1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ: QUAN NIEM CUA CHU NGHIA MAC-LENIN VE CONG BANG XA HOI VOI VIEC THUC HIEN CONG BANG XA HOI O QUANG TRI HIEN NAY

91 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 19,65 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRINH DINH ANH VIỆT

QUAN NIEM CUA CHU NGHIA MAC-LENIN

VE CONG BANG XA HOI VOI VIEC THUC HIEN

CONG BANG XA HOI O QUANG TRI HIEN NAY

Chuyén nganh: Triét hoc

Mã số: 60 22 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: LÊ HỮU ÁI

2013 | PDF | 90 Pages buihuuhanh@gmail.com

Da Ning - Nam 2013

Trang 2

LOL CAM DOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Người cam đoan

Trang 3

MUC LUC

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phương pháp nghiên cứu của luận văn

2 2 5 Đồng gĩp của luận văn 2-2-2 3 6 Tổng quan tải liệu nghiên cứu 3

CHUONG 1 LY LUẬN CHUNG VE CONG BANG XA HOL 5 1.1 CONG BANG XA HOI VA VAI TRO CUA CONG BANG XA HOL 5

5 7 9 9 9

1.1.1 Khái niệm cơng bằng xã hội 1.1.2 Vai trị của cơng bằng xã hội

1.2 CAC QUAN NIEM VE CONG BANG XA HOI TRONG LICH SU’ 1.2.1 Quan niệm trước triết học Mác về cơng bằng xã hội 1.2.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơng bằng xã hội 13 QUAN DIEM CUA HO CHi MINH VA DANG CONG SAN VIET

NAM VE CONG BANG XA HOI eee - a 22

1.3.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh vẻ cơng bằng xã hội 22 1.3.2 Quan điểm của Đăng Cộng sản Việt Nam về cơng bằng xã hội 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG L 34 CHUONG 2 THYC HIEN CONG BANG XA HOI 6 TINH QUANG

TRI HIỆN NAY 35

2.1 KHÁI QUAT CHUNG VE TINH QUANG TRI 35 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 35

Trang 4

— 2.2 TINH HINH THUC HIEN CONG BANG XÃ HOI G6 QUANG TRI

0D 9 .ƠỎƠ

2.2.1 Những thành tựu đạt được trong thực hiện cơng bằng xã hội 43 2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân 50

2.3 MOT SO VAN DE DAT RA TRONG THUC HIEN CONG BANG XA

HỘI Ở TỈNH QUANG TRỊ HIỆN NAY 54 2.3.1 Giải quyết hai hịa và hợp lý lợi ích giữa cá nhân và xã hội 54 2.3.2 Nghịch lý trong việc thực hiện chính sách kinh tế, chính sách

xã hội trong việc giải quyết lợi ích của cộng đồng dân cư 56 2.3.3.Giai quyét hài hịa, đúng pháp luật mâu thuẫn giữa lợi ích nhà đầu tư và lợi ích người lao động — ST

2.3.4 Thực hiện tốt cĩ hiệu quả khi giải quyết các mâu thuẫn trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo nhằm thực hiện cơng bằng xã hội trong

Tĩnh vực này 58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 60

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM DAM BAO CONG BANG XÃ HỘI Ở TĨNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY OF 3.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP "— 3.1.1 Cơ sở lý luận 61 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 6 3.2 CÁC GIẢI PHÁP, 2-25 -:2221222111ee 65

3.2.1 Tăng cường sự lãnh đạo của tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh 65

Quang Trị trong việc thực hiện cơng bằng xã hội 3.2.2 Bồ sung và hồn thiện hệ thống chính sách về cơng bằng xã hội 68

Trang 5

3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác thanh tra, giám sát việc thực hiện cơng bằng xã hội

3.2.5 Xã hội hĩa các nguồn lực cho thực hiện cơng bằng xã hội 3.3 CÁC KIỀN NGHỊ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUAN

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

QUYET DINH GIAO DE TAI LUAN VAN THAC SI (BAN SAO)

Trang 6

1.Tính cấp thi Lồi người đã

bước vào thế kỷ XXI, với những thuận lợi, khĩ khăn

và thách thức mới Thế kỷ của sự bùng nỗ thơng tin, khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến, hội nhập kinh tế quốc tế đã làm cho cục diện thế giới cĩ những biến động và phân hĩa sâu sắc về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội, quốc phịng và an ninh Một số quốc gia, trên thế giới đã cĩ những biến đổi lớn so với những thập niên cuối thế kỷ XX

Dân tộc Việt Nam, sau hơn 25 năm đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, chúng ta đã đạt được những kết quả to lớn đáng khích lệ, kinh tế tăng trưởng khá nhanh, chính trị ơn định, an ninh được giữ vững, quốc phịng được tăng cường, đời sống nhân dân khơng ngừng được cải thiện rõ rệt vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế khơng ngừng được nâng cao Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: Phải thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển là một chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước ta, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa

Trong bối cảnh chung đĩ, với sự nỗ lực của các cấp, các ngành và nhân dân Quảng Trị đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc thực hiện cơng bằng xã hội trên các phương diện của đời sống xã hội như: xĩa đĩi, giảm nghèo, an sinh xã hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, y tế, giáo dục và đào tạo v.v Tuy nhiên, do các nguyên nhân

chủ quan và khách quan nên những thành tựu đã đạt được chưa thực sự đáp

ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội của Tỉnh

Trang 7

đảm báo sự phát triển bền vững và hài hịa của Tỉnh Quảng Trị Nhận thức được tầm quan trọng đĩ, nên tơi chọn đề tài "Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về cơng bằng xã hội với

Quảng Trị hiện nay” 'e thực hiện cơng bằng xã hội

làm luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục đích

“Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về cơng bằng xã hội, từ sự phân tích thực trạng cơng bằng xã hội ở Quảng Trị hiện nay, luận văn xây dựng các giải pháp nhằm thực hiện cơng bằng xã hội ở Tinh Quảng Trị hiện nay

3.2 Nhiệm vụ

Để thực hiện mục đích trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ cơ ban sau: Thứ nhất: làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cơng bằng xã hội

Thứ hai: phân tích thực trạng thực hiện cơng bằng xã hội ở Quảng Trị hiện nay

Thứ ba: xây dựng các giải pháp nhằm thực hiện cơng bằng xã hội ở Quảng Trị hiện nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

~ Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về cơng bằng xã hội

~ Thực trạng thực hiện cơng bằng xã hội ở Quảng Trị hiện nay 3.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn chỉ giới hạn trong phạm vi quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về cơng bằng xã hội và việc thực hiện cơng bằng xã hội ở Quảng Trị hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu của luận văn

Trang 8

chủ nghĩa duy vật lịch sử, cĩ sự kết hợp với các phương pháp: phân tích, tổng, hợp, so sánh, trừu tượng và khái quát hĩa, thống kê nhằm thực hiện mục dich và nhiệm vụ mà đề tài đã dat ra

5 Đĩng gĩp của luận văn

Luận văn gĩp phần làm sáng tỏ quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cơng bằng xã hội với việc thực hiện cơng bằng xã hội ở Quảng Trị hiện nay, từ đĩ đề xuất những phương hướng và giải pháp thích hợp nhằm thực hiện tốt cơng bằng xã hội ở Quảng Trị hiện nay

Kết quả nghiên cứu luận văn cĩ thê dùng làm tài liệu tham khảo cơ quan hoạch định chính sách về cơng bằng xã hội, cũng như những ai quan tâm

về vấn để này

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Xung quanh vấn đề: Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về cơng bằng xã hội với việc thực hiện cơng bằng xã hội ở Quảng trị hiện nay, đã cĩ tất nhiều đề tài nghiên cứu dưới nhiều gĩc độ khác nhau như:

“Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường ở nước ta”, do TS Hoang Thi Thanh lim chủ nhiệm để tài, Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; “Tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội ở một số nước châu Á và Việt Nam”, do TS Lê Bộ Lĩnh làm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; “Tang trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh miền Trung”, do TS Phạm Hảo, TS Võ Xuân Tiến, TS Mai Đức Lộc đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; "Tăng trưởng kinh tế

và cơng bằng xã hội lý thuyết và thực tiễn ở Thành Phố Hồ Chí Minh", do tác

Trang 9

quyết mâu thuẫn nhằm thực hiện tốt việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và

cơng bằng xã hội ở nước ta” của tác giả Nguyễn Tắn Hùng (Tạp chí Triết học, số 5/1999); “Nhà nước với việc thực hiện cơng bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay”, Luận văn thạc sĩ của Vo Thị Hoa, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002; “Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta (Qua thực tế tỉnh Quảng Trị)”, Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Xuân Phong, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003; “Thực hiện cơng bằng xã hội giữa các dân tộc trong giáo dục - đảo tạo ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay", Luận văn thạc sĩ của Phạm Văn Dũng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004; “Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới - vấn đề và giải pháp”, do TS Nguyễn Thị Nga làm chủ nhiệm dé tai, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006; “Vai trị của Nhà nước trong việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với cơng bằng xã hội ở nước ta hiện nay”, của PGS.TS Trần Thành, Tạp chí Triết học, số 2177), 2006; “Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội ở nước ta hiện nay - những quan điểm cơ bản của Đảng”, của TS Nguyễn Thị Nga, Tạp chí Triết học, số 9(184), 2006 “Cơng bằng xã hội trong tiến bộ xã hội”, của TS Nguyễn Minh Hồn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009

Ngồi ra, cịn rất nhiều bài viết của các nhà khoa học đăng trên các báo và tạp chí bàn về vấn đề cơng bằng xã hội ở Việt Nam và trên thế giới trong thời gian gần đây Tuy nhiên, vẫn chưa cĩ tác giả nào đề cập vấn đề một cách trực tiếp dưới

gĩc độ triết học như tên đề tài đã nêu Những tài liệu nêu trên chứa đựng những

Trang 10

CHUONG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE CONG BANG XA HOI

1.1 CONG BANG XA HOI VA VAI TRO CUA CONG BANG XÃ HỘI

1.1.1 Khái niệm cơng bằng xã hội

“Trong lịch sử cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau về cơng bằng xã hội, nĩ được hiểu dưới nhiều gĩc độ khác nhau Khái niệm cơng bằng xã hội thường gắn liền với khái niệm bình đẳng xã hội Vì vậy, việc phân biệt hai khái niệm này là cần thiết giúp ta hiểu được thực chất và các khía cạnh khác nhau khi nhận thức

Khi nĩi đến bình đẳng, là nĩi đến quan hệ ngang nhau giữa con người với con người trong một lĩnh vực kinh tế - xã hội cụ thể nào đĩ, ví dụ, sự ngang bằng nhau về địa vị kinh tế, chính trị, đạo đức, tín ngưỡng Ngồi những lĩnh vực đĩ, nếu xét sự ngang bằng nhau giữa người với người, chẳng hạn, về thé chat, trí lực, hay những điều kiện khác thì người ta khơng gọi đĩ là sự bình đẳng mà thường coi đĩ là sự ngang bằng nhau

Xã hội bao giờ cũng là sự tác động lẫn nhau giữa những con người, do đĩ sự bình đẳng giữa người và người trong một lĩnh vực kinh tế - xã hội nhất định bao giờ cũng là sự bình đẳng thể hiện ở mồi quan hệ xác định, mới là, sự bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ; hai /d, sự bình đẳng trong việc được

hưởng quyền lợi và ưz /à, bản thân mối quan hệ tương ứng hoặc khơng tương,

ứng giữa sự ngang nhau

Trang 11

“Thuật ngữ “cơng bằng” được dùng trong tiếng Việt theo nghĩa hẹp hơn so với trong một số tiếng nước ngồi “Justice”, trong tiếng Anh và tiếng

Pháp, được hiểu theo nghĩa rộng hơn, là sự đúng đắn, chính đáng, lẽ phải, cơng lý Do đĩ, khi đề cập đến “social justice”, trước hết, người ta nĩi đến khía cạnh pháp lý của nĩ Như vậy, vấn đề phân phối chỉ là một trong những khía cạnh của cơng bằng xã hội Ngồi ra, vấn đề tự do cá nhân, quyền con người, vấn đề mơi trường, cũng được coi là những khía cạnh khác nhau của cơng bằng xã hội

Trong tiếng Việt, khi nĩi tới cơng bằng, người ta thường liên tưởng đến “sự bằng nhau”, tức sự bình đẳng Thật ra, cơng bằng và bình đẳng tuy cĩ liên quan với nhau, nhưng đĩ là hai khái niệm khác nhau Cơng bằng cĩ khía cạnh bình đẳng, đồng thời cĩ khía cạnh bất bình đẳng Bình đẳng về quyển và

nghĩa vụ cơng dân trước pháp luật; bình đẳng về nhân phẩm, chủng tộc, giới

tính, tín ngưỡng tơn giáo chống lại mọi sự kỳ thị, phân biệt đối xử là những yêu cầu của cơng bằng xã hội Tuy nhiên, sự bất bình đẳng về hưởng thụ do sự khơng ngang nhau về phẩm chất và năng lực trong lao động, cống hiến cũng là một yêu cầu của cơng bằng xã hội

Bản chất của cơng bằng xã hội, là sự tương xứng giữa một loạt các khía cạnh khác nhau trong quan hệ giữa cái mà cá nhân, nhĩm xã hội làm cho tập thể, cho xã hội hoặc cho cá nhân, nhĩm xã hội khác với cái mà họ được hưởng từ tập thể, xã hội hay từ cá nhân, nhĩm xã hội khác Cái mà cá nhân làm cĩ thể là điều tốt lành cho xã hội (lao động, cống hiến, nghĩa vụ lao động)

hoặc cũng cĩ thể là điều xấu, cĩ hại cho xã hội (thí dụ: tội phạm ) Cịn cái

Trang 12

Mặc dù cĩ rất nhiều quan niệm khác nhau vẻ thước đo bình đẳng của xã

hội, nhưng chung quy các quan điểm ấy thường cĩ một điểm chung là nhắn

mạnh đến một xuất phát điểm bình đẳng ở sự tự nguyện như là thước đo thực sự của cơng bằng xã hội Trong lịch sử, mỗi quan điểm khác nhau về cơng bằng được gắn với những nguyên tắc để đánh giá là cơng bằng hay khơng cơng bằng Điều đáng chú ý là một số học giả phương Tay hién dai cho ring, những nguyên tắc bình đẳng - thước đo của cơng bằng xã hội được nhấn mạnh thể hiện ở: bình đẳng về cơ hội; bình đẳng về kết quả; thậm chí cả ở nguyên tắc bình quân chủ nghĩa Với những quan niệm như vậy thì trong lịch sử của nhân loại các tư tưởng về cơng bằng xã hội đã được bàn như thế nào kể từ thời cỗ đại cho đến ngày hơm nay, sau đây là một số quan niệm của triết học phương Đơng và phương Tây về cơng bằng xã hội

Như vậy, thi cơng bằng xã hội là một phạm trù xã hội dùng để chỉ erinh độ phát triển về phương diện xã hội của con người (cá nhân và cộng đồng), được thực hiện và thể hiện trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội, tỉnh thần, mà trước hết là lĩnh vực xã hội Nĩ phản ánh mới quan hệ về nghĩa vụ và quyên lợi giữa xã hội và cá nhân, nhằm đảm bảo sự phát triển hài hịa của con người, của xã hội phù hợp với xu thé va tiến bộ xã hội Cơng bằng xã hội vừa là khát vọng của con người, vừa là động lực, là mục tiêu của sự phát triển xã hội, của cách mạng xã hội chủ nghĩa, của sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Cơng bằng xã hội là sự ngang bằng nhau giữa người và người về phân phối sản phẩm vật chất và tỉnh thần theo nguyên tắc cống hiến như nhau thì được hưởng thụ

giống nhau

1.1.2 Vai trị của cơng bằng xã hội

Trang 13

Trước hết, cơng bằng xã hội là động lực của sự phát triển xã hội Xã hội là hình thái vận động cao nhất của vật chất Hình thái vận động này lấy mối quan hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng C Mác cho rằng, xã hội khơng phải gồm các cá nhân, mà xã hội biểu hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân đối với nhau Với tư cách vừa là một bộ phận của tự nhiên, vừa là sản phẩm của

sự tác động qua lại giữa con người, để tồn tại và phát triển, sự vận động của

xã hội phải tuân theo những quy tắc khách quan Khác với quy luật tự nhiên, sự tác động của quy luật xã hội diễn ra thơng qua hoạt động của con người Động lực thúc đẩy con người hoạt động trong mọi thời đại, mọi xã hội là lợi ích của chủ thể hoạt động Do vậy, lợi ích trở thành yếu tố quan trọng trong, cơ chế hoạt động của các quy luật xã hội và trong nhận thức của con người về các quy luật đĩ

Cơng bằng xã hội là (hước đo vẻ mặt xã hội của tiến bộ xã hội Cơng, bằng xã hội là phạm trù chính trị - xã hội, đạo đức cĩ tính lịch sử Trong hình thái kinh tế - xã hội, một quan hệ sản xuất thống trị sẽ cĩ một nguyên tắc phân phối trên cơ sở quan hệ sản xuất ấy Nguyên tắc phân phối trong chế độ cộng sản nguyên thủy là bình quân Nguyên tắc phân phối chủ đạo trong chế độ nơ lệ là quan hệ bắt cơng, bắt bình đẳng giữa chủ nơ và nơ lệ vì trong xã hội này, tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc về tầng lớp chủ nơ, nơ lệ thuộc sở hữu của chủ nơ Nguyên tắc phân phối chủ đạo trong chế độ phong kiến là quan hệ bắt cơng, bắt bình đăng giữa giai cấp nơng dân và giai cắp phong kiến vì trong xã hội này tư liệu sản xuất và sức lao động của người lao động là sở hữu của lãnh

chúa phong kiến Trong chủ nghĩa tư bản, tư liệu sản xuất thuộc về giai cấp tư

Trang 14

liệu sản xuất và các thành phần kinh tế Do đĩ, các nguyên tắc phân phối cũng khá đa dạng, trong đĩ, nguyên tắc phân phối theo lao động vẫn là nguyên tắc chủ đạo, bởi chế độ cơng hữu vẻ tư liệu sản xuất chủ yếu là đặc trưng cơ bản trong thời kỳ quá độ Theo đĩ, nguyên tắc phân phối này tiến bộ hơn so với chủ nghĩa tư bản

Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên Trong lịch sử phát triển ấy, tiến bộ xã hội được thể hiện thơng qua sự tiến bộ của các hình thái kinh tế - xã hội Qua các hình thái kinh tế - xã hội đã cĩ trong lịch sử, ta thấy rõ mức bất cơng trong phân phối sản phẩm của lao

động đã giảm dẫn và mức cơng bằng tăng dần Cùng với quan hệ phân phối như trên, quan hệ trao đổi theo nguyên tắc ngang giá giữa các chủ sở hữu

hàng hĩa trong nền sản xuất hàng hĩa cũng được tăng lên theo sự phát triển

của các hình thái kinh tế

xã hội Như vậy, trình độ cơng bằng xã hội đạt được trong từng hình thái kinh tế - xã hội chính là thước đo về mặt xã hội của tiến bộ xã hội tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội ấy

1.2, CAC QUAN NIEM VE CONG BANG XA HOI TRONG LICH SU" 1.2.1 Quan niệm trước triết học Mác về cơng bằng xã hội

Tự tưởng triết học Trung Hoa cỗ đại

Nếu phương Đơng là chiếc nơi lớn của văn minh nhân loại thì Trung Hoa là một trong những trung tâm, rực rỡ và phong phú nhất của nẻn văn minh ấy Trong đĩ, tư tưởng triết học, được xem là nẻn tảng của nền văn hĩa cỗ Trung Quốc

Với tính cách là hình thái ý thức xã hội, quá trình phát triên của tư

Trang 15

Khơng Từ ( 551 — 479 tr CN), Ngudi sang lap ra hoc thuyét Nho, nha tư tưởng vĩ đại của Trung Hoa trong thời cổ đại Lịch sử Trung Hoa cỗ đại cho rằng cuối thời Xuân - Thu sự thay đổi các quan hệ sản xuất trong phương thức chiếm hữu nơ lệ bắt đầu dẫn đến sự thay đổi kiến trúc thượng tầng của xã hội Ơng cho rằng: Muốn cho xã hội thái bình, thịnh trị thì khơng được đề cho giàu nghèo quá cách biệt Về bản chất là biểu hiện của quan điểm cơng bằng, luận điểm này bị phê phán kịch liệt, rằng đĩ là cơ sở hình thành chủ nghĩa bình quân Tuy nhiên, về mặt lich sử, khi ơng nĩi: Khơng sợ thiếu, chỉ sợ khơng cơng bằng, khơng lo nghèo chỉ lo lịng người khơng yên thì giá trị nhân văn của cơng đồng của bình đẳng được khẳng định và cĩ vai trị to lớn trong đời sống xã hội

Mạnh Tử ( 371 ~ 289 tr CN) một triết gia lớn thời Tiên Tần khi đề cập về cơng bằng xã hội, Ơng đưa ra thuyết “Nhân chính” chống việc dùng vũ lực thơn tinh lẫn nhau giữa các nước, địi hỏi bọn quý tộc phải dé cho nhân dân cĩ tài sản riêng thì họ mới yên tâm làm ăn Trong xã hội “Trên dưới tranh lợi lẫn nhau”, ơng chủ trương chống điều lợi, chống làm giàu Để tránh được hiện tượng “Trên dưới tranh lợi lẫn nhau”, Ơng đưa ra phép “Tỉnh điền” thực chất là muốn quay trở lại mơ hình xã hội thị tộc cơng xã thời Chu Ơng cũng để ra chủ trương “Chính trị được lịng dân” khá mới mẻ Ơng nĩi: “Dân vi quý „ xã tắc thứ chỉ, quân vi khinh” nghĩa là, đáng quý nhất là dân, kế đến là xã tắc, cịn vua là thường, vua cọ những người tơi như con chĩ, con ngựa, thì những, người tơi coi vua như những người khác; vua coi người tơi như cỏ rác, thì những người tơi coi vua như kẻ thù Đĩ là những tư tưởng tiến bộ, phù hợp

với xu thế phát triển của lịch sử

Mặc dù là người ủng hộ chế độ phân định đẳng cắp trong xã hội xuất

phát từ thế giới quan của mình, cũng như xuất phát từ quan điểm trong quan

Trang 16

chính là bị quy định bởi sự đối xử nhân nghĩa của người quân tử, của bậc quân vương đối với hạng bình dân Đặc biệt, với quan điểm về mối quan hệ

hai chiều thể hiện sự cơng bằng mang tính “khế ước” ấy, và trên cơ sở này nếu đem so sánh với vị trí của xã tắc, của bậc quân vương, với người dân trong tư tưởng của Mạnh Tử, thì thậm chí, thứ hạng của người dân luơn một trật tự: “Dân vi quý, xã tắc thứ chỉ, quân vi khinh” Đây chính là nền tảng một tư tưởng theo quan niệm của Mạnh Từ

Mặc Tử ( 480 — 420 tr.CN) sống trong bối cảnh xã hội thời kỳ tan rã của chế độ thị tộc dựa trên chế độ bắt cơng Đây là thời kỳ đang phát triển của chế độ tư hữu, mà ở đĩ dân tự do và thợ thủ cơng ngày càng cĩ vị trí kinh tế đáng kể trong xã hội, họ mong muốn được tham gia chính quyển Tư tưởng của Mặc Tử chính là sự phản ánh nguyện vọng của ting lp dan ty do, sin

xuất nhỏ

Trang 17

Lao Tir ( 604 — 531 tr.CN) la m6t trong nhing nha tư tưởng vĩ đại nhất của Trung Hoa cổ đại, người sáng lập ra phái Đạo gia Ơng cĩ cái nhìn đúng đắn về nguyên nhân của hiện thực

Lão Tử phê bình một cách gay gắt giai cắp thống trị đương thời Ơng chỉ ra rằng dân đĩi là do sự nhũng nhiễu của quan lại và sưu thuế nặng nề Lão Tử chỉ trích bọn mặc quần áo gắm vĩc, mang thanh gươm sắc bén, ăn mĩn ngon vật lạ và tích lũy quá nhiều, đĩ là kẻ trộm cướp , thái độ trồn tránh hiện thực, phục cơ và thủ tiêu đấu tranh giai cấp của Lão Tử cũng thể

hiện khá rõ Ơng chủ trương "khơng chống lại cái xấu” bởi vì, "pháp luật

càng nghiêm minh thì trộm cướp càng lắm”, địi hỏi giai cấp thống trị cũng

như nhân dân phải tuân theo quy luật tự nhiên Ơng cho rằng người đứng đầu Nhà nước phải là thánh nhân trị vì thiên hạ bằng đạo “vơ vi” Xĩa bỏ mọi ràng buộc con người bởi quy phạm đạo đức, pháp luật trả lại cho con người cái bản tính tự nhiên của nĩ

Lão Tử tuyệt đối hĩa quy luật khách quan (Đạo) Ơng chủ trương khơng nên tiến lên, mà trở lại đời sống nguyên thủy, lên án kinh tế hàng hĩa, muốn giữ nền kinh tế xã hội cơng xã thị tộc, khơng cĩ tư hữu và Nhà nước Mặc dù vậy tư tưởng của ơng cĩ ảnh hưởng rất lớn ở Trung Hoa

Hàn Phi Tử (280 - 233 tr.CN) là một cơng tử nước Hàn, từ nhỏ Ơng đã

nỗi tiếng thơng minh, học giỏi Ơng say mê nghiên cứu cả đạo Nho, đạo Lao, nhưng đặc biệt quan tâm là học thuyết của phái Pháp gia Ơng đã phát triển tư tưởng pháp trị của các nhà triết học trước đĩ thành một học thuyết pháp trị khá hồn chỉnh thực hiện chủ nghĩa quân chủ chuyên chế tập trung đến cao độ

nhằm xĩa bỏ tình trang phân tán cát cứ kéo đài hơn 500 năm của thời Xuân

Thu — Chiến Quốc nhằm thiết lập một xã hội cơng bằng Sau khi ơng mắt, học

Trang 18

13

Trong xã hội phong kiến, với sự phân chia giai cấp địa chủ và nơng

dân, đất đai và tư liệu sản xuất thuộc về giai cấp địa chủ, quý tộc, nơng dân họ

chỉ là người làm thuê, con người hàng ngày vẫn phải đối mặt với những bất cơng trong xã hội Đây cũng chính là nguyên nhân của hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nơng dân chống lại bọn địa chủ phong kiến địi cơng bằng và bình đảng trong xã hội Ph Ăngghen đã từng nhận xét: "điều đĩ lý giải vì sao chế độ phong kiến lại cĩ nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại địa chủ, lãnh chúa để địi cơng bằng xã hội" 42, tr 243]

Tự tưởng triết học Án Độ cỗ dai

Trang 19

Quan niệm của triết học phương Tây về cơng bằng xã hội

Platon ( 427 - 347 tr, CN) nhà triết học phương Tây thời cổ đại, trong tác phẩm Nhà nước và Luật lệ, ơng đã khẳng định, khơng cĩ sự bình đẳng giữa

những tầng lớp khác nhau trong xã hội, bởi vì theo ơng, bản thân Nhà nước xuất hiện từ chính sự đa dạng của nhu cầu con người Do cĩ sự đa dạng về nhu cầu nên xã hội cần phải duy trì các hạng người khác nhau để thỏa mãn các nhu cầu của xã hội

‘Theo Platon, trong xã hội đương thời hồn tồn khơng cĩ sự bình đẳng Đĩ là điều tắt yếu Vì thế, ơng cho rằng : “Sự bình đẳng giữa những người khơng

bình đẳng là tệ xấu chủ yếu của nền dân chủ”, và : “Đối với những người khơng bình đẳng, sự bình đẳng sẻ trở thành khơng bình đẳng Sự bình đẳng chân chính là ở tính cân đối ~ người này được nhiều hơn, người khác được ít hơn, căn cứ theo bản chất của mỗi người ” Ơng coi việc người nơ lệ mà được đối xử như người tự do là điều vượt ra khỏi lẽ phải thơng thường.Tuy nhiên, ơng lại cho rằng dù xã hội khơng cĩ sự bình đẳng nhưng vẫn cĩ cơng bằng, bởi lẽ cơng bằng là ở chỗ mỗi hạng người dù ở địa vị xã hội nào cũng, phải làm hết trách nhiệm của mình Như vậy, quan niệm của ơng về cơng bằng xã hội, cái được nhắn mạnh khơng phải là sự ngang bằng giữa người với người trong mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ, mà là sự phân định về đăng cấp

Những tư tưởng của Platon về cơng bằng và bình đẳng đã ảnh hưởng nhất định đến những quan điểm về cơng bằng xã hội sau này, nhưng với những mục đích chính trị - xã hội khơng hồn tồn giống nhau

Trang 20

15

đời sống tự nhiên sang đời sống chính trị, chính vì con người là động vật

chính trị sơng cố kết trong một cộng đồng xã hội nhất định, cho nên con

người cần được đảm bảo khơng chỉ về vật chất, mà cịn phải đảm bao ca su cơng bằng Ơng cho rằng, cơng bằng là sự bình đảng giữa những người cĩ cùng địa vị xã hội Cịn sự bắt bình đẳng giữa những người khơng cĩ cùng địa vị xã hội thì cũng được ơng coi là cơng bằng như đã dẫn ở trên Như vậy, trong quan niệm của ơng dù cơng bằng là bình đẳng giữa những người cĩ cùng địa vị xã hội hay là bất bình đăng của những người khơng cĩ đia vị xã hội, thì cả sự bình đẳng và bắt bình đẳng ấy đều là thước đo của sự cơng bằng Ơng là người đầu tiên phát hiện ra thước đo của sự cơng bằng nằm trong

chính cơ sở kinh tế Arixtốt cho rằng, cơ sở của sự cơng bằng xã hội là sự

cơng bằng trong trao đổi vật phẩm Mặc dù ơng thấy được rằng, phải cĩ sự “ đồng nhất về chất” của những hàng hĩa được trao đổi thì mới cĩ thể tiến hành trao đổi được Ơng chỉ nêu lên biểu hiện giá trị của hàng hĩa bằng hình thái tiền của nĩ mà khơng thấy được chính lao động là thước đo chung của cơng bằng và bình đẳng trong mối trao đổi hàng hĩa Chính hồn cảnh xã hội ấy đã khiến cho quan niệm của ơng vẻ cơng bằng xã hội đã bị bĩ hẹp trong quan hệ đăng cấp

Tuy vậy, những đĩng gĩp của ơng được C Mác cho rằng: Thiên tài của Arixtốt chính là ở chỗ, trong biểu hiện giá trị của các hàng hĩa, ơng đã tìm ra được một quan hệ bình đẳng chỉ cĩ những giới hạn lịch sử của xã hội mà ơng đang sống mới ngăn cản khơng cho ơng thấy được “ trong thực tế”, mối quan hệ bình đẳng đĩ là cái gì

Trang 21

giản đơn đến phức tạp, ơng đặt niềm tin vào sự tiết tảng một xã hội ngày

càng cơng bằng hơn Xanh Ximơng dõi theo cuộc đấu tranh giữa các tầng lớp

nhân dân bị

ip bức, cuộc đấu tranh giữa nơ

và chủ nơ, giữa nơng dân và phong kiến Ơng đã đi đến kết luận các giai cắp xuất hiện là do sự chiếm đoạt

Đứng trước thực tế xã hội đầy rẫy những bắt cơng và bắt bình đẳng thì ơng đã mơ ước xây dựng một xã hội tốt đẹp nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh than cho mọi người Tuy vậy, ơng vẫn chưa đưa ra được phương án cụ thể để xĩa bỏ sự bất cơng xã hội

Phuriê ( 1772 — 1837) là một trong ba nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng thời kỳ này, đã được Ăngghen đánh giá một trong ba nhà tư tưởng - mặc dù tất cả tính chất ảo tưởng và khơng tưởng trong các học thuyết của họ - thuộc về những trí tuệ vĩ đại nhất của tất cả mọi thời đại và đã tiên đốn được Ăngghen cho rằng, cái vĩ đại nhất của ơng đã bộc lộ trong quan điểm lịch sử xã hội là việc ơng chia lịch sử xã hội ra làm 4 giai đoạn phát triển: giai doan mơng muội, gia trưởng, đã man và giai đoạn văn minh

Mặc dù, ơng cho rằng cơng bằng xã hội chỉ cĩ được khi chế độ tư hữu tư bản bị xĩa bỏ, nhưng ngược lại ơng cũng khơng đưa ra phương pháp để thực hiện việc xĩa bỏ chế độ xã hội bắt cơng và bắt bình đẳng

Trang 22

7

của chung của mọi người, nên phải được dùng dé mưu cầu đời sống hạnh phúc chung Những tư tưởng của ơng thực sự phản kháng mạnh mẽ đối với thực tế xã hội tư sản hết sức bắt cơng

Tĩm lại: Ơoen cùng Xanh Ximơng, Rơ bớt Ơoen đã thực sự trở thành ba đại biểu xuất sắc ở thế kỷ XIX với những tư tưởng nhân đạo Các ơng khơng chỉ mơ ước, mà cịn thực hiện những biện pháp cụ thê để muốn xĩa bỏ đi chế độ tư hữu nhằm thực hiện sự cơng bằng xã hội cho mọi người trong xã hội

Chủ nghĩa tư bản ra đời, cùng với chiêu bài: "Tự do, bình đẳng, bác ái", của giai cấp tư sản nhằm tập hợp lực lượng để thủ tiêu chế độ phong kiến,

đồng thời khẳng định các quyền tự do cá nhân, quyền được sống trong xã hội

dân chủ theo mơ hình Nhà nước "tam quyền phân lập" với một nền pháp luật tiến bộ, cơng bằng Đây là những nội dung cơ bản trong tư tưởng cơng bằng xã hội của thời kỳ này

Tơmát Hốpxơ (1588-1679) nhà triết học nỗi tiếng đại biểu cho chủ nghĩa duy vật Anh thé ky XVII cho rằng: con người là giống nhau mà tạo hĩa đã ban cho nên con người phải được cơng bằng và bình đẳng, nhưng con người thì lại cĩ tính tham lam va ich kỹ nên khơng thể cĩ sự bình đẳng và cơng bằng, ơng đã chỉ ra rằng: Để đi đến sự cơng bằng giữa con người với con người thì phải cĩ một lực lượng đứng trên để dàn xếp các lợi ích cá nhân, đĩ chính là Nhà nước Tư tưởng này của Tơmát Hĩpxơ đã mang tính duy vật về xã hội nhưng lại chưa thấy được trong xã hội cĩ đối kháng giai cấp thì Nhà nước mang tính giai cấp của giai cấp thống trị, vì vậy, ơng đã cho rằng khơng thể thực hiện cơng bằng xã hội chung cho tồn xã hội được

Trang 23

thì khơng thể chế ngự được lịng ham muốn của mình Tuy nhiên, quan điểm của ơng vẫn chưa duy vật triệt để về vấn đề xã hội

J.Rútxơ (1712-1778), nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi lạc của triết học Khai sáng Pháp, ơng cho rằng: xã hội cơng dân đã tạo ra một xiềng xích mới trĩi buộc kẻ yếu, thế lực thuộc về kẻ mạnh, luơn kìm hãm, thủ tiêu bình đăng cá nhân và duy trì quan hệ bất bình đảng Theo ơng, muốn xĩa bỏ bất cơng, bất bình đẳng thì phải xây dựng một Nhà nước kiểu mới do nhân dân làm chủ, đồng thời ơng cũng phê phán sở hữu tư nhân vì sở hữu tư nhân là nguyên nhân làm phân hĩa thành kẻ giàu người nghèo, muốn xĩa được sở hữu tư nhân thì phải thiết lập khế ước xã hội thì mới đạt được cơng bằng và bình đẳng Đây là những lý tưởng nhân đạo nhưng cũng chưa thốt khỏi hạn chế lịch sự

L.Cantơ (1724-1804), đại biểu của nền triết học cỗ điển Đức, một trong những nhà triết học vĩ đại nhất của lịch sử tư tưởng phương Tây trước C Mác, khi bàn về vấn đề xã hội ơng đã cho rằng: cơng bằng xã hội bao gồm cơng bằng và bảo hộ, cơng bằng trong trao đổi và phân phối Đây là tư tưởng, tiến bộ của ơng mà sau này được nhiều người kế thừa

J.Rawls (1921 ~ 2002) , người đã đưa ra một lý thuyết về cơng bằng xã hội

thối

G.G.Rutxơ.Trong quan niệm của J.Rawls thì sự cơng bằng hay khơng cơng

thuyết này được J.Rawls coi là sự tiếp nối những tư tưởng truyền

Trang 24

1.2.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơng bằng xã hội 4 Quan niệm của C Mác về cơng bằng xã hội

C Mác xây dựng quan điểm về cơng bằng xã hội mà

¡ dung của nĩ chính là nguyên tắc phân phối theo lao động Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, quan hệ trao đổi ngang giá khi mua và bán sức lao động được nhà tư bản coi là quan hệ cơng bằng vì, theo họ, nguyên tắc trao đổi ngang giá đã phân chia số giá trị gia tăng thu được sau chu trình sản xuất thành tiền cơng của cơng nhân và lợi nhuận của nhà tư bản đúng với tỷ lệ sức và tiền của mà mỗi bên đã tham dự vào sản xuất.Vì vậy, theo quan điểm của C Mác, muốn cĩ cơng bằng xã hội thực sự thì phải thực hiện được nguyên tắc phân phối theo lao động, nhưng phải phân phối đúng với sức lao động

Để xây dựng một xã hội cơng bằng thực sự thì phải xĩa bỏ su bat bình đăng về những điều kiện ban đầu Muốn vậy, phải làm cho mọi người được bình đẳng trong quan hệ sở hữu, tức là phải làm cho mọi người phải ngang bằng về địa vị, đĩ chính là xuất phát điểm bình đẳng làm cơ sở để thực hiện cơng bằng xã hội

Trong tác phẩm Phé phán Cương lĩnh Gĩia, C Mác cho rằng, quan điểm của những người soạn thảo Cương lĩnh Gơta vẺ việc thực hiện nguyên tắc phân phối theo giá trị sức lao động khơng thể coi là cơng bằng, dù nguyên tắc

phân phối ấy được thực hiện dựa vào một xuất phát điểm bình đăng về sở

hữu, thế nhưng nguyên tắc ấy lại khơng phải chỉ được áp dụng riêng đối với những người lao động thực sự, mà cịn được thực hiện cho mọi thành viên trong xã hội, kể cả những kẻ khơng lao động Do vậy, nguyên tắc phân phối trên đây cũng khơng coi là nguyên tắc phân phối thực sự cơng bằng

Trang 25

20

hệ sản xuất của một phương thức sản xuất nhất định, cơng bằng xã hội chỉ thực sự cĩ được trong chủ nghĩa xã hội, chỉ khi đĩ chế độ tư hữu mới bị thủ tiêu, chế độ cơng hữu mới được thiết lập Nĩi cách khác, cơ sở của cơng bằng xã hội

trong chủ nghĩa xã hội chính là chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất

Nhu vay, nguyên tắc phân phối theo lao động được thực hiện trong chủ nghĩa xã hội là một nguyên tắc phân phối cơng bằng Khi phân tích nguyên tắc phân phối đảm bảo cơng bằng xã hội trong chủ nghĩa xã hội, C Mác vạch rõ mặt tiến bộ của nguyên tắc phân phối ấy so với trong chủ nghĩa tư bản và những hạn chế của nĩ so với trong giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa VỀ nguyên tắc những người lao động khơng phải ai cũng như ai Người này khác người kia về vật chất và tỉnh thần, về năng khiếu cá nhân và hồn cảnh gia đình Vì vậy, với một cơng việc ngang nhau, với một phần tham dự như nhau, người này vẫn lĩnh nhiều hơn người kia, người này vẫn giàu hơn người nọ Muốn tránh tắt cả những thiếu sĩt ấy thì thừa nhận thực tế là sẽ phải khơng bình đẳng, chứ khơng phải là bình đẳng C Mác chỉ rõ trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, sự phân phối cơng bằng chẳng những chưa loại trừ, mà vẫn cịn hàm chứa trong nĩ sự chấp nhận một tình trạng bắt bình đẳng nhất định giữa các thành viên trong xã hội Đĩ vừa là ưu việt, vừu là thiếu sĩt của nguyên tắc phân phối lao động khơng thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của Chủ nghĩa Cộng sản

b Quan niệm của Ph Àngghen về cơng bằng xã hội

Trang 26

21

trả cho họ Sự bắt cơng ở đây là ở chỗ “cơng nhân bỏ ra nhiễu, nhà tư ban chi ra it” Ph Ăngghen đã viết một cách châm biếm: “Đĩ là một loại cơng bằng

hết sức đặc bị:

" Nhưng tại sao lại cĩ xảy ra tình trạng đớ? Theo các nhà kinh tế học tư sản tiền cơng và ngày lao động do cạnh tranh quy định, đã được thỏa thuận giữa hai bên theo nguyên tắc ngang giá, thuận mua vừa bán Vậy là rất cơng bằng Nhưng Ăngghen đã quan niệm: Sự thật khơng phải như vậy Nếu nhà tư bản khơng đồng ý với cơng nhân, thì y cĩ điều kiện để chờ đợi và sống

bằng tư bản của y Người cơng nhân khơng thể làm như thế được Người

cơng nhân ngay từ đầu đã ở vào những điều kiện bắt lợi trong cuộc đấu tranh Cái đĩi đặt anh ta vào một hồn cảnh hết sức bất lợi Thế nhưng, theo khoa kinh tế chính trị của giai cấp các nhà tư bản, đĩ là đỉnh cao của sự cơng bằng Vi vay, theo quan điểm của Ph Ängghen, muốn cĩ cơng bằng xã hội thực sự thì phải thực hiện được nguyên tắc phân phối theo lao động, nhưng phải phân phối đúng với sức lao động

Bên cạnh việc phê phán quan điểm thực hiện cơng bằng xã hội theo nguyên tắc “trao đổi ngang giá” của các nhà kinh tế tư san, Ph Angghen con phê phán cả sự áp dụng thuyết Ricacđơ theo kiểu bình quân Ăngghen cho tầng, người nào hiểu biết ít nhiều sự phát triển của kinh tế chính trị học ở nước Anh, người đĩ khơng thể khơng biết rằng, vào những thời kỳ khác nhau, hầu hết những người theo chủ nghĩa xã hội nước này đều đề nghị áp dung theo kiểu bình quân nghĩa là theo kiểu xã hội chủ nghĩa theo quan niệm của Ricacđơ

© Quan niệm của V.I Lênin về cơng bằng xã hội

Trang 27

22

thơi Pháp quyền tư sản thừa nhận tư liệu sản xuất là sở hữu riêng của cá

nhân Chủ nghĩa xã hội biến tư liệu sản xuất thành tải sản chung

V.1 Lénin rat chú ý đến cơng bằng xã hội trong phân phĩi lao động, ơng cho rằng: "Người nào khơng làm thì khơng cĩ ăn”, nguyên tắc này được thực

hiện "số lượng lao động ngang nhau, thì hưởng số lượng sản phẩm ngang nhau"

Để giải quyết cơng bằng xã hội, trước hết phải giải quyết vấn đề cơng bằng xã hội trên lĩnh vực kinh tế và phải thực hiện từng bước, xuất phát từ những điều kiện thực tế của sự phát triển sản xuất Cơng bằng xã hội, xét theo xu thế vận động của nĩ, luơn đối lập với bắt cơng xã hội, luơn hướng tới giải quyết tốt hơn những nhu cầu căn bản của con người, đảm bảo tốt hơn những điều kiện cho sự tồn tại và phát triển tồn diện của con người Do vậy, cơng bằng xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội

1.3 QUAN DIEM CUA HO CHi MINH VA DANG CONG SAN VIET NAM VE CONG BANG XA HOI

1.3.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về cơng bằng xã hội

Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tai, Người cha già dân tộc Việt Nam đã kế thừa các quan điểm trước đây của nhân loại, đặc biệt là C Mac va Angghen về cơng bằng và bình đăng xã hội, đồng thời trực tiếp chứng kiến những gì

xảy ra trong đời sống kinh tế - xã hội của các nước trên thế giới cũng như ở

nước ta trước Cách mạng Tháng Tám, năm 1945, từ đĩ Người đã khẳng định rằng, trong chế độ thực dân và phong kiến khơng cĩ cơng bằng xã hội, trong

xã hội đĩ nhân dân chỉ cĩ nghĩa vụ phải phục tùng mệnh lệnh Trên thực tế,

Trang 28

23

thích rằng, vì một số ít người đã chiếm làm tư hữu những tư liệu sản xuất của xã hội Đồng thời, Người cịn chỉ rõ, trong xã hội cĩ giai cấp thống trị bĩc lột, chỉ cĩ lợi ích cá nhân của bọn thống trị là được thỏa mãn, cịn lợi ích cá nhân của những người lao động thì bị giày xéo

Hồ Chí Minh đi đến kết luận, cơng bằng xã hội thực sự chỉ cĩ được trong chế độ xã hội mới; xã hội xã hội chủ nghĩa, mà ở đĩ nhân dân vừa nghĩa vụ, đồng thời cĩ quyền lợi Hơn thế nữa, sự cơng bằng xã hội của chế độ xã hội chủ nghĩa được đảm bảo một cách vững chắc Điều này được chứng minh rằng, Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân lao động, người lao động là người chủ của đất nước, mọi cơng dân, tầng lớp đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ

Tư tưởng của Người cịn thể hiện một cách sinh động, linh hoạt trong những hồn cảnh khác nhau Một điều cần chú ý là, khi nĩi đến cơng bằng xã hội, Hồ Chí Minh thường gắn nĩ với quan niệm về bình đẳng xã hội, ở đây chính là mỗi quan hệ giữa nghĩa vụ và quyền lợi Người đã coi cơng bằng xã hội là sự bình đẳng về nghĩa vụ và quyển lợi Với những quan điểm như vậy Hồ Chí Minh địi hỏi tất cả những người lao động đều phải nhận thức rõ rằng mình là người chủ đắt nước, khi đã cĩ quyển làm chủ, thì phải làm trịn trách nhiệm, đĩ là phải tích cực xây dựng Nhà nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhằm mục đích khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân, đặc biệt là nhân dân lao động

'Như vậy, trong quan niệm của Người, bình đẳng trước hết là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, đồng thời phải thực hiện sự bình đẳng giữa người

với người, chúng ta thấy rằng việc thực hiện một chế độ phân phối cơng bằng

Trang 29

24

giữa các cá nhân mà khơng tính đến sự cống hiến của từng người Người khẳng định: “ chủ nghĩa xã hội là cơng bằng hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, khơng làm thì khơng được hưởng Vì vậy, sự bình đẳng của những người lao động trong mối quan hệ giữa nghĩa vụ và quyền lợi, mà cụ thể đĩ là sự ngang bằng về địa vị làm chủ Nhà nước, làm chủ tư liệu sản xuất là những điều kiện cơ bản hàng đầu mà chế độ xã hội mới tạo ra, bảo đảm cho mọi người đều phát huy hết mọi khả năng của cá nhân mình để cùng hướng tới một mục tiêu hạnh phúc dài lâu

Trong tư tưởng của Người, cơng bằng xã hội khơng chỉ biểu hiện như là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà cịn là động lực thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong điều kiện hiện nay, khi đắt nước chúng ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, một số nhà khoa học lại đưa ra quan điểm cho rằng, cơng bằng xã hội chỉ cĩ thực hiện được khi đã cĩ sự phát triển về kinh tế, hoặc khẳng định rằng, khi chưa cĩ đủ điều kiện để phát triển về kinh tế mà thực hiện cơng bằng xã hội thì cĩ thể dẫn đến chủ nghĩa bình quân Cĩ thể nhận định rằng, một quốc gia nghèo, cĩ nền kinh tế chưa phát triển khơng cĩ nghĩa là ở đĩ khơng thể thực hiện được cơng bằng xã hội Trong quan điểm của Người thì việc thực hiện cơng bằng xã hội là một yêu cầu bức thiết, và yêu cầu đĩ lại càng khĩ khăn hơn khi cuộc sống cịn nhiều vất vả, lắm gian nan Hồ Chí Minh căn dặn: “ Trong cơng tác lưu thơng phân phối, cĩ những điều cần phải nhớ:'“ Khơng sợ thiếu, chỉ sợ khơng cơng bằng; Khơng sợ nghèo, chỉ sợ lịng dan khơng yên”

Người nhắn mạnh: "Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng v.v làm của chung Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai khơng

làm thì khơng ăn, tất nhiên là trừ những người già cá, đau yếu và trẻ em Thể

Trang 30

25

cam cộng khổ là một tinh thần cần phải cĩ, nhưng nếu bình quân chủ nghĩa

thì lại khơng đúng Bình quân chủ nghĩa là gì? là ai cũng như ai, bằng hết

Bình quân chủ nghĩa là trái với Chủ nghĩa xã hội, thế

khơng đún,

Như vậy, trong quan điểm Hồ Chí Minh, cơng bằng và bình đẳng là một mục tiêu của sự nghiệp xây dựng chế độ xã hội mới, nĩ khơng phải là chủ nghĩa bình quân cào bằng trong sự nghèo khổ Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là khơng ngừng nâng cao đời sống của nhân dân lao động:

“Làm cho người nghèo thì đủ ăn Người đủ ăn thì khá giàu Người khá giàu thì giàu thêm.”

Những quan điểm trên của Hồ Chí Minh một lần nữa cho thấy, ngồi ý nghĩa là mục tiêu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng bằng xã hội cịn mang ý nghĩa là động lực thúc đây sự phát triển của đất nước Việc thực hiện cơng bằng xã hội kích thích mọi người, tùy theo khả năng, trí tuệ đạo đức mà cùng tham gia vào xây dựng một xã hội mới, một cuộc sống mới, từng bước tiến tới xã hội chủ nghĩa, xã hội cộng sản = một xã hội trong đĩ “ Mọi người làm hết tài năng; ai cần dùng gì cĩ nấy”

Trang 31

26

'Việc đảm bảo lợi ích chung tức là bảo vệ điều kiện để thực hiện lợi ích của mỗi cá nhân

Tư tưởng "mình vì mọi người, mọi người vì mình" là thể hiện sự cơng bằng giữa lợi ích cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể và cộng đồng

'Như vậy, Hồ Chí Minh đã cĩ quan điểm về cơng bằng xã hội khá tồn diện và sâu sắc Cơng bằng xã hội theo Người là khơng gì khác ngồi mối quan hệ giữa cống hiến và hướng thụ, ai làm nhiều thì hưởng nhiễu, ai làm ít thì hưởng ít, khơng làm thì khơng hưởng (trừ những người giả cả, bệnh tật và trẻ em) Người cũng cho thầy rõ rằng, khơng nhất thiết phải xã hội giàu cĩ thì mới thực hiện được cơng bằng xã hội, mà ngay khi xã hội cịn chưa thật giàu cĩ vẫn thực hiện được cơng bằng xã hội, tùy điều kiện kinh tế xã hội khác nhau mà việc thực hiện cơng bằng xã hội khác nhau

Trang 32

27

của tồn xã hội trong việc chăm lo, bảo vệ quyền lợi của nhân dân và tạo ra điều kiện thuận lợi để nhân dân hồn thành nghĩa vụ, quyền lợi của mình đối với Nhà nước và xã hội

Chính vì vậy, cĩ thể hiểu một cách vắn tắt rằng, cơng bằng xã hội là sự bình đẳng giữa người và người, nhưng bình đẳng ở đây khơng phải theo nghĩa thơng thường ( là sự ngang bằng nhau giữa người và người về mọi điều kiện cụ thể nào đĩ), bình đẳng được xét trong mối quan hệ tương ứng giữa cống hiến và hưởng thụ trên nguyên tắc cống hiến ngang nhau thì hưởng thụ ngang nhau

1.3.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cơng bằng xã hội Hiện nay chúng ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cĩ sự quản lý của Nhà nước, đây là một mơ hình kinh tế phù hợp với đất nước và là mơ hình kinh tế lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử - mơ hình kinh tế của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong điều kiện đĩ, việc thực hiện cơng bằng xã hội phải được hiểu như thế nào cho đúng với điều kiện Việt Nam hiện nay

'Cơng bằng xã hội là mục tiêu được Đảng ta xác định từ khi đất nước ta tiến hành sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong quá trình thực hiện mục tiêu to lớn đĩ, chúng ta đã trải qua hai giai đoạn đĩ là: Thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ từ đổi mới đến nay

Ở giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, mặc dù vấn đẻ thực hiện cơng bằng xã hội khơng được trực tiếp bàn đến trong những chủ trương của

Đảng, nhưng xuất phát từ quan điểm cho rằng, chế độ tư hữu là nguồn gốc

Trang 33

28

nhằm cải tạo những quan hệ sản xuất khơng xã hội chủ nghĩa thành quan hệ

sản xuất xã hội chủ nghĩa, trong đĩ mắu chĩt là cải biến chế độ sở hữu cá thể

và chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất thành các hình thức khác nhau của chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, mở đường cho sức sản xuất phát triển cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội là hai mặt của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

'Với những chủ trương đĩ, việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã giành được một số thành quả Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa III đã nêu những thắng lợi cĩ ý nghĩa đĩ là: Chúng ta đã căn bản xĩa bỏ chế độ bĩc lột tư bản chủ nghĩa: kinh tế tư bản tư doanh đã trở thành kinh tế cơng tư hợp doanh, kinh tế của người sản xuất nhỏ phần lớn đã trở thành kinh tế hợp tác hĩa Chúng ta đặc biệt nêu cao thắng lợi của phong trào hợp tác hĩa nơng nghiệp, mở đường cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nơng thơn

Việc triển khai và thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ II, xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miễn Bắc đã giành được một số thắng lợi, xĩa bỏ quan hệ sản xuất lạc hậu do chế độ cũ để lại, tạo cơ sở xây dựng chế độ cơng bằng như mục tiêu mà Đảng đề ra Đại hội Đảng lần thứ IV ( 12 ~ 1976) đã nhận định: Trên mặt trận cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền kinh tế quốc dân, miền Bắc đã đạt được những thành tựu đĩ là thủ tiêu chế độ người bĩc lột người, chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa dưới hai hình thức tồn dân và tập thể đã được xác lập một cách phổ biến

Trang 34

29

Cơng bằng xã hội là phương thức đúng đắn nhất đề thỏa mãn một cách hợp lý những nhu cầu của các tầng lớp xã hội, các nhĩm xã hội, các cá nhân

xuất phát từ khả năng hiện thực của những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định Về nguyên tắc, chưa cĩ sự cơng bằng nào được coi là tuyệt đối trong

chừng mực mà mâu thuẫn giữa nhu cầu con người và khả năng hiện thực của

xã hội cịn chưa được giải quyết Bởi vậy, mỗi xã hội cĩ sự địi hỏi riêng về

cơng bằng xã hội

Nội dung của cơng bằng khơng cĩ tính chất chung chung, bắt di, bất dịch khơng thời gian - nĩ thay đổi theo lịch sử, phán ánh hồn cảnh kinh tế - xã hội nhất định và sự đánh giá về mặt đạo đức của từng giai cấp theo quyền Igi của mình Trên cơ sở quan hệ kinh tế, xã hội và chính trị của chủ nghĩa xã hội, khái niệm cơng bằng mang một nội dung mới: Tắt cả mọi người đều cĩ thé trong thực tế, phát triển như nhau nhân cách, tài năng, khả năng và đều cĩ nhiệm vụ hoạt động vì lợi ích xã hội Nguyên tắc mỗi người làm theo năng lực, và hưởng theo lao động được thực hiện, chỉ khi nào tới chủ nghĩa Cộng sản thì mới thực hiện được nguyên tắc Mỗi người làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu

Cơng bằng xã hội luơn là khát vọng lớn nhất của tồn dân tộc: Độc lập ~ Tự do - Hạnh phúc Cương lĩnh chính trị năm 1930 của Đảng ta đã vạch ra

con đường đấu tranh đúng đắn vì cơng bằng xã hội: làm cách mạng dân tộc

dân chủ nhân dân và đi lên chủ nghĩa xã hội Trong các kỳ Đại hội của Đảng

tồn quốc lần thứ I, II, III, IV, V, cơng bằng xã hội được thể

việc cải cách ruộng đắt, cải tạo Xã hội chủ nghĩa, thiết lập chế độ cơng hữu về

iện thơng qua

tư liệu sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, đặc quyền đặc lợi, các chính sách thuế, bảo hiểm và trợ cấp xã hội, trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động

Trang 35

30

1g nhat, cd nước bước vào thời ki quá độ lên chủ nghĩa xã hội, do hậu qua chiến tranh để lại nặng nẻ, khĩ khăn chồng chất, lại áp dụng mơ hình kinh tế theo kiểu Liên Xơ (cũ,) cơ chế kế hoạch hĩa tập trung bao cấp với hình thức sở hữu quốc doanh và sở hữu hợp tác xã, cơng hữu về tư liệu sản xuất nên dẫn đến kinh tế phát triển chậm, thu khơng bù chỉ, kết hợp với chế độ phân phối bình quân bao cấp nên cơng bằng trong thời kỳ này được hiễu theo nghĩa bình quân - sự bình quân theo kiểu "chia đều sự nghèo khĩ", theo GS,TS Lê Hữu Tang trong thời kỳ này là:

Trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp mà chúng ta lầm tưởng duy nhất đúng, là cái duy nhất đảm bảo thành cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, khái niệm cơng bằng được đồng nhất hồn tồn với khái niệm bình đẳng, cịn khái niệm bình đẳng được hiểu là sự ngang bằng nhau hồn tồn giữa người và người về phương diện kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội Kết quả là khái niệm cơng bằng về thực chất bị đem đồng nhất với khái niệm cào bằng một cách bình quân chủ nghĩa Mọi sự đi lệch khỏi trục bình quân đĩ đều bị coi là biểu hiện của khơng cơng bằng Chính quan điểm sai lầm đã làm suy giảm, thậm chí triệt tiêu mắt động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội và việc thực hiện quan điểm đĩ trong cuộc sống vẻ thực chất là bĩc lột người cĩ cơng đối với sản xuất và phát triển xã hội

Trang 36

31

đã xem xét kỹ các vấn đề lớn trên lĩnh vực kinh tế và đưa ra kết luận thuộc

lĩnh vực kinh tế: Lấy nơng nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển

cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp nặng được phát triển cĩ chọn lọc, đồng thời xác

định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Trong cơ chế quản lí kinh tế lấy kế hoạch làm trung tâm, đồng thời sử dụng đúng quan hệ hàng hĩa - tiền tệ, chính sách giá phải vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực hiện cơ chế một giá Đây là bước đột

phá thứ ba cĩ ý nghĩa lớn trong quá trình đồi mới tư duy lý luận

Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đã đưa ra đường lỗi đổi mới tồn diện đất nước mà trước hết là đổi mới tư duy kinh tế Đại hội khẳng định dứt khốt chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hĩa tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, cĩ sự quản lý của Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội VI là bước đột phá lớn và tồn diện, làm xoay chuyển tình hình đưa nước ta tiến

lên, Đại hội xác định: đảm bảo cơng bằng xã hội là một trong 5 mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới, giải quyết việc làm và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là những vấn đề trọng tâm của chính sách cơng bằng xã hội; Thực hiện cơng bằng xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nước, chống thu nhập bắt hợp pháp và đặc quyền đặc lợi

Đến Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ VII (6/1991) với Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề cơng bằng xã hội được Đảng ta xác định đây là một nội dung của chính sách xã hội và là

điều kiện và động lực tiến bộ xã hội trong thời kỳ đổi mới Đại hi

định thực hiện cơng bằng xã hội khơng chỉ trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, mà cịn cả trong chính trị, văn hĩa, giáo dục đặc biệt là khuyến khích tăng thu

Trang 37

32

Dai hdi VIII cia Dang (6/1996) tiép tuc khang dinh phat triển, cụ thể hĩa những chủ trương chính sách của Đảng về cơng bằng xã hội mà Đại hội 'VII đã nêu ra, cơng bằng xã hội được Đảng ta xác định là một động lực, nội dung, mục tiêu của sự nghiệp đổi mới Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng và văn minh Đại hội cũng chỉ rõ:

‘Tang trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ xã hội và cơng bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển, cơng bằng xã hội phải

được thể hiện ở cả khâu øhẩn phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn cả khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người đều cĩ cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình với nhiều hình thức, tạo ra cho mọi người cĩ cơ hội phát triển và sử dụng hợp lý năng lực của mình [12, tr 113]

Đến Hội nghị Trung ương 4 khĩa VIII Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: phát triển kinh tế phải đi đơi với việc thực hiện cơng bằng xã hội, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn, giữa nơng thơn với nơng thơn, giữa thành thị với thành thị, giữa các tằng lớp xã hội Đây là những bước phát triển quan trọng cĩ tính chất đột phá của Đảng ta trong giai đoạn mới

Đại hội Đại IX (4/2001) của Đảng tiếp tục khẳng định: phát triển nhanh, cĩ hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hĩa, từng bước cải thiện vat chat va tinh than của nhân dân, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện mơi trường

Đại hội X (4/2006) Đảng ta một lần nữa khẳng định: "thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triễ

thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh đồng thời theo mức đĩng gĩp vốn cùng các nguồn lực khác và thơng qua phúc

13, tr 26]

'Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả

lợi xã hội

Trang 38

33

sách xã hội trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho phát triển kinh tế- xã hội Tập trung giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc [13, tr 101]

Phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hĩa, phát triển tồn diện con người, thực hiện dân chủ, tiến bộ và cơng bằng xã hội, tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với xĩa đĩi, giảm nghèo

'Từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng [13, tr.178-179]

Đại hội XI, Đảng tiếp tục khẳng định thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển là một chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước ta, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa Tập trung giải quyết tốt chính sách lao động, việc làm và thu nhập; khắc phục những bắt hợp lý về tiền lương, tiền cơng, trợ cấp xã hội phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của đất nước Bảo đảm an sinh xã hội; tiếp tục sửa đổi, hồn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp và cứu trợ xã hội da dang, linh hoạt, cĩ khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xã hội, nhất là những đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương Tập trung triển khai cĩ hiệu quả chương trình xĩa đĩi, giảm nghèo,

Trang 39

34

KET LUAN CHUONG 1

Thực hiện cơng bằng xã hội hiện nay thì cẳn phải tập trung giải quyết các chính sách ưu đãi xã hội nhằm bảo đảm mức sống cho nhân dân, thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội, chính sách trợ giúp những người tàn tật, người già cơ đơn, trẻ em mồ cơi các chính sách hỗ trợ xã hơi nhằm phát huy truyền thống tương thân, tương ái “lá lành đùm lá rách” trong cộng đồng để giúp nhau vượt qua khĩ khăn, xĩa đĩi giảm nghèo, cải thiện đời sống Bên cạnh đĩ, cần tiến hành một cuộc đấu tranh quyết liệt cĩ sự chỉ đạo nhanh chĩng, kịp thời từ các cơ quan quyền lực Nhà nước nhằm đây lùi cĩ hiệu quả những hiện tượng làm giàu phi pháp, vì đây là nhân tố vừa làm tơn hại đến

tăng trưởng kinh tế, vừa tạo ra sự mắt cơng bằng xã hội Nếu giải quyết được

Trang 40

35

CHƯƠNG 2

THỰC HIỆN CƠNG BẢNG XÃ HỌI Ở TINH QUANG TRI HIỆN NAY

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VE TINH QUANG TRI 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội

Quang Trị nằm trong vùng Bắc Trung Bộ của Việt Nam cĩ tọa độ địa lý ở vào vị trí 16°18' - 17°10' vĩ độ Bắc và 106°32!' - 10724' Kinh độ Đơng Phía Bắc Quảng Trị giáp với tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên - ng 4kmỶ, án ngữ phía biển Đơng, cách bờ biển gần 30km Phía Tây giáp 2 tỉnh

Huế, phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 75 km, cĩ đảo Cồn Cỏ Savanakhet và Sanavane của nước Lào với đường biên giới dai 206 km gắn với 2 cửa khẩu là cửa khâu quốc tế Lao Bảo và cửa khâu quốc gia La Lay

Quảng Trị cĩ tổng diện tích tự nhiên 4.745,5 km, chiếm 1,44% tổng diện tích của cả nước, với 3⁄4 diện tích là đồi núi, cĩ 10 đơn vị hành chính trực thuộc: 2 thị xã và 8 huyện (trong đĩ cĩ huyện đảo Cồn Cỏ) với 141 xã, phường, thị trấn Đơng Hà là thành phố tỉnh ly Tuy diện tích khơng rộng,

nhưng ở vị trí nối liền hai miễn đất nước; Quảng Trị nằm trên các trục đường giao thơng quan trọng cả về đường bộ, đường sắt cũng như đường thuỷ; cĩ đường 9 xuyên Đơng Dương qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo thơng ra biển Đơng Vì vậy, Quảng Trị đang giữ vai trị quan trọng trong bảo vệ và khai thác biển Đơng, bảo đảm giao thơng thơng suốt giữa hai miền Bắc - Nam của đất nước và với các nước trong khu vực Đơng Nam Á như: Lào, Thái Lan, Myanma mé ra thời cơ hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế

Ngày đăng: 19/06/2023, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w