1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm lý học Đại cương

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

A/ BẢN CHẤT CỦA TÂM LÝ NGƯỜI I/ Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học

1 Tâm lý học là gì?  Tâm lý là ý nghĩ, tình cảm… làm thành đời sống nội tâm (đời sống tinh thần),

thế giới bên trong của con người Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về tâm lý.2 Đối tượng của TLH

 Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý  Hiện tượng tâm lý có thể chia thành nhiều loại:

+ Các quá trình+ Các trạng thái +Các thuộc tính tâm lý Ngoài ra có thể chia:

+ Hiện tượng tâm lý vô thức + Hiện tượng tâm lý có ý thức3 Nhiệm vụ nghiên cứu của TLH:

– Nghiên cứu những đặc điểm quy luật hình thành và phát triển tâm lý – Nghiên cứu con đường, cơ chế hình thành, phát triển tâm lý

– Nghiên cứu các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành vàphát triển tâm lý

II/ Bản chất hiện tượng tâm lý:  Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ

thể  Tâm lý người mang bản chất xã hội - lịch sử

1 TL là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não. Tâm lý là chức năng của não

 Tâm lý người không phải do thượng đế, do trời sinh ra, cũng không phải do nãotiết ra như gan tiết mật

 Tâm lý là sự tác động của hiện thức khách quan vào hệ thần kinh, bộ não người. Não sản sinh ra hình ảnh tâm lý theo cơ chế phản xạ

Trang 2

 Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác Kếtquả là để lại dấu vết (hình ảnh)

 Phản ánh có nhiều mức độ: đơn giản đến phức tạp  Phản ánh có các dạng: Phản ánh cơ học, vật lý, hóa học, sinh lý, tâm lý  Phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt:

• Mang tính sáng tạo cao • Chỉ có bộ não và hệ TK người mới có khả năng tiếp nhận kích thíchbên ngoài biến đổi và tạo thành hình ảnh tâm lý bên trong

– Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt – Hiện thực khách quan => Tác động => Hiện thực , Con người, Hệ

thần kinh Bộ não người => Tổ chức cao nhất của vật chất2 Tâm lý người mang tính chủ thể

– Phản ánh TL tạo ra “hình ảnh TL” (bản sao chép, bản chụp) về thếgiới Song hình ảnh TL khác xa về chất với hình ảnh cơ học, vật lý,sinh học Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạo

 Tính chủ thể là cái riêng của từng người Khi tạo ra hình ảnh tâm lý con ngườiđưa vốn hiểu biết, kinh nghiệm… làm cho hình ảnh tâm lý mang đậm tính chủquan

 Cùng sự vật hiện tượng tác động vào các chủ thể khác nhau trạng thái khácnhau => xuất hiện hình ảnh TL với những mức độ, sắc thái khác nhau

– Cùng hiện 1 sự vật hiện tượng tác động vào 1 chủ thể nhưng ở thờiđiểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau => sắc thái khácnhau

– Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm vàthể hiện nó rõ nhất

 Nguyên nhân:  Mỗi người có đặc điểm não bộ, hệ TK khác nhau  Hoàn cảnh sống, môi trường, kinh nghiệm khác nhau Tính tích cực hoạt động khác nhau

KLSP: - Trong giao tiếp ứng xử cần tôn trọng cái riêng của mỗingười, không nên áp đặt ý muốn chủ quan của mình cho ngườikhác - Trong dạy học phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng (cá biệthóa)

Trang 3

3 Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử

 Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan (tự nhiên & xã hội), trong đónguồn gốc xã hội là cái quyết định

 Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành tâm lý người. Tâm lý người chịu ảnh hưởng bởi lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng

• TL người có nguồn gốc xã hội • TL người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con ngườitrong mối quan hệ xã hội

• TL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội những kinhnghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội (vui chơi, học tập, lao động, côngtác xã hội)

• TL người chịu sự chế ước của các điều kiện xã hội nhất định

4 Ý thức của con người

Các thuộc tính cơ bản của ý thứca Tính nhận thức

 Tính nhận thức là đặc điểm quan trọng và là dấu hiệu đầu tiên của ý thức. Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người

 Khi có ý thức về vấn đề nào đó thì con người có những hiểu biết nhất định vềnó

 Khi có ý thức thì con người nhận biết được những hiện tượng tâm lý đang xảyra trong chính bản thân mình

 Theo C.Mác: Ý thức chẳng qua là vật chất được chuyển vào não và cải tạo lạitrong não

• Ý thức có liên quan mật thiết với hoạt động nhận thức.• Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con ngườimới có, phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng hiểu được các tri thứcmà con người đã tiếp thu

b Biểu thị thái độ Khi có ý thức, con người thể hiện thái độ của mình với thế giới xung quanh. Thái độ được thể hiện qua những rung cảm với những vấn đề mà con người

nhận thức về chúng. Sự biểu thị thái độ cũng là dấu hiệu để đánh giá một con người có hay không có

ý thức trong cuộc sống. Thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người

Trang 4

 Trên cơ sở nhận thức và biểu thị thái độnđối với hiện thực khách quan, ý thứccòn điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người để đạt đến mục đích nhấtđịnh.

 Nhờ ý thức, con người biết xác định mục đích, lập kế hoạch cho cộngviệc, tổ chức hành động ở trong đầu trước khi tiến hành trong thực tế.c Khả năng tự ý thức

 Con người không chỉ ý thức về thế giới mà còn có khả năng tự ý thức. Tự ý thức có nghĩa là tự nhận thức về chính mình, tự bày tỏ thái độ đối với

chính mình, tự điều chỉnh và hoàn thiện bản thân

d Cấu trúc của ý thức Mặt nhận thức:

- Ý thức bao gồm cả quá trình nhận thức của con người về thế giới, có nhữngcấp độ nhận thức nông, sâu khác nhau

- Các quá trình nhận thức cảm tính cho con người những hiểu biết đầu tiên vềthế giới

- Các quá trình nhận thức lí tính đem lại cho con người những hiểu biết sâu sắcvề thực tại khách quan

 Mặt thái độ:- Ý thức bao gồm hệ thống các thái độ của con người thể hiện trong các hoạtđộng đa dạng

- Mặt thái độ nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủthể đối với thế giới

 Mặt hành vi (mặt năng động):- Ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người, làm cho hoạt độngcủa con người có ý thức

- Ý thức thể hiện qua hành vi, ngôn ngữ, cử chỉ trong thực tiễn.- Con người vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của mình để cải tạo thế giớivà cải thiện bản thân

 Các cấp độ của ý thức

o Cấp độ vô thức- Vô thức là những hiện tượng tâm lý tham gia điều khiển hành vi conngười ở từng bậc chưa ý thức, nơi mà chức năng của ý thức không thực hiệnđược

Trang 5

- Vô thức ở tầng bản năng tiềm tàng, ở tầng sâu, dưới ý thức, mang tínhbẩm sinh, di truyền.

- Vô thức bao gồm cả những hiện tượng tâm lý dưới ngưỡng ý thức.- Vô thức bao gồm những hiện tượng tâm lý xảy ra trong lúc ngủ.- Có những loại hiện tượng tâm lý vốn có ý thức nhưng do lập đi lặp lạinhiều lần chuyển thành dưới ý thức (tiềm thức)

- Những hiện tượng linh cảm, trực giác cũng thuộc về vô thức.o Cấp độ ý thức

- Ở cấp độ thức, con người nhận thức, tỏ thái độ, có chủ tâm và dự kiếntrước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức

- Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức.- Đối tượng của tự ý thức là bản thân

e.Ý thức nhóm và ý thức tập thể- Trong hoạt động và giao tiếp, mỗi cá nhân là thành viên của những nhómxã hội nhất định

- Các thành viên trong nhóm chịu sự ảnh hưởng của những chuẩn mực,quyền lợi chung của nhóm

- Mỗi cá nhân có ý thức nhóm và ý thức tập thể, ý thức cộng đồng.- Các cấp độ khác nhau của ý thức luôn tác động lẫn nhau, chuyển hóa và bổsung cho nhau

- Tâm lý người là tâm lý có ý thức, nó mang bản chất xã hội.f Vai trò của lao động

- Lao động là yếu tố đầu tiên, vừa là yếu tố quan trọng nhất đối với sự pháttriển và hoàn thiện bộ não, nảy sinh ý thức của con người

- Trong lao động, con người phải xác định mục đích, phải phân tích các điềukiện tự nhiên và phải vận dụng phương pháp

- Trong lao động, con người phải chế tạo và sử dụng các công cụ lao động,tiến hành các thao tác và hành động lao động

- Ý thức được hình thành và biểu hiện trong suốt quá trình lao động của conngười

g Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp

Trang 6

- Nhờ ngôn ngữ ra đời cùng với lao động mà con người có công cụ để xâydựng, hình dung ra mô hình tâm lý của sản phẩm và cách làm ra sản phẩm đó.

- Nhờ ngôn ngữ và giao tiếp mà con người thông báo, trao đổi tin với nhau,phối hợp với nhau để cùng làm ra sản phẩm

- Nhờ có ngôn ngữ và giao tiếp mà con người có ý thức về bản thân mình, ýthức về người khác

- Sự hình thành ý thức và tự ý thức cá nhân- Ý thức của cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sảnphẩm hoạt động của cá nhân

- Ý thức của cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cánhân với người khác, với xã hộ

- Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóaxã hội, ý thức xã hội

- Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánhgiá, tự phân tích hành vi của mình

Trang 7

CÂU 2: PHÂN TÍCH BẢN CHẤT CỦA TƯ DUY VÀ BIỆN PHÁPPHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO NGƯỜI ĐỌC

Chúng ta đều biết rằng, tư duy là quá trình phản ánh hiện thực khách quan; rằng

giữa tư duy trừu tượng và nhận thức cảm tính có sự khác nhau về chất Vậy tư duylà gì? Giữa tư duy, nhận thức lý tính và ý thức có mối quan hệ như thế nào? Tưduy đóng vai trò gì trong việc phản ánh thế giới khách quan?

Xét theo nghĩa rộng nhất, tư duy là sự phản ánh tồn tại Khi nói về vấn đề cơ bảncủa triết học, về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, Ph Ăngghen đã viết: "Vấn đềcơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệgiữa tư duy với tồn tại"(1) Như vậy, có thể hiểu rằng mối quan hệ giữa tư duy vàtồn tại cũng là mối quan hệ giữa ý thức và vật chất Chúng tôi nhất trí với ý kiếncủa tác giả Nguyễn Ngọc Hà rằng, mặc dù giữa tư duy, nhận thức lý tính và ý thứccó nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau, nhưng chúng không hoàn toàn đồngnhất với nhau; rằng không phải tư duy, nhận thức lý tính và ý thức là một, giữachúng có sự đồng nhất, nhưng đó là sự đồng nhất có khác biệt(2)

Ý thức bao gồm các yếu tố như nhu cầu, cảm xúc, tri thức Trong đó tri thức đóngvai trò cốt lõi của ý thức Có thể so sánh một cách hình ảnh rằng, tri thức như là"hạt nhân" của ý thức Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người vềthế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luậtcủa thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống kýhiệu khác(3) Như vậy, nhận thức nói chung có một ý nghĩa rộng hơn ý thức Kếtquả của quá trình nhận thức là ý thức của chúng ta Và, theo C.Mác, ý thức chẳngqua chỉ là cái vật chất đã được di chuyển vào trong đầu óc con người và được cảibiến đi ở trong đó(4)

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tư duy là sản phẩm của một cơquan vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc con người; được hình thành trong quátrình hoạt động thực tiễn của con người Hiện thực khách quan là đối tượng của tưduy và quyết định hoạt động tư duy của con người Do vậy, con người tác độngđến thế giới hiện thực như thế nào thì sẽ có những hình thức nhận thức như thế đó.Thực tiễn nói chung quyết định tư duy và sự phát triển của thực tiễn cũng quyếtđịnh sự phát triển của tư duy Giữa tư duy và sự phát triển của hoạt động thực tiễncon người có sự gắn bó chặt chẽ và liên hệ biện chứng với nhau Muốn có tư duyphải có hoạt động thực tiễn Ngược lại, muốn hoạt động thực tiễn đạt hiệu quả cao

Trang 8

thì phải có tư duy Khi chỉ ra sự phát triển của tư duy phụ thuộc vào sự phát triểncủa thực tiễn, Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Từ trước đến nay, khoa học tự nhiêncũng như triết học đã hoàn toàn coi thường ảnh hưởng của hoạt động con người đốivới tư duy của họ Hai môn ấy một mặt chỉ biết có tự nhiên, mặt khác, chỉ biết có

tư tưởng Nhưng chính việc người ta biến đổi tự nhiên, chứ không phải chỉ một

mình giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếpnhất của tư duy con người, và trí tuệ con người đã phát triển song song với việcngười ta đã học cải biến tự nhiên"(5)

Tư duy trừu tượng có được trước hết phải xuất phát từ các tài liệu trực quan sinhđộng Tư duy trừu tượng phản ánh hiện thực thông qua các tri thức cảm tính, cáckinh nghiệm đã tích luỹ được và nói chung, dựa vào những hiểu biết đã có Dovậy, vai trò phản ánh thế giới khách quan của tư duy trừu tượng khác với tri giác,biểu tượng là do bản chất của nó quy định

Tư duy là trình độ cao của quá trình nhận thức, là sự phản ánh khái quát, gián tiếp,tích cực và sáng tạo về thế giới Ở giai đoạn nhận thức bằng tư duy, sự vật đượcphản ánh một cách gián tiếp và khái quát trong các khái niệm, phán đoán và suy lý.Khái quát hoá và trừu tượng hoá là đặc điểm của tư duy, không có khái quát thìkhông có quá trình hình thành khái niệm, không thể xây dựng được các lý thuyếtkhoa học và nói chung, không có hoạt động nhận thức sáng tạo Khái quát hoákhông tách rời trừu tượng hoá Hoạt động khái quát hoá của tư duy chỉ có thể xảyra và thực hiện trên cơ sở một số thuộc tính quan trọng (xét ở một phương diện nàođó) đã được tư duy trừu tượng tách ra khỏi những thuộc tính khác Từ những thuộctính đã được trừu tượng hoá này, tư duy đi tới bao quát cái chung, cái bản chất, cái

có tính quy luật Về điểm này, V.I.Lênin đã nhận xét, ngay cả "sự khái quát đơngiản nhất, sự hình thành đầu tiên và đơn giản nhất của những khái niệm" (những

phán đoán suy lý) cũng đã có nghĩa là con người nhận thức ngày càng sâu sắc vềcác mối liên hệ khách quan, về các tính quy luật của thế giới"(6) Nhờ có trừutượng hoá và khái quát hoá, tư duy đã có thể đưa lại cho ta những tri thức (giántiếp) về các mối liên hệ và quan hệ bản chất, về các quy luật trong sự phát triển củasự vật và hiện tượng, trong các quá trình đã diễn ra trong quá khứ cũng như đangdiễn ra trong khoảng không gian bao la của vũ trụ, trong thế giới vi mô mà conngười không thể hoặc không có điều kiện tri giác trực tiếp Tính chất khái quát vàgián tiếp của tư duy biểu hiện ở chỗ, nó đi từ "một hình thức liên hệ và phụ thuộclẫn nhau này đến một hình thức khác, sâu sắc hơn, chung hơn"(7)

Trang 9

Tư duy, xét về bản tính, là một quá trình sáng tạo Nói đến tính sáng tạo của tư duylà nói đến sự hình thành tri thức mới về các mối liên hệ và quan hệ, về tính quyluật khách quan chi phối sự phát triển của các sự kiện và quá trình lịch sử, về bảnchất của các khách thể vi mô, cũng như về diễn biến của hiện thực Trên conđường nhận thức chân lý, chủ thể tư duy không chỉ biết đặt ra các vấn đề mới, màcòn giải quyết chúng bằng những phương pháp thích hợp Đồng thời, đó cũng làquá trình chủ thể tư duy huy động một cách sáng tạo vốn tri thức phong phú đã có,bao gồm cả kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nghề nghiệp; huy động không chỉ trithức lý luận chung, mà cả sự am hiểu cần thiết, cụ thể về những lĩnh vực "có vấn

đề" Thiếu vốn tri thức phong phú của cuộc sống sẽ không có tư duy sángtạo Ngoài ra, trong sự sáng tạo của tư duy ở trình độ lý luận khoa học cao còn có

sự tham gia tích cực của tưởng tượng và trực giác Các tư tưởng, quan niệm, lýthuyết khoa học do tư duy sáng tạo ra cũng như bản thân tư duy có sự biến đổi,phát triển là do thực tiễn lịch sử - xã hội quyết định Điều này không loại bỏ tínhđộc lập tương đối của tư duy Tư duy có lôgíc phát triển nội tại riêng, chịu sự chi

phối của các quy luật (quy tắc, nguyên tắc) riêng Trong Từ điển triếthọc (M.M.Rôđentan chủ biên) có viết: "Tư duy - sản phẩm cao nhất của cái vật

chất được tổ chức một cách đặc biệt là bộ não, quá trình phản ánh tích cực thế giớikhách quan trong các khái niệm, phán đoán, lý luận, v.v Tư duy xuất hiện trongquá trình hoạt động sản xuất xã hội của con người và đảm bảo phản ánh thực tạimột cách gián tiếp, phát hiện những mối liên hệ hợp quy luật thực tại"(8)

Tư duy có vai trò rất quan trọng trong việc nhận thức thế giới Khi tư duy củachúng ta xem xét, nhận thức về giới tự nhiên, về lịch sử xã hội loài người hay vềhoạt động tinh thần của chúng ta, chính tư duy đã đem lại cho chúng ta một sự hiểubiết về những mối liên hệ phong phú, đa dạng, phức tạp, về những sự vận động vàbiến đổi, về sự phát sinh và tiêu vong của các sự vật, hiện tượng trong thế giớikhách quan Tư duy trừu tượng hướng vào việc tìm ra chân lý, nắm bắt những mốiliên hệ khách quan, có tính bản chất, phát hiện ra tính quy luật chi phối sự vậnđộng và phát triển của sự vật, hiện tượng Nói về tầm quan trọng của tư duy trừutượng trong việc phát hiện chân lý, V.I.Lênin đã chỉ rõ: "Theo bản chất của nó, tưduy của con người có thể cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệtđối mà chân lý này chỉ là tổng số những chân lý tương đối Mỗi giai đoạn pháttriển của khoa học lại đem thêm những hạt mới vào cái tổng số ấy của chân lýtuyệt đối, nhưng những giới hạn chân lý của mọi định lý khoa học đều là tươngđối, khi thì mở rộng ra, khi thì thu hẹp lại, tuỳ theo sự tăng tiến của tri thức"(9)

Trang 10

Nhờ có tư duy trừu tượng mà nhận thức của con người đi từ sự hiểu biết có tínhchất hiện tượng đến sự hiểu biết về bản chất, từ ngẫu nhiên bề ngoài đến quan hệcó tính tất nhiên, tính quy luật Tư duy cho chúng ta nhận thức các sự vật, hiệntượng trong một chỉnh thể, trong thể thống nhất, chứ không phải là sự hiểu biếtriêng lẻ, tách rời của các yếu tố, các bộ phận của sự vật, hiện tượng Tư duy trừutượng là quá trình phản ánh thế giới một cách gián tiếp, khái quát nhờ ngôn ngữ Ởđây, các từ, cụm từ hay ngôn ngữ nói chung, trong khi là hiện thực trực tiếp của tưtưởng, diễn đạt các khái niệm, phán đoán, suy lý, quy luật, lý thuyết, đã có tínhchất khái quát và bao hàm cái chung Do vậy, ngôn ngữ càng phát triển, vốn từvựng càng phong phú thì tư duy gắn liền với nó càng linh hoạt, mềm dẻo, phản ánhcàng sâu sắc, chính xác và đầy đủ các mối liên hệ đa dạng, phức tạp của thế giới.

Trong Biện chứng của tự nhiên, Ph.Ăngghen viết: "Tư duy lý luận của mỗi thời

đại, cũng có nghĩa là của thời đại chúng ta, là một sản phẩm lịch sử mang nhữnghình thức rất khác nhau trong những thời đại khác nhau và do đó có một nội dungrất khác nhau"(10) Theo đó, mỗi thời đại lịch sử sản sinh ra một phong cách tưduy mang những đặc điểm riêng của mình Trong triết học trước Mác đã có hai loạihình tư duy đối lập nhau về cách xem xét thế giới - đó là tư duy siêu hình và tư duybiện chứng Hai loại tư duy trên ra đời từ thời cổ đại, song xét về bản chất, ở thờikỳ cổ đại, tư duy biện chứng chiếm ưu thế hơn, mặc dù nó còn mang tính chấtphác, ngây thơ, tự phát, còn ở thời kỳ cổ điển, tư duy siêu hình lại chiếm ưu thế vàsau đó trở thành phương pháp tư duy đặc trưng cho thời cận đại

Hêgen là người có công lớn trong việc phê phán tư duy siêu hình và trở thànhngười đầu tiên trình bày toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và tư duy dưới dạng một quátrình, nghĩa là trong sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng của nó Tuynhiên, phương pháp tư duy biện chứng ấy đã được Hêgen xây dựng trên cơ sở củachủ nghĩa duy tâm khách quan

Phương pháp tư duy biện chứng phát triển đến đỉnh cao là phương pháp tư duybiện chứng mácxít

Một số tác giả như Vũ Văn Viên, Tô Duy Hợp đã sử dụng khái niệm "phongcách tư duy" để phân biệt những loại hình tư duy khoa học tự nhiên khác nhau, đặctrưng cho mỗi thời đại lịch sử Theo tác giả Vũ Văn Viên, phong cách tư duy khoahọc tự nhiên đã trải qua ba giai đoạn cơ bản: Phong cách cổ điển, phong cách cậnđại và phong cách hiện đại(11) Sự phát triển của tư duy khoa học tự nhiên nói

Ngày đăng: 25/08/2024, 14:33

w