

nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng tích

- Giải các bài toán liên quan tới chuyển đổi đồ thị trong các

hệ tọa độ

- Giải được các bài toán chất khí biến đổi trạng thái qua nhiều giai đoạn

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

17 17 Bài tập về áp suất

chất khí theo mô hình động học phân

tử

Kiến thức:

- Giải thích được một số hiện tượng có liên quan và tính được áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử

- Vận dụng được công thức liên hệ giữa động năng phân tử

và nhiệt độ , áp suất chất khí để giải các bài tập có liên quan

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông

tin trong đề bài, biết phân tích các thông tin đó để đưa ra công thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được

những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách học

Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý

chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai

18 18 Ôn tập chương II Kiến thức:

- Hệ thống được kiến thức cơ bản và các dạng bài tập mà học sinh đã được học trong chương II

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

19 19 Bài tập về từ

trường

Kiến thức:

- Học sinh vận dụng được các khái niệm : từ trường, tính chất cơ bản của từ trường, đường sức từ và các đặc điểm của đường sức từ để trả lời các câu hỏi có liên quan

- Biết cách xác định chiều của đường sức từ chạy trong dây dẫn thẳng dài, với dòng điện tròn và ống dây

Năng lực:

Trang 7

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

20 20 Bài tập về Lực từ

tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ

Kiến thức:

- Học sinh nêu được đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện , véc tơ cảm ứng từ tại một điểm

- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và làn các bài tập có liên quan

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

21 21 Bài tập về Lực từ

tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ ( tiếp )

Kiến thức:

- Học sinh nêu được đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện , véc tơ cảm ứng từ tại một điểm

- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và làn các bài tập có liên quan

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

22 22 Bài tập về từ thông

Hiện tượng cảm ứng điện từ

Kiến thức:

- Học sinh nêu được công thức tính từ thông qua diện tích

S đặt trong từ trường đều, hiện tượng cảm ứng điện từ

- Vận dụng được định luật Lenz và định luật Faraday để xác định chiều dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng để trả lời câu hỏi và làm các bài tập có liên quan

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

23 23 Bài tập về từ thông

Hiện tượng cảm ứng điện từ (tiếp )

Kiến thức:

- Học sinh nêu được công thức tính từ thông qua diện tích

S đặt trong từ trường đều, hiện tượng cảm ứng điện từ

- Vận dụng được định luật Lenz và định luật Faraday để

Trang 8

xác định chiều dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng để trả lời câu hỏi và làm các bài tập có liên quan

- Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp

- Vận dụng được các công thức của máy biến áp vào làm bài tập và trả lời các câu hỏi có liên quan

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

24 24 Bài tập về ứng

dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ

Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp

- Vận dụng được các công thức của máy biến áp vào làm bài tập và trả lời các câu hỏi có liên quan

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

25 25 Bài tập về máy

phát điện xoay chiều

Kiến thức:

- Trình bày được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

- Định nghĩa dòng điện xoay chiều, biểu thức cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều

- Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, các quy tắc an toàn khi sử dụng dòng điện xoay chiều

- Giải được các bài toán liên quan đến cường độ dòng điện

và hiệu điện thế xoay chiều

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

26 26 Ôn tập chương III Kiến thức:

- Hệ thống được kiến thức cơ bản và các dạng bài tập mà học sinh đã được học trong chương III

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông

tin trong đề bài, biết phân tích các thông tin đó để đưa ra công thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án

Trang 9

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được

những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách học

Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý

chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai

27 27 Bài tập về cấu trúc

hạt nhân Phản ứng hạt nhân

Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo của hạt nhân, kí hiệu hạt nhân, khái niệm đồng vị và các loại đồng vị

- Định nghĩa và phân loại phản ứng hạt nhân

- Giải được các bài toán đơn giản liên quan tới định luật bảo toàn điện tích và số khối trong phản ứng hạt nhân

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

28 28 Bài tập về năng

lượng liên kết

Kiến thức:

- Viết được các công thức tính độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng

- Vận dụng được các công thức đã học để trả lời các câu hỏi và làm bài tập có liên quan

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

29 29 Bài tập về năng

lượng trong phản ứng hạt nhân

Kiến thức:

- Tính được năng lượng của phản ứng hạt nhân.

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng toàn phần để làm bài tập về phản ứng hạt nhân

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

30 30 Bài tập về năng

lượng trong phản ứng hạt nhân( tiếp )

Kiến thức:

- Tính được năng lượng của phản ứng hạt nhân.

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng toàn phần để làm bài tập về phản ứng hạt nhân

Trang 10

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

31 31 Bài tập về phản

ứng phân hạch và phản ứng tổng hợp hạt nhân

Kiến thức:

- Nêu được định nghĩa , đặc điểm của phản ứng phân hạch

và tổng hợp hạt nhân

- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan đến năng lượng của phản ứng phân hạch và phản ứng tổng hợp hạt nhân

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

32 32 Bài tập hiện tượng

phóng xạ Định luật phóng xạ

Kiến thức:

- Nêu được định nghĩa phóng xạ, đặc điểm của các loại phóng xạ

- Vận dụng được định luật phóng xạ để trả lời câu hỏi và các bài tập đơn giản có liên quan

- Giải được các bài tập về ứng dụng của phóng xạ trong y học

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

33 33 Bài tập hiện tượng

phóng xạ Định luật phóng xạ ( tiếp )

Kiến thức:

- Nêu được định nghĩa phóng xạ, đặc điểm của các loại phóng xạ

- Vận dụng được định luật phóng xạ để trả lời câu hỏi và các bài tập đơn giản có liên quan

- Giải được các bài tập về ứng dụng của phóng xạ trong y học

Năng lực:

- Năng lực tính toán: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích

bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các

nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải khác nhau cho dạng bài tập (nếu có)

34 34 Bài tập về Độ Kiến thức:

Ngày đăng: 26/08/2024, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w