7. Các mặt trái có hại của thuốc KS - KS là con dao hai lưỡi - Gây độc khí quan: + Gây điếc: Streptomycin + Độc TK: Neomycin + Dị ứng toàn thân: Penicillin + Thiếu máu: Cloramphenicol (cấm sd) - Mất sữa, cạn sữa: Penicillin, Streptomycin - Quái thai: Tetracyclin - Gấy thiếu vitamin B,C: - Đảo lộn khả năng phòng vệ, miễn dịch: Cloramphenicol
Trang 1DUOC Y HOC- MEDICINE
Câu 1: Tại sao thuốc phân ly khó qua màng? Nêu cơ chế, giải thích?
Câu 2: Nêu ngắn gọn ưu nhược điểm của phương pháp đưa thuốc qua tĩnh mạch?
+ Thuốc tác dụng nhanh
+ Dùng được các thuốc mà khi tiêm IM hay SC gây hoại tử tế bào
nhưng đưa bằng đường khác
+ Nếu con vật ngộ độc thuốc rất khó xử lý, dễ tử vong vì thế cần thử thuốc trước khi sử dụng + Không dùng được thuốc dạng dung dịch dầu hay nhũ tương, thuốc gây tan huyết, kết tủa huyết tương, tổn thương thành mạch,…
+ Tiêm nhanh có thể gây tụt huyết áp, trụy tim, hô hấp nên cần tiêm với tốc độ phù hợp để tạo dung dịch đẳng trương với máu
Câu 3: Muốn nước tiểu có tính acid, bazo thì phải cung cấp thêm gì? Giải thích?
lysine dihydrochloride, hoa quả có vị chua( cam, chanh, quất,…), … để acid hóa nước tiểu
bicarbonat hoặc chế độ ăn nhiều rau xanh cũng có thể làm tăng pH nước tiểu
Câu 4: Tác dụng và ứng dụng của Cafein trong thú y?
vận động
+ Tuần hoàn: Tăng nhịp tim khi bị ức chế
+ Tiêu hóa: Tăng tiết dịch vị
+ Thận: Tăng bài tiết nước tiểu
+ Trao đổi chất: Tăng quá trình phân giải lipid, glycogen và trao đổi chất
+ Kích thích TKTW khi bị ức chế
+ Tăng hoạt động cơ
+ Lợi tiểu
+ Tăng cường trao đổi chất
+ Thuốc phối hợp trong điều trị, tăng sức đề kháng và phục hồi sức khỏe( Thuốc cảm cúm) Câu 5: Khi bệnh súc bị tác động có hại hoặc tai biến của thuốc mê thì chữa như thế nào?
Atropin, thuốc ngủ, thuốc giảm đau
Câu 6: Hạn chế của thuốc kháng sinh?
+ Gây điếc: Streptomycine
+ Độc thần kinh: Neomycine
Trang 2+ Dị ứng toàn thân: Penicillin
+ Thiếu máu: Chloramphenicol
+ Mất sữa, cạn sữa: Penicillin, Streptomycin
+ Quái thai: Tetracyline
+ Gây thiếu VTM B, C: dùng kéo dài
+ Đảo lộn khả năng phòng về, miễn dịch: Chloramphenicol
Câu 7: Vì sao phải phối hợp thuốc kháng sinh? Nguyên tắc và phối hợp thuốc kháng sinh có hại ở điểm nào?
+ Mở rộng phổ tác dụng
+ Trị các bệnh ghép
+ Giảm liều lượng mỗi thuốc
+ Giảm kháng thuốc nếu dùng đúng
+ Cùng cách tác dụng( cùng kìm khuẩn hoặc diệt khuẩn)
+ Không phối hợp các thuốc cùng nhóm nhưng lại có chung đích tác dụng
+ Không phối hợp các thuốc kìm khuẩn với thuốc diệt khuẩn
+ Không phối trộn từ 3 loại kháng sinh trở lên
+ Mất tác dụng nếu phối hợp sai
+ Độc tính tăng nếu dùng sai quy định
+ Đa kháng kháng sinh tăng lên nếu dùng sai nguyên tắc( Vi khuẩn đề kháng với nhiều loại kháng sinh)
Câu 8: Cơ chế, dược động học và ứng dụng của Colistin bằng đường tiêu hóa?
tới tính thấm chọn lọc -> diệt khuẩn
+ Cạnh tranh với ion Ca2+ và Mg 2+ vì vậy cần tránh tiêm vào dịch truyền chứa ion trên
+ Hấp thu: Đường tiêu hóa hấp thu kém, tiêm IM hấp thu tốt
+ Liên kết trung bình với protein huyết tương
+ Khó qua màng sinh học -> nồng độ thấp tại nội bào và sữa
+ Thải trừ chậm qua thận dưới dạng chưa chuyển hóa
E-coli; nhiễm khuẩn ngoài da, niêm mạc
Câu 9: Cơ chế tác động và ứng dụng của thuốc Piperazine?
Mặt khác ruột nhu động liên tục nên sẽ đẩy giun ra ngoài
Câu 10: Nêu đặc điểm của thuốc để khuyếch tán đơn thuần qua màng?
Trang 3Câu 11: Giải thích tại sao thuốc phải qua pha liên hợp thì mới dễ thải trừ?
lipid hơn chất mẹ, kích thước phân tử lớn nên dễ thải trừ
Câu 12: Nước tiểu của gia súc có tính acid lại dễ thải trừ thuốc và dẫn xuất của thuốc có tính bazo qua thận?
ly vì thế sẽ dễ thải trừ
Câu 13: Đặc điểm và ý nghĩa của thuốc dạng liên kết trong máu?
+ Thuốc tồn tại dưới dạng liên kết động, không qua được màng do kích thước phân tử lớn
tăng dần vì dễ gây kháng thuốc)
+ Kéo dài tác dụng
+ Điều chỉnh liều khi hàm lượng Pr huyết tương giảm
+ Liên kết đặc hiệu nên tránh cạnh tranh khi phối hợp
Câu 14: Cơ chế tác dụng và ứng dụng của Atropin?
+ Ái lực với mô không đều: Mạnh với tuyến ngoại tiết, vừa với cơ trơn và tuyến nhờn tiêu hóa, yếu với tim
+ Tiêu hóa: Giảm nôn, tiêu chảy cấp, mạn tính và viêm dạ dày
+ Điều trị trúng độc: Dipterex, arecolin, pilocarpine, nấm độc và morphine
+ Thuốc tiền mê: Ngăn chặn tiết nước bọt, dịch đường hô hấp và nôn
+ Nhỏ mắt để khám mắt và giảm nhãn áp
+ Phổi: Phù phổi, giảm co thắt cơ trơn khí phế quản trong trường hợp shock hoặc dị ứng Câu 15: Mục đích gây mê và biểu hiện của mê phẫu thuật?
+ Phẫu thuật: chống stress, cầm máu
+ Ngừa sốc, chống co giật
+ Gây ngủ: giảm đau, can thiệp lâm sàng
+ Chống độc chất kích thích TKTW
+ TKTW ngừng hoạt động trừ hô hấp và tuần hoàn
+ Cơ mềm
+ Đồng tử co
+ Hô hấp chậm và đều
+ Tim và huyết áp bình thường
+ Mê sâu
Câu 16: Khuyến cáo tránh kháng thuốc kháng sinh trong thú y( Lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh)?
+ Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn hoặc có nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn
Trang 4+ Không bao giờ sử dụng kháng sinh liều thấp
+ Không lạm dụng kháng sinh phổ rộng hoặc kháng sinh thế hệ mới khi kháng sinh phổ hẹp hoặc kháng sinh kinh điển vẫn còn hiệu lực
+ Sử dụng đúng liều và đúng liệu trình
+ Không tự ý phối hợp kháng sinh khi chưa thực sự cần thiết
Câu 17: Cơ chế tác dụng và đặc điểm của Fluroquinolone?
không tổng hợp được mRNA
+ Ức chế DNA-gyrase
+ Gây độc DNA-gyrase
Câu 18: Đặc điểm, cơ chế tác động, tác dụng & độc tính của Ivermectin?
+ Tê liệt và tan KST
+ Ảnh hưởng tới cơ quan sinh sản
+ Sán lá và sán dây không sử dụng GABA
+ Giun tròn: giun trưởng thành và chưa trưởng thành
+ Ngoại kí sinh trùng: ve( đại gia súc và cho), ghẻ( chó), mạt( gia cầm)
+ Sán lá, sán dây và động vật nguyên sinh: ít hoặc không có tác dụng
+ Chỉ số an toàn cao kể cả với gia súc mang thai
+ Chống chỉ định: chó < 6 tuần tuổi, giống chó Collie và bò sữa( do tồn dư trong sữa)
Câu 19: Dựa vào cấu tạo màng giải thích tính tan phù hợp với hấp thu thuốc?
hướng vào trong nên thuốc vừa tan trong nước và vừa tan trong lipid sẽ dễ qua màng Câu 20: Tai biến trong thuốc mê và biện pháp hạn chế?
+ Co thanh quản, tăng tiết nước bọt, ngất do ngừng hô hấp phản xạ
+ Ngất do ngừng tim phản xạ, rung tâm thất, hạ huyết áp, sốc
+ Nôn mửa làm nghẽn đường hô hấp
+ Tổn thương gan thận
mê, có thể sử dụng thuốc tiền mê như Atropin, thuốc ngủ, thuốc giảm đau
Câu 21: Ý nghĩa của liên kết thuốc?
tăng dần vì dễ gây kháng thuốc)
+ Kéo dài tác dụng
+ Điều chỉnh liều khi hàm lượng Pr huyết tương giảm
Trang 5+ Liên kết đặc hiệu nên tránh cạnh tranh khi phối hợp
Câu 22: Trên đường tiêu hóa thuốc ở đâu hấp thu tốt nhất? Đặc điểm cấu tạo phù hợp?
- Vì: + Diện tích bề mặt lớn( >40m2) *
+ Kênh vận chuyển chủ động
+ Thường xuyên nhu động *
+ Lưu lượng máu lớn *
+ pH phù hợp: từ acid nhẹ -> kiềm nhẹ
+ Có nhiều dịch tiêu hóa: dịch tụy, dịch ruột, dịch mật
Câu 23: Hậu quả kháng thuốc kháng sinh?
mới)
Câu 24: Đặc điểm, độc tính và tác dụng phụ của nhóm thuốc Betalactam?
+ Acid nhẹ vì thế không phối hợp với thuốc có bản chất bazo nhẹ
+ Có thể gây dị ứng Vd: Penicillin
+ Dị ứng và shock phản vệ
+ Nổi mề đay, sốt
Câu 25: Cơ chế, tác dụng, độc tính và ứng dụng của Strychnine?
+ Tác dụng ưu tiên lên tủy sống
+ Cạnh tranh vị trí gắn với Glycine-> mất tác dụng của Glycine
+ Kích thích trung khu hô hấp và vận mạch
+ Chữa tê liệt
+ Tăng tiết dịch tiêu hóa, trương lực dạ dày và kích thích nhu động ruột
+ Giảm ngưỡng cảm nhận của giác quan => mẫn cảm với âm thanh, ánh sáng và đụng chạm + Tăng tiết nước bọt
+ Co cơ( cả cơ co và cơ duỗi) nên liệt hô hấp
+ Kích thích hoạt động của dạ dày kép: liệt và chướng hơi dạ cỏ, nghẽn dạ lá sách
+ Kích thích tiêu hóa
+ Giải độc: loại bỏ chất chứa tại đường tiêu hóa, hấp phụ trên đường tiêu hóa, ức chế thần kinh trung ương Acepromazin( Prozil), cung cấp năng lượng( glucose)
Câu 26: Cơ chế tác động, tác dụng của Levamisole?
Trang 6- Cơ chế tác động: Kích thích hạch cholin sau đó phong bế sự dẫn truyền thần kinh dẫn đến co
cơ kéo dài và làm tê liệt kí sinh trùng( TK thực vật)
+ Giun tròn: hô hấp( giun phổi), tiêu hóa( giun đũa, giun lươn, giun tóc, giun móc), giun thận, giun tim
+ Sán lá, sán dây và nguyên sinh động vật:
không có tác dụng
Câu 27: Nêu cơ chế tác động của thuốc kháng sinh? Ví dụ?
+ Tiểu phần 30S: Aminoglycoside( Streptomycine, Gentamycine,…)
và Tetracycline
+ Tiểu phần 50S: Licosamide, Macrolide, Chloramphenicol
Câu 28: Phần lớn thuốc qua chuyển hóa dễ thải trừ Giải thích?
Thuốc qua chuyển hóa dễ thải trừ vì:
Câu 29: Cơ chế thải trừ thuốc qua thận?
Thải trừ= Siêu lọc + VCTC – Tái hấp thu
Câu 30: Dấu hiệu của sự mê?
Câu 31: Nêu khái quát phổ tác dụng của Cephalosporin các thế hệ?
với vi khuẩn Gr +
Câu 32: Nêu tóm tắt cơ chế, phương pháp giúp vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh?
Trang 7- Thay đổi vị trí gắn với kháng sinh
Câu 33: Ưu điểm của thuốc mê bay hơi so với đường tiêm?
Câu 34: Biểu hiện của hôn mê sâu?
bắt đầu liệt
sẽ không có phản ứng nữa
Câu 35: Camphora có vai trò gì trong hô hấp?
dụng làm thuốc hồi sức trong trường hợp hô hấp bị ức chế
Câu 36: Thần kinh phó giao cảm bị kích thích có biểu hiện gì?
Câu 37: Tác dụng của Atropin có vai trò gì trong thuốc tiền mê?
Câu 38: Tiêu chuẩn của thuốc mê tốt?
Câu 39: Tiêm IV khi nào?
Câu 40: Tác dụng, vai trò và ảnh hưởng của thuốc chống viêm?
Trang 8- Vai trò: Hạn chế quá trình tiến triển của viêm, tác động vào một giai đoạn của quá trình viêm, cắt đứt vòng xoắn bệnh lý
Câu 41: Vì sao thuốc dễ thải trừ khi chuyển hóa ở pha giáng hóa?
Câu 42: Cấu tạo của màng liên quan đến quá trình hấp thu thuốc qua màng?
có tính tan phù hợp mới qua được màng
phải ít hoặc không phân ly( phụ thuộc vào hệ số pKa và pH nội môi) thì mới qua được màng
được
Câu 43: Kể tên thuốc tác dụng lên Adrenergic?
Câu 44: Cơ chế tác động, tác dụng, ứng dụng của Pilocarpin?
bền hơn ACh
+ Tăng tiết tuyến ngoại tiết: mồ hôi, nước bọt, chất nhầy và dịch đường tiêu hóa
+ Tăng co bóp cơ trơn: tăng nhu động ruột và cơ trơn tử cung
+ Đồng tử mắt: co cơ vòng mống mắt và giảm nhãn áp
+ Kích thích nhu động đường tiêu hóa: liệt ruột, chướng hơi, đầy hơi, liệt dạ lá sách, chướng hơi giai đoạn sớm,…
+ Tăng co bóp cơ trơn hố chậu: kích đẻ, tăng co bóp cơ trơn tử cung
Câu 45: Kháng sinh thuộc nhóm Lincosamide?
Câu 46: Nêu kháng sinh thuộc nhóm khác nhau có tác dụng diệt khuẩn?
Kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn thuộc nhóm sau
Trang 9- Vancomycin
Câu 47: Nêu phương thức truyền gene kháng kháng sinh của vi khuẩn?
+ Tiếp xúc: plasmid được truyền qua cầu nối
+ Biến nạp: vi khuẩn mang gene kháng thuốc chết đi giải phóng gene kháng thuốc ra môi trường và gene này xâm nhập vào vi khuẩn khác
+ Tải nạp: nhờ thực khuẩn thể mang gene kháng thuốc truyền vào vi khuẩn khác làm vi khuẩn đó mang gene kháng thuốc
Câu 48: Thuốc tác dụng lên tiểu phần 30S?
Câu 49: Thuốc tác dụng lên tiểu phần 50S?
Câu 50: Bốn phản ứng trong pha giáng hóa?
Câu 51: Tác dụng phụ của thuốc chống viêm Steroid?
Câu 52: Kháng sinh thuộc nhóm Aminoglycoside?
Câu 53: Kể tên thuốc gây tê?
ngoài màng cứng
Câu 54: Kể tên kháng sinh thuộc nhóm Fluroquinolone?
Câu 55: Nêu cơ chế tác động, tác dụng và độc tính của Praziquantel trên sán dây?
Trang 10+ Được sán hấp thu nhanh => tăng tính thấm thành mạch của tế bào => mất Ca nội bào => sán co cứng và tê liệt
+ Hình thành các mụn nước trên da sán trưởng thành => vỡ và phân hủy
+ Sán dây trưởng thành và ấu trùng
+ Một số sán lá( sán lá ruột lợn)
+ Không tác dụng với giun tròn( phối hợp với thuốc điều trị giun tròn trong điều trị)
Câu 56: Nêu cơ chế tác dụng của Thiabendazole trên giun tròn?
+ Ngăn cản hoạt động của tế bào ruột
+ Ức chế fumarate reductase
+ Ngăn cản hấp thu glucose
Câu 57: Nguyên tắc sử dụng thuốc trị kí sinh trùng?
Câu 58: Kể tên thuốc thuộc nhóm Benzimidazole trị giun tròn?
Câu 59: Nêu các cách gây tê?
truyền thần kinh
+ Đưa thuốc vào cạnh dây thần kinh hoặc đám rồi thần kinh có tác dụng ngăn chặn sự dẫn truyền thần kinh Vd: phẫu thuật chi gây tê hông khum
+ Gây tê màng cứng, ngoài màng cứng tủy sống
Câu 60: Mục đích của phối hợp thuốc kháng sinh?
Câu 61: Đường đưa thuốc an toàn với thuốc mê?
Trang 11- Đường tiêm bắp (IM)
Câu 62: Nêu ưu điểm của thuốc mê qua đường tiêm?
Câu 63: Ứng dụng thuốc mê qua đường hô hấp?
Câu 64: Khi nào cần sử dụng liều tấn công?
Câu 65: Kể tên đường thải trừ thuốc?
Câu 66: Mục đích của thuốc mê?
Câu 67: Giai đoạn của quá trình mê?
Câu 68: Kể tên thuốc tác dụng lên hệ Phó giao cảm?
+ Acetylcholine: tác dụng vào chất trung gian hóa học
+ Pilocarpine: tác dụng vào recepter M
+ Nicotine: tác dụng vào recepter H
+ Atropin: tác dụng vào recepter M
Câu 69: Nêu tác dụng và ứng dụng của Adrenalin?
+ Tuần hoàn:
+ Tiêu hóa: giảm nhu động và tiết dịch đường tiêu hóa
+ Mắt: giãn đồng tử mắt do co cơ vòng mống mắt, tăng nhãn áp
Trang 12+ Chuyển hóa: tăng phân giải glycogen nên tăng đường huyết, tăng phân giải lipid và tăng cường trao đổi chất
+ Chống shock trong trường hợp quá mẫn, trúng độc
+ Chống ngừng tim: tiêm SC hoặc IV
+ Kéo dài tác dụng của thuốc gây tê
+ Cầm máu cục bộ: tiêm xung quanh vết thương làm cho co mạch
Câu 70: Kháng sinh thuộc nhóm khác nhau có tác dụng kìm khuẩn?
Kháng sinh thuộc nhóm sau có tác dụng kìm khuẩn:
Câu 71: Nguyên tắc phối hợp thuốc kháng sinh
Câu 72: Cơ chế tác dụng và đặc điểm qua màng của kháng sinh nhóm Aminoglycoside?
+ Tác động vào tiểu phần 30S-ribosome làm đọc nhầm mã di truyền nên tooarng hợp nên dị protein
+ Ức chế quá trình dẫn truyền điện tử của tế bào: ức chế quá trình tổng RNA -> phá hủy màng tế bào
+ Khuếch tán đơn thuần khi có sự có sự hiện diện của oxy
+ Giảm hoặc không tác dụng với: Vi khuẩn yếm khí hoặc môi trường thiều oxy
Câu 73: Tiêm dưới da lại hấp thu chậm hơn và kích thích gây đau hơn tiêm bắp Nêu đặc điểm của da
để giải thích hiện tượng trên?
hơn tiêm bắp
Câu 74: Đặc điểm của thuốc ở dạng tự do?
cục bộ và là cơ sở để tính liều tác dụng
độ bền của liên kết quyết định hoạt lực của thuốc
tác dụng dược lý Kéo dài thời gian hoặc tăng độc lực
Trang 13- Phân bố tới cơ quan chuyển hóa: Thuốc bị bất hoạt Giảm lượng thuốc còn hoạt tính trong
cơ thể
Câu 75: Dược động học, cơ chế tác dụng, độc tính của thuốc nhóm Tetracycline?
+ Hấp thu: Tiêu hóa: Chlotetracycline( 30%), Oxytetracycline & Tetracycline( 60- 80%), Doxycycline( 100%) Tiêm bắp( IM): gây kích ứng tổ chức- gây buốt và đau
+ Phân bố: Đồng đều trong và ngoài tế bào Phân bố tốt tới các mô( trừ dịch tủy và khớp), qua được nhau thai và sữa( cẩn thận khi dùng với gia súc mang thai và cho con bú)
+ Chuyển hóa: Chuyển hóa tại gan Chu kỳ gan ruột
+ Thải trừ: Thải trừ qua mật và thận
mRNA => ngưng dịch mã => ức chế tổng hợp Pr
+ Kích ứng cục bộ( IM)
+ Độc tính với gan thận nếu dùng liều cao
+ Tạo chelat với Ca2+
+ Sốc nếu tiêm IV nhanh
Câu 76: Cơ chế kháng thuốc và độc lực của thuốc nhóm Fluoroquinolone?
+ giảm khả năng thầm của màng tế bào
+ Hoạt hóa bơm ngược thuốc ra khỏi tế bào
+ Đột biết DNA- gyrase, mất vị trí tác động( recepter)
+ Ảnh hưởng đến phát triển khớp xương
+ Ức chế enzyme tại microsome gan
+ Có thể gây nôn tiêu chảy
+ Mẫn cảm với ánh nắng( photosensitivity)
+ Gây quái thai
Câu 77: Cơ chế ảnh hưởng của Ivermectin ảnh hưởng đến giống chó Collie?
gây độc cho thần kinh
Câu 78: Cơ chế tác động, tác dụng, độc tính của Niclosamide?
+ Ngăn cản hấp thu glucose
+ Ngăn cản quá trình phosphoryl oxy hóa tại ty thể
+ Phong bế chu trình Kreb => ứ đọng acid lactic => giết chết KST
+ Sán dây bị tiêu hóa nên khó tìm thấy đốt sán ở trong phân
Câu 79: Sinh lý bệnh gây sốt và cơ chế của thuốc hạ sốt
Trang 14- Paracetamol:
+ Ức chế tổng hợp Prostaglandin( não)
+ Tác động tới trung tâm điều nhiệt ở hạ não
+ Ức chế tổng hợp Prostaglandin E2
+ Giảm mạch da, tăng tiết mồ hôi
Câu 80: Cơ chế của phản ứng đau, cơ chế tác động của thuốc giảm đau?
Cơ chế
Ức chế tạo thành Prostaglandin
Ức chế tạo thành chất trung gian hóa học ở đầu sợi cảm giác( ngoại vi)
Ức chế trung tâm đau ở não
Ức chế đường truyền từ tủy sống đi lên não
Câu 81: Lưu ý khi sử dụng kháng sinh nhóm Steroid( NSAIDS)?
tác dụng không mong muốn
Câu 82: Nguyên tắc sử dụng và tác dụng không mong muốn khi sử dụng Corticoid?