Trong thời gian tới, Bình Dương đã và đang tái định hình mô hình tăng trưởng, phát triển kinh tế bằng các định hướng lớn như chuyên đôi mô hình phát triển công nghiệp, từ Công nghiệp — Đ
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HQC KINH TE - LUAT
Môn hoc: KINH TE PHAT TRIEN
TANG TRUONG KINH TE GAN VOI CONG BANG XA HOI
TAI TINH BINH DUONG
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE LUAT
Môn hoc: KINH TE PHAT TRIEN
TANG TRUONG KINH TE GAN VOI CONG BANG XA HOI
TAI TINH BINH DUONG
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN
6 | Nguyén Hoang Minh Dan K204010920 | K20401T
Trang 4
BANG PHAN CONG CONG VIEC
6 Nguyên Hoàng Minh Đan chương 4-— phần 4.1 100%
Trang 5
LOI CAM ON
Lời đầu tiên, Nhóm 9 xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Thầy
Nguyễn Chí Hải - Giảng viên môn Kinh tế phát triển Trong suốt khoảng thời gian học tập và thực hiện tiểu luận, Nhóm 9 đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ và hướng dẫn tận tình, tâm huyết từ thây
Bộ môn Kinh tế phát triển là môn học vô cùng thú vị và bồ ích và có tính thực tiễn
cao Thầy không chỉ cung cấp cho chúng em những kiến thức sách vở, mà còn lồng ghép những ví dụ thực tế và kinh nghiệm gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên
để chúng em hình dung rõ hơn về từng điểm lý thuyết và rút ra cách ứng dụng cho riêng mình
Song với kiến thức của nhóm còn một số điểm hạn nên không thê tránh khỏi
những thiếu sót, nhóm rất mong nhận được những sự góp ý từ Thầy đề có thê rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn
Kết lời, Nhóm kính chúc Thây thật nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công trong
sự nghiệp giang day cua minh
TM NHOM 9 NHOM TRUONG
Nguyén Hoa Kim Thai
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 7
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYET VA TONG QUAN NGHIEN CUU VE TANG TRUGNG KINH
TẺ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 52 11 22212111221122110211 02102 E0 2H E011 ru 4 2.1 Các khái niệm 5S: 2S 2 12211121112111222102 11021 02t 0111221021210 rruee 4 2.1.1 Tăng trưởng kinh tÊ - 2s: 1 9 E21 E2155112712121211211 221111211012 2121211011 211121101 rve 4 2.1.2 Công bằng xã hội 22 1 S3 1921127111 0211 21 1 1102 101101210112 12kg 6 2.2 Lý thuyết về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 2-52 cv tr crecvzeg 9 2.3 Các nghiên cứu liên quan 222212013211 291 1953391391511 1191 1915115115111 1111151111 111 11 11x 12
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TANG TRUONG KINH TE VA CONG BANG XA HOI GIAI DOAN 2011-2021 TAL BINH DUONG o.o.eeccceccccccceccsecsssessseseursesseseursessetssersnistasersressresssressressretictsestsetresnsend 15 3.1 Đánh giá tăng trưởng kinh tế Bình Dương giai đoạn 2011-2021 55 22t tre 15 3.1.1 Nông Lâm, Thủy sản - 52 122 2E21225112E11213117Et.121217122.210222222 0kg l6 3.1.2 Công nghiệp, 2 S2 2 E315 122212.21012221222 2 8H E0 g1 re 19
3.1.3 Thương mại và địch Vụ., - - L1 21221122311 311125110111111015112 112011 11111511 1111111 H TH HH 22
3.1.4 Vân đề vẻ việc thu hút vốn nước ngoài - s2 2+ 22++22EE+22E++2EE+222E3+22EE+22x223+2222 24
3.1.5 Đóng gớp vào thu ngân sách - - c2 0210211221 1913111111 1111111 111511111 1011 118115111 kg hưu 25 3.2 Công bảng xã hội tại Bình Dương giai đoạn 2011-202] - St E2 1911211211 8e te 26
3.3 Vai trò của tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội, - : 55222222 22222222 2222222 34
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN, - 2+ S2 E212E121212122212211212.21221101 2110 E HH HH1 net 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀII, 22 2s E21 122 1222212212222 120 rrrree 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC 22221 E2 1E1E22122.21112222222222 2 re 47
Trang 9DANH MỤC BẢNG BI
Bảng 2.1 Thang đo công bằng xã hội của Hulle và cộng sự (2018) 5s: S2, 8Y Bảng 3.1 Các chỉ số lâm nghiệp của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2021 2 17 Bảng 3.2 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép từ 20 11- 2021 24 Bảng 3.3 Dân số trung bình, tỷ lệ đô thị hóa và tỷ suất nhập cư của Bình Dương giai đoạn
“5020200 27 Bảng 3.4 Tý lệ hộ nghèo theo Chuẩn nghèo đa chiều của TP Bình Dương 2016-2021 29 Bang 3.5 Thu nhập bình quân một người một tháng 1212 21 2191112111111 xe 30 Bảng 3.6 Hệ số GINI của Bình Dương giai đoạn 2010 - 2020 ch n ru 31 Bảng 3.7 Chỉ số phát triển con người (HDI) tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020 32 Bảng 3.8 Tuôi thọ trung bình tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2020 0 c22crrcze 32 Bảng 3.9 Thu nhập bình quân đầu người trên tháng ở tỉnh Bình Dương trong giai đoạn 2010 -
Bang 3.10 Tỷ lệ hộ nghèo ở Bình Dương năm 2011 — 2021 - -: 2c 2112x222, 36 Bảng 3.11 Thu nhập bình quân đầu người và chênh lệch giàu nghèo ở tỉnh Bình Dương giai
§s 010N0IAU/200000n88.ốe 36 Bảng 3.12 Kết quả thực hiện so với mục tiêu đề ra của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2019-2021 CT1 TT TK TT T111 1111111111111 1111111111111 K11 1111111111111 1111111111111 E111 CC rết 38
Hình 2.2 Mô hình mối quan hệ giáo dục, vốn con người, tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội cua Hove & Matashu (202 Ï) L2 2c 2v 011911 110111110111 111101211101 011111211 1 tre, lly Hinh 3.1 Téc độ gia tăng GRDP của tỉnh Bình Dương từ năm 2011 - 2021 tinh theo giá 20 10 G11111111111 1111111 1111111111 111111 1111111111110 1111 1H11 1111111111011 110 111011110 1111111111011 10 1111111101119 10g 15 Hinh 3.2 Nang suat lia tinh Binh Duong giai doan 2011-2021 cssesseceesesseseeeees 17 Hình 3.3 Sản lượng thủy sản tỉnh Bình Dương giai doan 2011-2021 0s 19 Hình 3.4 Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp Bình Dương giai đoạn 20 11-2021 20 Hình 3.5 Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp giai đoạn 20 15-202 1 .20 Hình 3.6 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giả hiện hành 22 Hình 3.7 Doanh thu du lịch lữ hành theo giả hiện hành phân - 0 2 2c 2v 23 Hình 3.8 Thu ngân sách tại Bình Dương giai đoạn 20 | 1-202 Ï 2 c2 1212211212112 26 Hình 3.9 Thu nhập bình quân đầu người và chênh lệch giàu nghèo ở tỉnh Bình Dương giai h0 0892000005927/200110077 37
lil
Trang 11CHUONG 1: DAT VAN DE
Binh Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong những năm gần đây, Bình Dương có tốc độ tăng trướng kinh tế luôn ở mức cao, GRDP tăng bình quân khoảng 14,5%/năm Theo Robert Barro và
Xavier Sala-i-Martin (2014), tăng trưởng kinh tế là một phần của kinh tế vĩ mô và nó
thật sự có tầm quan trọng Trên góc độ kinh tế học phát triển, đối với các nước đang phát triên như Việt Nam, tăng trưởng kinh tế còn là điều kiện tiên quyết đề khắc phục
sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước đã phát triển Trong thời gian tới, Bình Dương đã và đang tái định hình mô hình tăng trưởng, phát triển kinh tế bằng các định hướng lớn như chuyên đôi mô hình phát triển công nghiệp, từ Công nghiệp — Đô thị - Dịch vụ sang Công nghiệp — Đô thi - Dich vu thông minh, bao gồm việc nâng cấp các khu công nghiệp hiện hữu cũng như xây mới các khu công nghiệp xanh, thông minh với khả năng cung cấp nền tảng công nghệ 4.0 Như vậy, Bình Dương đã và đang đứng trước những tiềm năng để trở thành một trong những địa phương tăng trưởng kinh tế năng động và mạnh mẽ nhất cả nước Trong bối cảnh đó, những thách thức nào
đề đạt được các mục tiêu kinh tế và tác động của nó đến các lĩnh vực khác như thế nào
là câu hỏi đáng được quan tâm
Trang 12Trong bài nghiên cứu của Cohen (1986), tác giả cho răng “công bằng là thành tố
nền tảng của cuộc sống xã hội, là chuân mực đạo đức cơ bản đảm bảo rằng mỗi người nhận được phần mà anh ta xứng đáng được hưởng” Tầm quan trọng của công bằng xã hội năm ở chỗ nó thúc đây sự hòa nhập và bảo vệ chống lại sự bóc lột của những người dễ bị tôn thương nhất, nhăm hướng tới một xã hội công băng và bình đắng hơn Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn đan xen, song quá trình thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Bình Dương nói riêng và cả nước đạt được những thành tựu to lớn Tại Bình Dương, những thành tựu đó được thể hiện ở các mặt như sau: Dung thir 12 ca nước về chỉ số phát triển con người (HDI); xây dựng 97 nhà tình nghĩa; tạo điều kiện cho người lao động kết nối công việc và thu hút người lao động quay trở lại làm việc, xếp hạng 3 cả nước về điểm trung bình các môn thi THPT; tập trung kiện toàn ngành y
tế các cấp, tý lệ người tham gia bảo hiểm y tế năm 2022 ước đạt 93,7% (UBND tỉnh Bình Dương, 2022) Từ kết quả đạt được, có thể thấy vấn đề công bằng xã hội được chính quyền tỉnh Bình Dương quan tâm chỉ đạo và đạt được những thành quả đáng khích lệ Tuy nhiên, việc đảm bảo công bằng xã hội ở tỉnh này đã đạt hiệu quả hay chưa vân là câu hỏi bỏ ngỏ
Trang 13Mục tiêu tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là những cái đích cần hướng tới của các quốc gia hiện nay (Bùi & Phạm, 2009) Nhận định trên trùng khớp với quan điểm Mácxít khi cho rằng tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội đều vì sự phát triển của con người, chủ thể của quá trình phát triển, trong đó, tiễn bộ, công bằng xã hội là biếu hiện của tăng trưởng kinh tế Nhận thức rõ mối quan hệ đó, tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội đã được Đảng đặt ra trên những nét cơ bản ngay từ khi bắt đầu tiến trình công cuộc đôi mới, xác định đây là một trong những nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội VI của Đảng đã khẳng định:
“Trinh độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất đề thực hiện chính sách xã hội, những
mục tiêu xã hội là mục đích của các hoạt động kinh tế ” Sau Đại hội, công cuộc đôi mới ngày cảng đi vào chiều sâu cả trong nhận thức và trong chỉ đạo giải quyết trên thực tế mỗi quan hệ giữa thực hiện công băng xã hội với tăng trướng kinh tế Trước những đôi thay sinh động nảy sinh từ cuộc sống, Đảng ta thường xuyên coi trọng tong kết thực tiễn trong nước, tham khảo kinh nghiệm của thế giới và trung thành với quan điểm lấy con người làm trung tâm của chiến lược phát triển Văn kiện Đại hội XII của Đảng nêu rõ: “Một trong những mỗi quan hệ lớn cần tiếp tục quán triệt và xử lý tốt là quan hệ “giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiễn bộ và công băng xã hội”
Trang 14Thể hiện mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội tại Bình Dương, thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái nhắn mạnh rằng: “Bình Dương có đây đủ
các tiềm năng, lợi thế, điều kiện đề thực hiện được các yêu cầu đã được Bộ Chính trị, Chính phủ đặt ra, hướng tới trở thành một trung tâm tri thức, kinh tế - tài chính, công nghiệp - đô thị - dịch vụ hiện đại của khu vực Trong thời gian tới, Bình Dương tiếp tục phát huy hơn nữa, xem xét và đưa ra quyết định phù hợp, hiệu quả trên tinh than bảo đảm tối đa lợi ích của nhân dân, của quốc gia, dân tộc” Trong Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2022, phương hướng nhiệm vụ 2023 của tỉnh Bình Dương, một trong những nhiệm vụ được được đề cao đó là gan két hai hoa giữa phat trién kinh té va công bằng xã hội dựa trên các khía cạnh an sinh xã hội, sức khỏe, giáo dục, văn hóa, thông tin, (UBND tỉnh Bình Dương, 2022) Tuy vậy, đứng trước những cơ hội tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội luôn là bài toán khó cho các nhà làm chính sách đề vừa phân bô nguồn lực hợp lý, vừa đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế tại Bình Dương Liệu trong thời gian qua bài toán này đã được đặt ở tỉnh Bình Dương như thế nào và lời giải ra sao là điều mà chúng ta cần phải nghiên cứu
Vì những lý do cấp thiết trên, nhóm chúng em đã thực hiện nghiên cứu đề tài:
“Tăng trưởng kinh tẾ gắn với công bằng xã hội tại địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2021”
Nghiên cứu của chúng em gồm 5 phan:
Phan 1: Dat van dé - Sự cần thiết của tăng trưởng kinh tế gắn với công băng xã hội tại Bình Dương
Phần 2: Cơ sở lý thuyết và tông quan nghiên cứu - Các khái niệm, lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu liên quan về đối tượng nghiên cứu
Phần 3: Thực trạng tại tỉnh Bình Dương - Phân tích các chỉ tiêu tăng trưởng kinh
tế và công bằng xã hội giai đoạn 2011 - 2022 tại địa bàn nghiên cứu
Phân 4: Đánh giá và khuyến nghị - Đánh giá những thành tựu và hạn chế của quá
trình thực hiện tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội tại Bình Dương để từ đó đưa
ra các khuyến nghị phù hợp
Phần 5: Kết luận - Tổng kết các kết quả từ bài nghiên cứu và tiềm năng phát triển trong tương lai của đối tượng và địa bản nghiên cứu
Tóm tắt chương Ï
Trang 15Sơ lược về bối cảnh của tỉnh Bình Dương, giải thích sự cần thiết của việc thực hiện đề tài nghiên cứu “Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội tại địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2021" Từ đó đưa ra bỗ cục nghiên cứu gom 05 phân: Đặt vấn đề, cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu, thực trạng tại tỉnh Bình Dương, đánh giá và khuyến nghị, kết luận.
Trang 16CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA TONG QUAN NGHIEN CUU VE
TANG TRUONG KINH TE VA CONG BANG XA HOI
Tăng trưởng kinh tế là một quá trình phức tạp, biểu hiện ở dạng hình sin, trong dài hạn, được cho là có một số hạn chế như mở rộng dân SỐ, nguồn lực hạn chế, cơ sở
hạ tầng thiếu đồng bộ, mô hình văn hóa và thê chế không phù hợp (Haller, 2008)
Những khác biệt nhỏ trong tốc độ tăng trưởng trở nên đáng kế, thông qua tích lũy, trong thời gian dài Đây là lý do tại sao quá trình này rất quan trọng Chất lượng cuộc sống phụ thuộc phần lớn vào tăng trưởng kinh tế
Mét s6 nha kinh té (Bhagwati, 1985; Dollar & Kraay, 2002; Lal & Myint, 1996; Spence, 2008) đã lập luận răng tăng trưởng kinh tế được đo lường thông qua GDP nói
chung Nghĩa là khi sản lượng kinh tế mở rộng, nền kinh tế đó đang có sự tăng trưởng
Cụ thê hơn, Huy (2014) cho răng tăng trưởng kinh tế tiếp cận trong ngắn hạn là
sự gia tăng thu nhập hay sản lượng của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định Đối với hướng tiếp cận dài hạn, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng quy mô sản lượng hay sự mở rộng sản lượng của một nền kinh tế qua các năm Tăng trưởng kinh
tế có thể biểu hiện bằng quy mô tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng Quy mô tăng trưởng phản ánh sự tăng lên hoặc giảm đi nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng để so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm của nền kinh tế giữa các năm hay qua các thời kỳ
Trên góc độ tỉnh/thành, tăng trưởng kinh tế đem lại giá trị vật chất to lớn chính là điều kiện đề thực hiện công bằng xã hội; kinh tế càng phát triển, cảng có điều kiện đề thực thi các chính sách công bằng xã hội Hơn nữa, tăng trưởng kinh tế cao và bền vững là một trong những mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất của chính sách vĩ mô
Tăng trưởng kinh tế không chỉ thể hiện ở phần đóng góp của nó đối với sự thịnh
vượng chung, cung cấp số lượng ngày cảng tăng của hàng hoá và địch vụ xã hội mà còn làm cho mức sống chung của nhân dân toàn Tỉnh được nâng lên Tăng trưởng kinh tế còn liên quan đến tăng tý lệ tiết kiệm trong dân cư và vốn đầu tư toàn xã hội để tang trưởng và giải quyết các vân đề xã hội của Tỉnh
Trang 17Nhóm sinh viên nhìn nhận toàn diện ca hai mat cua tang trưởng, đó là số lượng
và chất lượng của tăng trưởng Số lượng của tăng trưởng kinh tế thể hiện ở quy mô, tốc độ của tăng trưởng, còn mặt chất lượng tăng trưởng là tính quy định vốn có của
nó, là sự thống nhất hữu cơ làm cơ sở phân biệt hiện tượng kinh tế với các hiện tượng khác Chất lượng tăng trưởng được quy định bởi các yếu tô cấu thành và phương thức liên kết giữa các yếu tô cấu thành tăng trưởng kinh tế Như vậy khi nghiên cứu quá trình tăng trưởng, cần phải xem xét một cách đầy đủ hai mặt của hiện tượng tăng trưởng kinh tế là số lượng và chất lượng của tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế với tốc
độ và chất lượng cao là mong muốn của mọi tỉnh thành
Trong kinh tế học hiện đại, người ta sử dụng các thước đo sau đề đánh giá mức
độ tăng trưởng kinh tế
Để đo lường tăng trưởng kinh tế, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu như tông sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc đân (GNI), thu nhập quốc dân (NI),
tông giá trị sản xuất (GO), bình quân thu nhập tính trên đầu người
Trong các chỉ tiêu trên, quan trọng nhất và cũng hay được đề cập nhất là tông sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc nội được hiểu là giá trị của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cudi cùng được sản xuất và cung ứng trên phạm vi một quốc gia hay lãnh thô trong một thời gian xác định, thường là một năm GDP phản ánh năng lực sản xuất hay thu nhập trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia bao gồm cả các cơ sở sản xuất của cư đân bản địa và các cơ sở sản xuất của nước ngoài được phép hoạt động
GDP là một chỉ số kinh tế quan trọng, phản ánh quy mô hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia Đề tính GDP thường có có ba cách tiếp cận cơ bản, tiếp cận từ sản xuất,
tiêu dùng và phân phối Còn tổng sản phâm quốc dan (GNP) là toàn bộ giá trị hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng mà các công dân của một nước sản xuất và cung ứng trong một thời gian nhất định (thưởng là trong một năm) ở trong nước và ở nước ngoài GNP cho thấy năng lực sản xuất hoặc mức thu nhập thực sự của các công dân của một quoc gia, bât kê dịch vụ yêu tô sản xuât được cung cap 6 nude nao
Trang 18Theo Prasetiya (2020) tốc độ tăng trưởng của địa phương được đo bằng tốc độ tăng trưởng của đại phương đó GRDP của địa phương đó GRDP là tông sản phẩm trên dia ban (GRDP - Gross Regional Domestic Product) là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất thực hiện bởi các đơn vị sản xuất thường trú trên địa bàn Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương ( Việt Nam) Trên phạm vi cấp tỉnh, GRDP được tính theo phương pháp sản xuất Theo đó, GRDP bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của tất cả các hoạt động kinh tế cộng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm
2.12 — Công bằng xã hội
Than (2010) tiếp cận Công bằng là một khái niệm mang tính chuẩn tắc phụ thuộc vào quan niệm khác nhau của mỗi giai cấp, mỗi quốc gia Công bằng xã hội là sự công bằng về quyên lợi và nghĩa vụ của công dân, công băng trong phân phối thu nhập, trong cơ hội phát triển và điều kiện thực hiện cơ hội Như vậy, công bằng xã hội là một khái niệm rất rộng, bao gồm cả yếu tố kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Theo từ điện bách khoa toản thư Việt Nam: “Công bằng xã hội là khái niệm về ý thức đạo đức và ý thức pháp quyền, chỉ điều chính đáng, tương xứng với bản chất và quyền con người Công bằng xã hội đòi hỏi sự tương xứng giữa vai trò của những cá nhân (những giai cấp) với địa vị xã hội của họ, giữa hành vi với sự đền bu (lao động
và thủ lao, công và tội, thưởng và phạt), giữa quyền và nghĩa vụ - không có sự tương xứng trong quan hệ bất công"
Theo định nghĩa: “Công bằng xã hội là tập hợp những nguyên tắc vả tập quán do nhà nước, pháp luật và các quan hệ xã hội tạo ra nhăm xác lập các phương thức đáp ứng các nhu cầu vật chất và tính thần, những hành lang pháp lý và các điều kiện xã hội cho các thành viên xã hội, nhằm mục đích đảm bảo cho xã hội luôn hài hòa, ôn định và phát triển”
Công bằng là giá trị phố quát, là mục tiêu phát triển của mọi quốc gia vì công lý
có thế được coi là nhu cầu cơ bản nhất của con người Hiện nay có đa dạng định nghĩa
về công bằng, được trình bày như sau:
Một mặt, các định nghĩa khác nhau làm tăng kiến thức và củng cô sự hiểu biết về khái niệm về nó, nhưng mặt khác, nó hàm ý một sự mơ hồ và giải thích phức tạp trong thực tế Khái niệm công bằng chia sẻ một định hướng chung xung quanh các khái
Trang 19niệm về bình đăng, công bằng và ngay cả khi chúng thường được sử dụng thay thế cho nhau vì chúng có ý nghĩa tương tự nhau
Gooden (2015) nhân mạnh răng công bằng và bình đẳng có ý nghĩa khác nhau trong hành chính công Trong khi công bằng đề cập đến việc phân phối công bằng hoặc công bằng các dịch vụ hoặc chính sách đó thì binh đẳng chỉ ra sự giống nhau hoặc phân phối giống hệt nhau
Công bằng xã hội cũng được thảo luận về tính đa dạng, đa văn hóa và đạo đức Frederickson (2010) cho rằng công băng xã hội là “một quan điểm, một hệ thống niềm tin, một thái độ, và tốt nhất là một đạo đức” Trái với sự mơ hỗ đó, Maynard-Moody
& Musheno (2012) nhắn mạnh rằng công bằng xã hội được thực hiện khi đưa vào thực
tế, chứ không phải khi thảo luận về nguyên tắc
Theo sự phát triển của quản lý công, công bằng khi đó được gọi là công bằng xã hội, được công nhận là một trụ cột quan trọng cho tương lai của chính sách và quản lý cong (Frederickson, 2010; Rosenbloom, 2005; Svara & Brunet, 2005) Định nghĩa vé công bằng xã hội được đề cập ban đầu được trích dẫn như sau: “sự quản lý công bằng
và hợp lý đối với tất cả các tô chức phục vụ công trực tiếp hoặc theo hợp đồng, và phân phối công bằng va binh dang các dịch vụ công, thực hiện chính sách công và cam kết thúc đây sự công bằng, công bằng và bình đẳng trong việc hình thành chính
sách công” Sau đó, Frederickson (2010) nhấn mạnh rằng công bằng xã hội liên quan
đến sự công băng trong tổ chức, quản lý của tổ chức và việc cung cấp các dịch vụ công của tô chức
Trong bối cảnh này, các câu hỏi về công bằng xã hội bao gồm những tổ chức này
và các dịch vụ công được cung cấp cho ai và chúng L) có hoạt động tốt không?; 2) hiệu quả?; 3) tiết kiệm?; 4) ít nhiều được cung cấp một cách công băng? Phù hợp với điều này, Kumorotomo (2014) giải thích rằng công việc vì công bằng xã hội tương đương với việc đảm bảo một cách tôi ưu rằng mọi công dân đều có quyền của mình và được chia sẻ công bằng sự thịnh vượng của xã hội Riccucci (2009) cũng khẳng định
công băng là giá trị của một nền dân chủ Điều này phủ hợp với định nghĩa chính về
công bằng xã hội của Học viện Hành chính Quốc gia (NAPA) năm 2000 mà sau đó đã trở thành tài liệu tham khảo chính (bao gồm bởi Fređerickson; 2010, Gooden, 2010; Noorman-Major, 2011)
Trang 20Trong kinh tế học hiện đại, người ta sử dụng các thước đo sau đề đánh giá mức
độ công bằng xã hội:
Thang đo định hướng công bằng xã hội cơ bản (BSJO) của (Hũlle và cộng sự, 2018) được phát triên để đo lường sự đồng ý của mọi người với bốn nguyên tắc: bình đẳng, công bằng, nhu cầu, quyền lợi tại Đức Thang đo 12 mục ban đầu (cũng như thang no chapter number to include in the caption or page numberdo ngan 8 mục) đã được phát triển và xác nhận trong bối cảnh của Đức và đã được đưa vào một số nghiên
cứu đại điện cho dân số Đức (ví dụ: SOEP-IS, ALLBUS, LINOS )
Bảng 2.I Thang đo công bằng xã hội của Hulle và cộng sự (2018)
Cân thiết thon bat ké ho ra sao trả lại cho xã hội A aka " LAS
›_„ | Một xã hội công bằng khi những người xuất thân từ những gia đình có địa Quyên lợi vị xã hội cao được hưởng những đặc quyên trong cuộc sông của họ ¬ , ~ À nk ;
Năm 2002, WB đề xuất chỉ tiêu đánh giá bất bình đăng là tiêu chuẩn “40” Tiêu
chuân này xác định tỷ lệ thu nhập trong tông thu nhập dân cư của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất trong xã hội Nếu thu nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp
10
Trang 21nhất trong xã hội lớn hơn 17% tông thu nhập của xã hội thì tình trạng bất bình đăng
thấp Nếu thu nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất trong xã hội nhỏ hơn 17% và lớn hơn 12% tông thu nhập của xã hội thì tình trạng bất bình đắng tương đối Nếu thu nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất trong xã hội nhỏ hơn 12% tông thu nhập của xã hội thì tình trạng bất bình đẳng cao
Đường cong Lorenz
Đường cong Lorenz: mô tả chênh lệch trong phân phối thu nhập, được biểu thị bằng một hình vuông mà cạnh đáy biéu thi phan trăm cộng dồn số người được nhận thu nhập và cạnh bên biểu thị phần trăm cộng dồn tổng thu nhập được phân phối Đường chéo của hình này biếu thị mức độ bình đắng tuyệt đối trong phân phối thu nhập, vì mọi điểm nằm trên đường chéo phản ánh các mốc phân bố đồng đều giữa phần trăm dân số cộng đồn và phần trăm tổng thu nhập cộng dồn Đường cong Lorenz càng gần đường bình đăng tuyệt đối, phân phối càng công bằng
Hinh 2.1 Duong cong Lorenz
Neguon: Nghién creu ctia Lorenz (1905)
Hé sé Gini
Hệ số Gini là thước đo phổ biến để xác định mức bất bình đăng trong phân phối thu nhập, hệ số Gini được đưa ra nhằm lượng hóa đường cong Lorenz Nó được tính bằng cách chia diện tích nằm giữa đường chéo và đường cong Lorenz với toàn bộ diện tích năm dưới đường chéo Hệ số Gini càng cao, mức bắt bình đẳng trone phân phối
Trang 22thu nhập cảng lớn G=0 hoàn toàn bình đẳng trong phân phối thu nhập, G=I hoàn toàn bất bình đắng trong phân phối thu nhập
Có nhiều quan điểm khác nhau về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội và việc giải quyết mối quan hệ này Hiện nay trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau khi xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
Quan điểm thứ nhất (Simon Kuznets - 1995) đã đưa ra quan điểm lý thuyết “chữ
U ngược” về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đăng, nghĩa là mức độ bất bình đăng về thu nhập có xu hướng tăng trong các giai đoạn đầu của phát triển kinh tế, sau đó sẽ giảm bớt đi, khi nền kinh tế đạt tới một trình độ phát triển cao hơn Giống như Simon Kuznets, nhà kinh tế học W Arthur Lewis trong tác phẩm kinh tế học Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế" đã cho rằng tăng trưởng không chỉ đem lại bất
công mà khi tăng trưởng kinh tế đạt đến một trình độ nhất định thì nó lại là điều kiện
dé thực hiện công băng xã hội vi tăng trưởng kinh tế làm tăng của cải xã hội từ đó mở rộng phạm vi lựa chọn của con người
Ông cho rằng trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế tồn tại hai khu vực: khu vực công nghiệp với tiền lương cao và khu vực nông nghiệp với tiễn lương thấp Do đó, việc mở rộng quy mô sản xuất khu vực công nghiệp sẽ thu hút một số lượng lớn lao động từ nông nghiệp và nhà tư bản chỉ trả tiền lương công nhân ở mức thấp Như vậy, thu nhập của nhà tư bản vừa tăng lên do quy mô sản xuất mở rộng, vừa tăng lên do lao động của công nhân đem lại Ở giai đoạn sau, sự bất bình đăng giảm đi
vi lao động dư thừa được thu hút hết vào khu vực thành thị - công nghiệp và dịch vụ thì lúc này lao động trở nên khan hiếm trong sản xuất Cung lao động giảm, cầu lao động tăng lên đòi hỏi phải tàng tiền lương cho người lao động Điều này sẽ làm cho bất bình đẳng giảm Theo ông bất bình đăng không chỉ là kết quả của tăng trưởng kinh
tế mà còn là điều kiện cần thiết để tăng trưởng kinh tế Do đó, bất kỳ một sự hấp tấp vội vã trong chính sách nhằm nhanh chóng xóa bỏ bất bình đẳng trong phân phối thụ nhập của giai đoạn đầu phát triển có thê ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế
Mi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cân bằng xã hội:
Trang 23Hầu hết các chuyên gia phát triển, nhà kinh tế học và các nhà hoạch định chính sách đều đồng ý rằng việc mở rộng giá trị của hàng hóa và dịch vụ trong bất kỳ nền kinh tế nào - nghĩa là tăng trưởng kinh tế - đều có khả năng giảm nghèo (Kanbur,
2001) Tuy nhiên, sự đồng thuận này bị phá vỡ ở câu hỏi về mỗi liên hệ nhất quán
giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo trên thực tế như thế nào, và loại hoạt động kinh tế nào giảm nghéo hiéu qua nhat Bhagwati (1985) va Dollar & Kraay (2002) cho rằng có thê được giả định là mang lại lợi ích cho người nghèo thông qua các cơ chế như giảm dẫn từ giàu sang nghèo hoặc tỏa ra theo chiều dọc từ các cực tăng trưởng
Họ nói rằng miễn là sản lượng kinh tế mở rộng, các thành viên của tất cả các nhóm
thu nhập nói chung sẽ được hưởng lợi
Mô hình mà Hove & Matashu (2021) dé cập trong nghiên cứu “Quality education: The nexus of human capital development, economic growth and social justice in a South African context” dya trên niềm tin rằng công bằng xã hội là kết quả của giáo dục có chất lượng Giáo đục có chất lượng tạo ra và duy trì các điều kiện cho phép xóa bỏ một cách có hệ thống những bắt bình đăng xã hội và kinh tế thông qua phát triển kinh tế Cốt lõi của mô hình, giáo dục là điều kiện thiết yếu để đạt được công băng xã hội, và do đó, điều này nên được ưu tiên hơn các khía cạnh khác Mối quan hệ giáo dục chất lượng giữa phát triển vốn con người, tăng trưởng kinh tế và cách tiếp cận công bằng xã hội đề xuất rằng giáo dục chất lượng là tiền đề của vốn con người và tăng trưởng kinh tế nên diễn ra trước khi đạt được công bằng xã hội Ngoài ra, Nussbaum (1997) quan niệm công bằng xã hội là sự thừa nhận khả năng của con người và quyền con người thông qua hỗ trợ thê chế Tất cả những điều nảy tăng cường các chức năng của con người Công nhận khả năng của con người tang cường sự tham gia của cá nhân trong việc phân phối các cơ hội và nguồn lực kinh tế
và xã hội đề đạt được công bằng xã hội
Trang 24
Hình 2.2 Mô hình mối quan hệ giáo dục, vốn con người, tăng trưởng kinh tế và công
bang xã hội cua Hove & Matashu (2021)
Nguồn: Nghiên cứu cia Hove & Matashu (2021) Như vậy, quan điểm của các nhà kinh tế cũng như của các nhà hoạch định chính sách cho thây quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là quan hệ của hai mặt đối lập Trong đó, tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất đề thực hiện công bằng
xã hội, và ngược lại thực hiện tốt công băng xã hội sẽ tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững Tăng trưởng kinh tế vừa là mục tiêu vừa là phương tiện đề giải quyết vấn đề xã hội Không thê có công bằng xã hội trên cơ sở một nền kinh tế tụt hậu, kém phát triển và cũng không thế có một nền kinh tế tăng trưởng thanh, hiệu quả
và bền vững trong một xã hội tốn tại nhiều bất bình đắng với một bộ phận lớn dân cư nghèo khô, thất nghiệp cao
Nghiên cứu của Than (2010) với tiêu đề "Gắn kết tăng trưởng kinh tế và thực
hiện tiền bộ, công bằng xã hội ở nước ta", đăng trên Tạp chí Cộng sản ngày 27.3.2010
là một tác phâm liên quan trực tiếp tới đề tài này Những khái niệm cơ bản như "Tăng trưởng kinh tế”, “công bằng hội”, “tiến bộ xã hội" đều được làm rõ với những nội
hàm xúc tích và đầy đủ Tăng trưởng kinh tế được tác giả xác định là khái niệm kinh
tế học được dùng để chỉ sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, thê hiện qua các chỉ tiêu có chức năng đo lường như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc đân (GNP), GDP bình quân đầu người và các
14
Trang 25chỉ tiêu kinh tế tông hợp khác Tác giả cũng nhắn mạnh rằng tăng trưởng kinh tế và tiến bộ công bằng xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa là tiên để vừa là điều kiện của nhau Tăng trưởng kinh tế là điều kiện đề thực hiện công bằng xã hội, nhưng đồng thời tăng trưởng kinh tế cao và bền vững cũng chính là thước đo của tiến
bộ và công bằng xã hội, bởi vì nếu không có việc giải quyết tốt công bằng xã hội thì cũng văn có thê có tăng trưởng kinh tế cao trong một thời gian ngăn nào đó, nhưng không thể duy trì lâu dài, tức là không thê bên vững được, bởi vì tiến bộ công bằng xã hội là nhân tố nội tại của tăng trưởng kinh tế bền vững Nghiên cứu được thực hiện dựa trên đữ liệu thu thập của các nhóm dân ở Việt Nam giữa các lần điều tra cách biệt trong WDIL Kết quả chỉ ra rằng chuyên dịch thu nhập của hai nhóm tiêu biểu (nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất) với tốc độ tăng trưởng trong dài hạn, có thê thấy phân
bồ thiếu công bằng có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng Công bằng xã hội có quan
hệ cùng chiều với sự phát triển nhanh và bền vững, khuyến khích được khả năng đóng góp đến mức tối đa và hạn chế đến mức tôi thiêu khả năng gây hại của mọi cá nhân đối với xã hội Các chính sách xã hội cho người nghèo không mang ý nghĩa nhân đạo thuần túy mà phải thực sự mang ý nghĩa kinh tế quốc gia cùng với đó là nhóm người giàu cần được khuyến khích làm giàu chính đáng
Huy (2014) trong nghiên cứu “Giải quyết mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
và công bằng xã hội ở Đồng Nai” đã khái quát về lý luận chung giữa tăng trưởng kinh
tế và công bằng xã hội, vị trí của công bằng xã hội trong tiến bộ xã hội, rằng công bằng xã hội là động lực của tiến bộ xã hội và cũng chính là thước đo của tiến bộ xã hội Phần 2 Tác giả đã khái quát những thành tựu cơ bản cũng như những hạn chế và những vấn đề đặt ra trong quá trình giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở Đồng Nai Phần cuối, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghẻ, giải quyết việc làm Nghiên cứu được thực hiện dựa trên
dữ liệu GSO của toàn tỉnh Đồng Nai Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế góp phần làm cho đời sống của nhân dân ở Đồng Nai ngày cảng được cải thiện, giảm khoảng cách giàu, nghèo giữa thành thị và nông thôn Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng chưa cao, tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nghiên cứu đã đề xuất những
Trang 26chính sách khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với đảm bảo an sinh xã hội, đây mạnh xóa đói, giảm nghèo nhằm thoát khỏi những cái bẫy của sự bất bình đăng Moore & Donaldson (2016) đã đặt ra câu hỏi răng trong những điều kiện nào thì tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích cho người nghèo? Vì vậy, họ đã thực hiện nghiên cuu: “Human-Scale Economics: Economic Growth and Poverty Reduction in Northeastern Thailand” và sử dụng một cách tiếp cận quy nạp để tìm ra những con đường thoát nghèo khả thi từ hai tỉnh láng giềng kém phát triển có điểm tương đồng cao ở đông bắc Thái Lan Khi đó, họ cho rằng mình đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi ban đầu Nghiên cứu sử dụng nghiên cứu thực địa và phỏng vấn sâu rộng, khám pha các yếu tổ có thể giải thích cho việc một tỉnh giảm nghèo với tốc độ nhanh hơn dự
kiến, ngay cả khi tỉnh kia không chuyên tốc độ tăng trưởng nhanh hơn thành giảm
nghèo đáng kế Kết quả cho thấy răng ở tỉnh Surin, nhờ mạng lưới mạnh mẽ gồm các
tô chức phi chính phủ địa phương đang hợp tác chặt chẽ với lãnh đạo tỉnh, các chính sách quốc gia hướng tới người nghèo đã tìm thấy mảnh đất màu mỡ và phát triển Các sáng kiến quy mô nhỏ, công nghệ thấp, dựa vào nông thôn bao gồm gạo hữu cơ, sản xuất thủ công mỹ nghệ và du lịch nông thôn đã giúp giảm tỷ lệ nghèo ban đầu ở mức cao Mặc đù nhiều người ở Si-Saket cùng theo đuổi nhiều sáng kiến này, nhưng chúng được cấu trúc theo hướng thúc đây tăng trưởng kinh tế nhưng về cơ bản lại ngăn cản nông dân nghèo được hưởng lợi Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã gợi ý hướng nghiên cứu cho một phạm vi lớn hơn trong tương lai
Trong những nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội ở Việt Nam, có nhiều quan điểm và phương pháp đánh giá khác nhau Tuy nhiên, những nghiên cứu này đều nhắn mạnh mối liên hệ chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội Nhiều nghiên cứu cho thấy răng tăng trưởng kinh tế là yếu tố quan trọng
dé cải thiện đời sống của người dân Tuy nhiên, đề đạt được một tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng, các chính sách phải hướng đến việc giảm bớt khoảng cách giữa các tầng lớp, vùng miền và nhóm dân tộc và khả năng tiếp cận các cơ hội phát triển, chât lượng giáo dục y tê, bảo vệ quyên lợi của các nhóm dân tộc thiêu sô
Trang 27Tóm tắt chương 2 Trình bày các lý thuyết và các thước do đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và quan hệ giữa tăng trưởng kinh té va công bằng xã hội Lược khảo các nghiên cứu đi trước có liên quan đên để tài nghiÊH Cứu.
Trang 28CHUONG 3: THUC TRANG TANG TRUONG KINH TE VA CÔNG BANG XA HOI GIAI DOAN 2011-2021 TAI BINH DUONG
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ IX đã đề ra mục tiêu phát
triển nền kinh tế tỉnh Bình Dương đạt duy trì tốc độ kinh tế cao, tạo chuyên biến về chuyên dịch kinh tế, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đầu tư và phát triển kinh
tế - xã hội Địa phương có những mục tiêu về phát triển nền kinh tế, để đánh giá rõ hơn về hiệu quả tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Dương, nhóm tác giả đi sâu vào đánh giá các thành phân kinh tế
Cụ thể tại nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 5
năm 2011 - 2015 hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khóa VII - kỳ họp thứ I8 đã đề
ra chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân hàng năm thời kỳ 2011 -
2015 là 13,5% - 14% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ đề đến năm 2015 cơ cấu kinh tế là: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp
với tý lệ tương ứng 59% - 38% - 3% GDP bình quân đầu người đến 2015 là 63,2 triệu
đồng (tương đương 3.000 đôla Mỹ), và mục tiêu 5 năm tiếp theo giai đoạn 2016 -
2020 được Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương đưa ra trong hội đồng nhân đân tỉnh Bình Dương khóa IX - kỳ họp thứ 2 là GRDP bình quân tăng 8,3% mỗi năm, thu hút đầu tư nước ngoài trên 7 tỷ đô la
gia 2010 Nguôn: Nhóm thiết kế từ dữ liệu Tổng cục Thống kê 18
Trang 29Nhìn chung xu hướng tăng trưởng của tỉnh Bình Dương là khá cao với các mức tăng trưởng khá ấn tượng giai đoạn 2011-2020, GRDP theo giá so sánh 2010 tăng binh quân 8,68%/năm, GRDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2020 đạt 150,98 triệu đồng, gấp 1,85 lần mức bình quân chung của cả nước (cả nước đạt 81,6 triệu đồng) Trong tông mức tăng chung của nền kinh tế, ngành công nghiệp tiếp tục
đóng vai trò chủ lực thúc đây kinh tế của Tỉnh tăng trưởng, giai đoạn 201 1-2020 bình
quân tăng 9,99%/năm (cả nước tăng 7,33%%/năm), trong đó: giai đoạn 2011-2015 bình quân tăng 9,1%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 binh quan tang 10,89%/nam
Tăng trưởng cao nhất ở năm 2012 và thấp nhất tai năm 2021 Trong năm 2021,
sau hàng loạt các chỉ thị giãn cách xã hội dẫn đến các khu công nghiệp buộc phải đóng cửa đã khiến Bình Dương trở thanh là một trong những địa phương chịu ảnh nặng nề nhất Thế nhưng, GRDP (theo giá so sánh 2010) của Bình Dương lại tăng 2,62% so với cùng kỳ năm 2020 trong khi các địa phương khác lại nhận kết quả không mấy khả quan: Thành phố Hỗ Chí Minh giảm 6,78%; Đồng Nai tăng 2,15%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 6,26% Như vậy, có thê thấy nền kinh tế Bình Dương có sự bền vững và năng lực sản xuất và sức chống chịu
Ngành nông, lâm thủy sản tỉnh Bình Dương chiếm một tý trọng khá thấp, ước tính đến năm 2021, tỷ trọng trong khu vực nảy chỉ chiếm 3,1% cơ cầu kinh tế của tỉnh Dẫu vậy, nông lâm thủy sản là ngành luôn giữ được tốc độ tăng trưởng ổn định qua các năm trên muc 3%
Nông nghiệp
Sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi có sự chuyền dịch theo hơn năng suất, đạt hiệu quả kinh tế cao và có giá trị xuất khâu Sự ôn định và định hình theo quy hoạch ngày càng được thê hiện rõ ở các vùng chuyên canh cây trồng và vật nuôi Loại cây chủ lực của Bình Dương là cây công nghiệp lâu năm với 90% tông giá trị sản xuất ngành trồng trọt và chiếm 43% tông giá trị sản xuất ngành công nghiệp Bên cạnh đó, cây trông ngăn han cing co sy gia tang về năm xuất điện hình là cây lúa nước
Trang 30Nguôn: Nhóm thiết kế từ số liệu Tổng cục Thống kê Nhìn một cách tổng quan, năng suất lúa có xu hướng tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2011 - 2021 với mức trung bình mỗi năm đạt 4,15 tấn/ha Trong những năm gân đây diện tích đất canh tác ngày càng có xu hướng giảm ( năm 2011: 9,8 nghìn ha, năm 2021 đạt 6.0 nghìn ha) thì năng suất lúa của Bình Dương vẫn có sự gia tăng đáng
ấn tượng, đây được xem là một tín hiệu tốt về hiệu quả ngày càng gia tăng
Lâm nghiệp
Lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng cho kinh tế - xã hội, mang giá trị cao về văn hóa, tính thần duy trì và nâng cao vai trò vai trò quản lý rừng tại Bình Dương Số lượng cây được trồng trong tỉnh được ước tính đạt 394,7 nghìn cây lâm nghiệp rải rác các loại
Bang 3.1 Cac chỉ số lâm nghiệp của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2021
Trang 31Nhìn chung tổng diện tích rừng và rừng trồng mới có sự ôn định trong giai đoạn
2011 - 2021, trong đó trung bình trong giai đoạn này tông diện tích rừng đạt 10,06 nghìn ha, trong khi đó rừng trồng mới trung bình đạt 0,14 nghìn ha Tý lệ che phủ rừng có xu hướng ngày cảng giảm, trung bình mỗi năm giảm 0,02% Việc giảm tỷ lệ che phủ rừng gây ra một số hệ lụy đáng kê về môi trường do đó chính quyền địa phương cũng đã có những chính sách nhằm khắc phục vấn để này Cụ thể theo Sở khoa học và Công nghệ Binh Dương, địa bàn đã đã ban hành nhiều chính sách triển khai nhằm tăng trưởng xanh với 4 chủ đề chính: Xây dựng kế hoạch tăng trưởng xanh tại địa phương; Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đây sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; Thực hiện xanh hóa sản xuất; Thực hiện xanh hóa lỗi sống và tiêu dùng bền vững với sự triển khai đồng bộ, quyết liệt, hoạt động tăng trưởng xanh tỉnh Bình Dương đã đạt được những kết quả tích cực ban đầu
Thủy sản
Ngành thủy sản đóng vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hóa nhăm phục vụ nhu cầu thực phâm, tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu quả sử dụng đất đai và là nguồn xuất khâu cho tỉnh Bình Dương, do đó sản lượng thủy sản rất được quan tâm Sản lượng thủy sản là khối lượng sản phẩm của một loại hay một nhóm các loại thủy sản được thu trong thời kỳ nhất định, bao gồm: Sản lượng thủy sản khai thác và sản lượng thủy sản nuôi trồng Trong đó sản lượng thủy sản khai thác gồm sản lượng hải sản và sản lượng thủy sản khai thác trong tự nhiên trên các biển sông, suối, hồ, đồng, ruộng nước còn sản lượng thủy sản nuôi trồng là các loại thủy sản thu được nhờ kết quả hoạt động của nghê nuôi trông thủy sản tạo ra
Trang 32Hinh 3.3 Sản lượng thủy sản tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2021
Nguôn: Nhóm thiết kế từ số liệu Tổng cục Thống kê Sản lượng thủy sản Bình Dương có sự sụt giảm đáng kê trong giai đoạn 2011 -
2021 Giai đoạn 2011 - 2014, sản lượng thủy sản có sự sụt giảm đáng kê nhất giảm
gan 3000 tấn Trong giai đoạn 2015 - 2020, ta chứng kiến sự phục hôi trong sản lượng tuy nhiên sự phục hỗồi này không quá sâu sắc Đến năm 2021, do tác động bởi Covid
19 cùng với các chỉ thị dãn cách xã hội đã làm cho nền thủy sản không thê tránh khỏi
xu hướng suy giảm sản lượng chung của nền kinh tế
Đứng trước sự suy giảm này, địa phương đã đưa ra những chính sách nhằm tái tạo và phát triển lại ngàng Chí cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh đã tổ chức thả
cá giống nhằm tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản bên cạnh đó là lồng ghép các biện pháp tuyên truyền về Luật Thủy sản, công tác phòng chống dịch bệnh và nâng cao sản lượng
3.1.2 — Công nghiệp
Với lợi thế hơn 25 khu công nghiệp có diện tích gần 12.000 ha cùng với đó là những dự án đầu tư mới, mở rộng liên tục, đổi mới các khoa học công nghệ, Binh Dương trở thành một trong những địa phương có nền công nghiệp phát triển bậc nhất
và là mũi nhọn công nghiệp của cả nước Hàng năm địa phương nảy xuất khâu đến hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp
Chỉ số sản xuất công nghiệp
Theo Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) chỉ tiêu đánh giá tốc độ phát triển sản xuất ngành công nghiệp hàng tháng, quý, năm Chỉ số được tính dựa trên khối lượng sản phâm sản xuất nến còn được gọi là “chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp” Chỉ số sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu quan trọng, phản ánh nhanh tình hình phát triển toàn ngành công nghiệp nói chung và tốc
độ phát triển của từng sản phẩm, nhóm ngành sản phẩm nói riêng: đáp ứng nhu cầu thông tin của các cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà đầu tư và các đối tượng dùng tin khác
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) được tính bằng tý lệ phần trăm giữa khối
lượng sản xuất công nghiệp tạo ra trong kỳ hiện tại với khối lượng sản xuất công nghiệp kỳ gốc
22