1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cá nhân môn lịch sử kinh tế tương lai phát triển của nền kinh tế mỹ

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tương lai phát triển của nền kinh tế Mỹ
Tác giả Nguyễn Ngọc Trõm
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Chi Hải
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Lịch sử kinh tế
Thể loại tiểu luận cá nhân
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Nhưng trong thời gian qua, đại địch COVID-I9 bùng phát đã làm thay đôi hành vi của các doanh nghiệp và hộ gia đình, từ đó tác động mạnh đến nền kinh tế Mỹ.. Mục tiêu nghiên cứu Bài tiêu

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

_—1«a -

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN

MON LICH SU KINH TE

Giảng viên phụ trách : PGS.TS Nguyễn Chi Hai Lớp : K204021C

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Trâm MSSV : K204020111

Trang 2

Tuy nhiên do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều hạn

chế, kính mong sự chỉ dan va dong gop tir Thay dé bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn

Kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong cuộc song

Em xin chan thanh cam on!

1P.HCM, ngày l7 tháng Ì năm 2022

Nguyễn Ngọc Trâm

Trang 3

MUC LUC

LOT CAM ON oii .,ÔỎ i DANH MỤC HÌNH ẢNH 2 2222222212211 0211 271.2122211 1e iii I0, 00011 .4ãäAœ iv CHUONG 1: TOM TAT ĐẺ TÀI NHÓM 222222222222 222E.rerrrrrreee l

I Tên đề tài và đanh sách thành viên nhóm -22©22222SEE2222E222222222222zzrxed l

H Bài Tóm tắt 2222222222222 22222221271227111221227111.1217112.1.21 1.1112 l CHUONG 2: TUONG LAI PHAT TRIEN CỦA NÈN KINH TẾ MỸ 6

LL Chi théu téu dung nti HH HH nà HH Co HH HH 6

Bác n ố.cccc(ớ(đ 8

1.5 Đầu tư kinh doanh c2 tt tt tt ng 9

II Tiền đề cho sự phát triển của kinh tế Mỹ trong tương lai 10

3.1 Chi tiêu tiêu dùng ch HH HH nà HH Hà HH HH HHh 12

Trang 4

DANH MUC HINH ANH

Hinh 1: Chi số giá chỉ tiêu tiêu dùng cá nhân của Mỹ (2017-2021) . -52 +: 6

Hình 2: Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ 2021 - 221 2E 12212111211211111121 21212111 e cau §

Hình 5: Người Mỹ trở nên bí quan về nền kinh tế khi lạm phát cao kéo dài và Giá xăng

Trang 5

LOI MO DAU

1 Ly do lwa chon dé tai

Mỹ là quốc gia công nghiệp hóa cao độ với mức năng suất cao và công nghiệp

hiện đại Đây không chỉ là một nền kinh tế phát triển mà còn là nền kinh tế lớn nhất trên

thé giới tính theo giá tri GDP danh nghĩa và lớn thứ hai thế giới tinh theo ngang giá sức mua Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống

cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao Nhưng trong thời gian qua, đại địch COVID-I9 bùng phát đã làm thay đôi hành vi của các doanh nghiệp và hộ gia

đình, từ đó tác động mạnh đến nền kinh tế Mỹ Nhận thấy từ những khó khăn và thử

thách do đại dịch COVID-L9 đem lại, em quyết định tìm hiểu sâu hơn về các dự báo trong tương lai của nền kinh tế Mỹ thông qua bài tiêu luận với chủ đề “Tương lai phát triển của kinh tế Mỹ”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Bài tiêu luận sẽ giúp người đọc có thêm nhiều thông tin về tóm tắt nguyên nhân nước My phát triên thành cường quôc và tương lai phát triên của kinh tê Mỹ bao gôm

tóm tắt nguyên nhân nước Mỹ trở thành cường quốc về kinh tế, tình hình phát triển kinh

tê Mỹ hiện nay, tiên đề cho sự phát triên và các dự báo về tương lai phat trién của Mỹ trên các lĩnh vực như chí tiêu tiêu dùng, thị trường lao động, giá cả, ngoại thương và đầu

tư kinh doanh

3 Kết cấu bài tiểu luận

Nội dung trong bài tiêu luận này được kết cầu thành 2 phần:

Chương 1: Tóm tắt nguyên nhân nước Mỹ phát triển thành cường quốc

Chương 2: Tương lai phát triển của kinh tế Mỹ

Trang 6

CHUONG 1: TOM TAT DE TAI NHOM

I Tên đề tài và danh sách thành viên nhóm

—_ Tên đề tài nhóm: Phân tích nguyên nhân để nước Mỹ nhanh chóng phát triển thành cường quốc về kinh tế

4 Huỳnh Văn Khoa K204020084 K204021C

5 Bui Thi Ngoc Linh K204021004 K204021C

6 Lé Ngoc Bao My K204020129 K204022C

7 Nguyễn Ngọc Trâm K204020111 K204021C

II Bai Tom tat

1 CAC GIAI DOAN PHAT TRIEN CUA NEN KINH TE MY

1.1 Tình hình kinh tế-xã hội Mỹ trước khi giành độc lập

Vào năm 1607, người Anh bắt đầu đây mạnh các cuộc “khẩn thực” và lập hệ thống thuộc địa ở hầu hết lãnh thô Bắc Mỹ Các ngành công nghiệp ở các thuộc địa phát triển, đến thé ky 18 các mô hình phát triển của khu vực đã trở nên rõ ràng, các thuộc địa

ở New England dựa vào việc đóng tàu va di thuyền dé tạo ra của cải, các đồn điền khác thì trồng thuốc lá, gạo và chàm Nhìn chung, kinh tế các vùng thuộc địa ở Bắc Mỹ của Anh có sự phát triển, mặc cho có sự kìm hãm từ nước Anh Tuy nhiên, sau đó mâu thuẫn lại xảy ra giữa người dân các thuộc địa Bắc Mỹ và nước Anh Vào ngày 4/7/1776, Đại hội lục địa thông qua và công bố bản tuyên ngôn độc lập,đánh dẫu Hợp chủng quốc Mỹ

ra đời

1.2 Kinh tế của nước Mỹ thời kỳ chủ nghĩa tư bản trước độc quyền (1776 - 1865)

Từ giữa thế kỷ XIX, lãnh thô nước Mỹ đã được mở rộng ra đáng kể, tạo điều kiện

mở rộng thị trường Trong giai đoạn này, cách mạng công nghiệp Mỹ cũng diễn ra với tốc độ nhanh từ năm 1790 ,pIữa thế ký XIX, cuộc cách mạng công nghiệp cơ bản hoàn thành ở các bang phía Bắc Song song với sự phát triển công nghiệp, nước Mỹ đã vươn lên vị trí thứ tư về kinh tế vào giữa thế kỷ XIX và vị trí thứ hai trên thể giới vào năm

1870

Trong thời kỳ này nôi bật lên là cuộc nội chiến ¢ ở nước Mỹ kéo dải từ năm 1861 đến năm 1865 Sở dĩ diễn ra cuộc nội chiến này đầu tiên phải kế đến mâu thuẫn giữa hai miền Nam — Bắc Những mâu thuẫn gay gắt đã dẫn tới một cuộc nội chiến vào tháng

4/1861 và kết thúc vào tháng 4/1865, với kết quả là chế độ nô lệ ở đồn điền phía Nam

bị thủ tiêu Ngày 1/1/1863, Mỹ ký sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ “Luật giải phóng nô lệ

4

Trang 7

tao diéu kién cho kinh té Mỹ vươn lên vị trí hàng đầu vào cuối thế ky XIX dau thé ky

XX

1.3 Kinh tế nước Mỹ trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền (1865 đến nay) Đến đầu thế kỷ XX nước Mỹ đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới Vào tháng 10/1929, đứng trước thời kỳ khủng hoảng kinh tê xuât hiện, Tổng thống

Mỹ Roosevelt đã đề ra “đường lối kinh tế” bảo vệ quyền lợi cho tư bản độc quyên, mà còn gÓp phần khôi phục nên kinh tế Tháng 12/1941, Mỹ thực sự tham gia chiến tranh thể giới thứ II, đứng về phía đồng minh, tiếp tục giàu lên về chiến tranh nhờ bán vũ khí cho các nước đồng minh thu được 117,2 tỷ USD lợi nhuận Sau CTTG thứ 2, Mỹ năm giữ vai trò thống trị tuyệt đối trong các nước TBCN Thông qua viện trợ, kinh tế Mỹ tăng cường vai tro chi phối khống chế Tây Âu và Nhật Bản Mỹ viện trợ cho các nước châu Âu thông qua kế hoạch Marshall và liên kết chống lai cac nc XHCN

Giai đoạn 1974 — 1982, kinh tế Mỹ phát triển chậm chap và không ôn định Tuy nhiên, từ năm 1983 đến nay, Mỹ đã thực hiện điều chỉnh kinh tế và có những tác dụng tích cực

2 VỊ THE HIEN TAI CUA NUOC MY TREN BAN DO THE GIOI

Mức độ tăng trưởng kinh tế của Mỹ đạt mức từ trung bình đến cao: Trong ba tháng cuối năm 2018, nền kinh tế Mỹ đã tăng trưởng với tốc độ vững chắc (2,6%) Tuy vậy, năm 2020 đánh dấu mức tăng trưởng GDP thực tế hàng năm thấp nhất ở Mỹ kế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Đại dịch Covid chứng kiến mức tăng trưởng giảm 3,4%

so với mức tăng 2,2%% của năm trước đó

Tuy nhiên, không thê phủ nhận Mỹ là một trong những nước xuất khẩu hàng hóa

và dịch vụ lớn nhất thế giới Dựa trên đữ liệu năm 2019, hàng hóa đóng góp 66% vào

xuất khâu của Mỹ (tương đương 1,7 nghìn tỷ USD), dịch vụ chiếm 1/3 xuất khâu của

Với Mỹ, USD là tiền tệ “vua”, đồng USD hùng mạnh là đồng tiền thế giới không

chính thức kế từ năm 1944 Đồng thời, GDP trên đầu người của Mỹ cũng lớn hơn bất

kỳ một siêu cường nảo đang nỗi lên và cao hơn hầu hết các nước công nghiệp phát triển khác Ngoài ra, Mỹ cũng có những thương hiệu hàng đầu thế giới đó là Apple, Amazon, Microsoft và Google

3 NHUNG NGUYEN NHAN KHIEN MY TANG TRUONG DE TRO THANH

CUONG QUOC VE KINH TE

3.1 Yếu tổ vị trí địa lý

Mỹ là một đất nước nằm ở phía Tây bán cầu và được bao bọc bởi 2 đại đương lớn nên Mỹ không chịu tác động của chiến tranh, hơn nữa Mỹ còn còn khôn khéo nhân

cơ hội này để buôn bán vũ khí dé thu lợi nhuận

Diện tích lãnh thô của Mỹ khá lớn (9,8 triệu km?) với nhiều đạng địa hình nên

Mỹ hầu như có tất cả các loại khí hậu Điều nảy cộng với nguồn tài nguyên nước déi dào, nhiều đồng bằng dat dai mau mỡ tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển mạnh

mẽ, kéo theo đó là sự đi lên của công nghiệp chế biến đã đưa Mỹ trở thành xuất khâu nông sản và sản phâm chăn nuôi hàng đầu TG

Trang 8

Mỹ phát triển nhờ có trữ lượng TN đa đạng, dễ khai thác, đứng thứ 2 thể giới với

ước tính gần 45.000 tỷ USD

Mỹ tiếp giáp khu vực Mỹ La Tinh và Canada nên thị trường tiêu thụ rộng lớn Với lợi thế đường bờ biển dài, sông chảy dài khắp lục địa, Mỹ có cơ hội giao lưu phát triển kinh tế biên voi toan khu vực

3.2 Yếu tố nguồn nhân lực

Mỹ đang xếp hạng T3 toàn cầu về dân số nhờ nguồn nhập cư lớn cũng như mức lương khá cao Thông kê vào năm 2018, mỗi năm có tới hơn l triệu người nhập cư vào

Mỹ Mỹ có cơ cầu dân sỐ tương đối ôn định với tỷ lệ người trong độ tuôi lao động khá cao Tất cả đã tạo cơ hội để Mỹ có 1 nguồn lao động CLC mà không cần tốn quá nhiều chi phi dao tao

3.3 Khoa hoc - cong nghé

Mỹ rất chú trọng đến việc phát triển KH - CN bằng việc không ngại chỉ cả trăm

tỉ đô la cho đầu tư nghiên cứu Trong số những người nhận giải Nobel từ năm 1991 -

2000, Mỹ có từ 1 tới 3 sản lượng bản quyền phát minh sáng chế Nhắc đến Mỹ, người

nhăm nâng cao NSLĐ, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lý cơ cau sản xuất Nhờ những thành tựu đó mà nền KT Mỹ đạt được những kết quả ấn tượng: Trong nông nghiệp: sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn, số máy nn đứng đầu thế giới Trong công nghiệp: với sự phát triển mạnh của máy móc thiết bị, vật liệu tông hợp và hàng không vũ trụ đã tạo thành “Vành đai mặt trời” - vùng công nghiệp mới ở phía Nam

và ven TBD cua My Vé linh vuc trao déi thương mại tài sản trí tuệ , Mỹ hiện tại chưa

có đối thủ

3.4 Quân : sự và ngoại giao

về yeu tô quân sự, hiện tại, Mỹ được công nhận là quốc gia có sức mạnh quân

sự hàng đầu TG với mức chỉ tiêu quân sự lớn hơn 12 nước tiếp sau họ cộng lại Căn cứ quân sự của Mỹ chia làm 3 loại: vĩnh cửu; căn cứ phục vụ tác chiến; điểm hợp tác an ninh Với việc duy trì hiện điện quân sự ở nước ngoài đã giúp Mỹ bảo vệ được quyền lợi và an ninh từ mọi khu vực trên thế ĐIỚI

Mỹ đang thực hiện chiên lược kinh tế, quân sự và an ninh toàn cầu và duy trì quan hệ với nhiều nước

3.5 Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế Mỹ

3.5.1 Quyền tự do kinh doanh và can thiệp của chính phủ

Cho phép khu vực tư nhân đóng vai trò quan trọng trong các quyết định kinh tế Trong một số trường hợp, cá công ty tư nhân sẽ tìm kiếm sự giúp đỡ của chính phủ thông qua trợ cấp, sự bảo hộ thông qua chính sách thương mại, giảm thuế Điều tiết chính phủ đối với doanh nghiệp tư nhân được chia làm 2 loại: điều tiết kinh tế và điều

tiết xã hội

3.5.2 Sự can thiệp của chính phủ ML] qua eL le thL]1 kLl

Trong từng thời kỳ, mức độ can thiệp của chính phủ cũng có những sự khác biệt nhất định: Trong những ngày đầu, CP Mỹ kiềm chế trong việc điều tiết hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, khi TK XXI tới gần, sự hợp nhất của ngành công nghiệp Mỹ thành các tập đoàn đã thúc đây sự can thiệp của chính phủ để bảo vệ các doanh nghiệp nhỏ và người tiêu dùng

Vào năm 1890, Quốc hội ban hành đạo luật chống độc quyền Sherman nhằm khôi

phục sự cạnh tranh và tự do kinh doanh bằng cách phá bỏ các công ty độc quyền Năm

3

Trang 9

1913, chính phủ thành lập một hệ thống ngân hàng liên bang mới nhằm điều tiết nguồn

cung tiền của quốc gia và thực hiện một số kiêm soát đối với các hoạt động ngân hàng Giai đoạn những năm 1930, Mỹ đã phải chịu đựng cuộc khủng hoảng kinh doanh tồi tệ nhất va ty lệ thất nghiệp cao nhất trong lịch sử, vì vậy ma người dân đã tìm đến chính phủ để giảm bớt khó khăn Cụ thẻ, tông thông Roosevelt và Quốc hội đã ban hành các luật mới cho phép chính phủ có quyền can thiệp vào nền kinh tế Đồng thời, cũng có những quy định được đưa ra nhằm bảo vệ người lao động và người tiêu đùng, ví dụ như nếu người sử dụng lao động phân biệt đối xử vẻ tuôi tác, giới tính sẽ bị coi là vi phạm pháp luật

3.5.3 NO luc ctia cc Lién Bang trong viéc kim soUt cc doanh nghiép độc quyền Dao luat chéng déc quyén Sherman, đạo luật nảy tuyên bố rằng: không một cá nhân hoặc doanh nghiệp nào có thê độc quyền thương mại hoặc có thé kết hợp tô chức khác nhằm hạn chế thương mại Vào đầu những năm 1900, chính phủ đã sử dụng đạo luật này để giải thé Céng ty Standard Oil cua John D Rockefeller vì ví phạm đạo luật chống độc quyền

Năm 1914, Quốc hội đã thông qua thêm hai đạo luật để củng cô Đạo luật chỗng độc quyền Sherman: Đạo luật Chống độc quyền Clayton và Đạo luật Ủy ban Thương mại Liên bang

3.5.4 BLlo hiLIm tiền gL1i trong cLlc ngân hàng

Trong thời kỳ Đại suy thoái, có | thực trạng nổi lên là số lượng người gửi tiền ngảy cảng nhiều, tuy nhiên, họ lo ngại rằng các ngân hàng nơi họ gửi tiền tiết kiệm sẽ

bị sụp đô nên họ đã tìm cách rút tiền từ ngân hàng cùng một lúc Vì không thê chuyên tat cả tài sản sang tiền mặt đủ nhanh để đáp ứng nhu cầu của người gửi tiền, nguồn cung tiền mà ngân hàng có thê cho vay bị thu hẹp Do đó, bảo hiểm tiền gửi ra đời được thiết

kệ nham ngăn chặn các vụ chạy ngân hàng Chính phủ cho biết họ sẽ đứng sau các khoản tiên gửi lên đên một mức nhất định - 100.000 đô la hiện tại Nêu ngân hàng gặp khó khăn về tài chính, Cơ quan bảo hiểm ngân hàng của chính phủ sẽ thanh toán cho người gửi tiền, sử dụng số tiền thu được làm phí bảo hiểm từ chính các ngân hàng

Trước thời kỳ suy thoái, Chính phủ đã cho các ngân hàng tự do hơn trong việc cung cấp cho người tiêu dùng các loại hình dịch vụ tài chính mới Cuối năm 1999, Quốc hội đã ban hành Đạo luật Hiện đại hóa Dịch vụ Tài chính - cho phép các ngân hàng, công ty bảo hiểm hình thành các tập đoàn tài chính có thẻ tiếp thị một loạt các sản phẩm tài chính bao gồm cô phiếu, trái phiếu

3.6 Văn hóa

Mỹ là siêu cường duy nhất trong lịch sử nhân loại có tầm ảnh hưởng rộng lớn nhất trên toan cầu về cả quyền lực cứng và quyền lực mềm Tuy còn nhiều hạn chế nhưng Mỹ vấn được coi là "tiêu chuẩn" về mọi mặt trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh

tế, đời sông xã hội

4 TƯƠNG LAI PHÁT TRIEN CUA NEN KINH TE MY

Do ảnh ảnh hưởng của dịch Covid-19, Mỹ từng được cho là ở dưới mức đây của một cuộc suy thoái nghiêm trọng vào năm ngoai, nhưng mà sau đó thì kinh tế Mỹ được

ví như lò xo bật trở lại trong giai đoạn đầu của quá trình phục hồi Cụ thể với những con

số biết nói như là: Trong quý l năm nay, mức tăng GDP là 6,3% và con số nay tăng lên 6,5% vào quý 2 Các nhà kinh tế học dự báo tăng trưởng kinh tế của Mỹ lên 7% trong năm nay và 4,9% vào năm 2022

Có 2 động lực chính đăng sau sự bùng nỗ của kinh tế Mỹ: Động lực từ , chương trình tiêm chủng vắcxin ngừa Covid-19 diễn ra quy mô và thần tốc Gói giải cứu kinh tế

4

Trang 10

từ Chính phủ của tổng thông Joe Biden với 1900 tỷ đô la Mỹ Là động lực lớn cho sự phục hồi của nền kinh tế nước này

Ngoài ra, Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) cũng đã có những dự báo cho nên kinh tế Mỹ: Như là: Tăng trưởng GDP đạt trung bình 2,6% trong 5 năm tới; Tỷ

lệ thất nghiệp giảm xuống còn 5,3% trong năm nay và còn 4% từ năm 2024 đến năm 2025; Lạm phát tăng lên 2% sau năm 2023 và lãi suất quỹ liên bang tăng vào giữa năm

2024

Mặc dù các dự báo là triển vọng, tuy nhiên, vẫn có những khả năng xấu có thể xảy

ra, đó là: Dự báo lạm phát tăng cao và lãi suất được nâng lên sớm Đồng USD tăng giá

và chỉ phí vay nợ của các nước cũng tăng lên, khiến tốc độ hồi phục nền kinh tế chậm lại

5 BÀI HỌC RUT RA TỪ SU TANG TRUONG CUA NEN KINH TE MY

5.1 Bài học từ việc tăng trưởng kinh tế của Mỹ

Học tập từ nên văn hoá của sự thay đối, trọng người tài: có thể thấy Mỹ luôn tìm cách thu hút nguồn lao động nước ngoài, đặc biệt là lao động có trình độ cao Đầu tư vào hệ thống đường sắt: Việc đầu tư vào đường sắt là l quyết định quan trọng giúp Mỹ phát triển kinh tế trong vận chuyển hành khách và hàng hoá, làm giảm dang ké chi phí logistics

Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và tăng cường đầu tư vốn ra nước ngoài: Việc thu hút đầu tư giúp VN gia tăng việc làm, tăng thu nhập, dc chuyền giao công nghệ, trong khi đó, tăng cường Đầu tư ra nước ngoài nhăm mở rộng thị trường và vững mạnh nội lực quốc gia

Tăng cường đầu tư giáo dục, nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học

kỹ thuật Đây là định hướng lâu dải giúp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, là động lực cho sự phát triên bên vững

5.2 Bài học từ các cuộc khủng hoảng

Khủng hoảng kinh tế năm 1929 — 1933: một nền kinh tế thị trường là tốt nhưng

vẫn cần có sự kiểm soát, điều tiết kỊp thời của chính phủ, không dé “ban tay vô hình”

tự do tác động đến nền kinh tế, đồng thời cho thấy tầm quan trọng của một hệ thống tài chính chặt chẽ

Khủng hoảng tài chính 2008 — 2009: Không có ngoại lệ và miễn dịch phá sản cho bất kỳ doanh nghiệp lớn nào trong cuộc chơi trên sân kinh tế thị trường Vai trò của công tác thông tin, dự báo và giám sát, cảnh báo an toàn, nhất là an toàn hệ thông tài chính - ngân hàng là hết sức quan trọng Nhà nước cũng có vai trò không thể thiếu được và ngày càng to lớn trong cuộc chiến với các chân động kinh tế chu kỳ hoặc bột phát, nhất là khủng hoảng tài chính - ngân hàng và thị trường tài chính luôn cần đến sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ

Trang 11

CHUONG 2: TUONG LAI PHAT TRIEN CUA NEN KINH

TE MY

I Tình hình hiện tại của nền kinh tế Mỹ

1.1 Chi tiêu tiêu dùng

1.1.1 Chi tiêu cá nhân

Vào năm 2020, các hộ gia đình đã tiết kiệm được hơn khoảng 1,6 nghìn tỷ đô la

Mỹ so với trước đại dịch theo Deloitte Một số trong số đó đã được dua vao dau tu,

nhưng nhiều hộ gia đình hiện có nhiều tiền mặt hơn mức họ muốn Đại dịch đã gây ra

một sự thay đối đáng kế trong cách chỉ tiêu của người tiêu dùng Chí tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền đã tăng 103 tỷ đô la Mỹ vào năm 2020, trong khi chỉ tiêu cho dịch vụ giảm

556 tỷ đô la Mỹ trong cùng thời kỳ Các hộ gia đình đã thay thế xe đạp, thiết bị tập thể dục và đồ điện tử cho các nhà hàng, giải trí và du lịch

Nỗi sợ hãi về COVID-L9 và tác động kinh tế của đại dịch đã đủ để giữ chặt chị tiêu của người tiêu dùng trong phần lớn năm 2020 Năm 2021, mặc dù kịch bản đã thay đôi và tốt hơn COVID-19 có thê vẫn còn tồn tại, nhưng vắc xin đang chống lại vi rút thậm chí là biến thê Delta đáng sợ Và với việc tiêm phòng đã giúp mọi người tự tin đến các quán rượu và nhà hàng, đi du lịch, ghé thăm các cửa hàng và tham dự các sự kiện trực tiếp Do đó, kết quả là mức chỉ tiêu của người tiêu dùng tăng lên, đặc biệt là đối với các dịch vụ đã bị thiệt hại vào năm ngoái, chăng hạn như dịch vụ ăn uống, vận chuyền

va dich vụ giải trí Động lực này có thể sẽ tiếp tục khi việc sử dụng vắc xin ngày càng lan rộng, bao gồm cả các mũi tiêm nhắc lại được đề xuất cho TIBƯỜI cao tuổi và những nguoi dễ bị tôn thương nhất

Hình 1: Chỉ số giá chỉ tiêu tiêu dùng cá nhân của Mỹ (2017-2021)

10

Nguồn: Tradingeconomics.com

Bộ Thương mại Mỹ ngày 24/11/2021 cho biết chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE), một thước đo đánh giá lạm phát được Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) theo dõi sát sao, đã tăng mạnh nhất kê từ đầu những năm 1990 do tình trạng “tắc nghẽn”

6

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w