PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ NGÀNH THỰC PHẨM VỀ SỮA Các Thành Viên Trong Nhóm: • Ngô Minh Sang • Lê Thanh Hậu • Lâm Thị Thảo • Võ Thị Thúy Kiều... 3.1.2 Các nội dung phân tích vĩ mô cơ bản Phân
Trang 1PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ NGÀNH THỰC PHẨM
VỀ SỮA
Các Thành Viên Trong Nhóm:
• Ngô Minh Sang
• Lê Thanh Hậu
• Lâm Thị Thảo
• Võ Thị Thúy Kiều
Trang 2I TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH NGÀNH
Trang 3Phân tích ngành là một nội dung quan trọng của quy trình phân tích, nhằm giúp cho các nhà đầu tư trong việc lựa chọn chứng khoán và hoạch định các chính sách quản lý danh mục đầu tư
1 Khái niệm
Trang 42 Mục đích phân tích ngành
Hoạt động phân tích giúp cho nhà đầu tư xác định được giá trị của chứng khoán và thời điểm để ra được quyết định đầu tư
Quá trình phân tích cơ bản bao gồm ba bước:
Phân tích thị trường
Phân tích ngành
Phân tích công ty
Trang 5Việc phân tích ngành giúp cho nhà đầu tư tìm được ngành tốt hơn và tránh bị thua lỗ trong hoạt động đầu tư.
Phân tích ngành cũng là cơ sở cho nhà đầu tư lựa chọn cổ phiếu
Trang 63 Nội dung phân tích ngành
Quá trình phân tích ngành được thực hiện qua hai nội dung chính là:
Phân tích vĩ mô
Phân tích vi mô
Trang 73.1 Phân tích vĩ mô
3.1.1 Khái niệm
Phân tích vĩ mô là phân tích định tính, nhằm đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố như chu kỳ kinh doanh , cấu trúc kinh tế , chu kỳ sống và mức độ cạnh tranh tới thu nhập
và rủi ro của các doanh nghiệp
Trang 83.1.2 Các nội dung phân tích vĩ mô cơ bản
Phân tích chu kỳ kinh doanh
Chu kỳ kinh doanh là một loại dao động được nhận thấy trong các hoạt động kinh tế tổng hợp của những quốc gia, mà tổ chức công việc chủ yếu của họ diễn ra trong các đơn vị sản xuất kinh doanh
Một chu kỳ gồm có các giai đoạn mở rộng sản xuất, giai đoạn giảm sút, thu hẹp và các giai đoạn phục hồi
Trang 9Sự thay đổi các yếu tố cấu trúc kinh tế như nhân khẩu , công nghệ , chính trị, môi trường pháp luật và chính sách kinh tế sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ dòng tiền và rủi ro tiềm năng của các ngành.Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng tới các ngành là khác nhau.
Yếu tố nhân khẩu
Trang 10Để dự báo doanh số bán và xu hướng tăng thu nhập của mỗi ngành , cần phải phân tích chu kỳ sống của mỗi ngành
đó
Phạm vi trình bày sẽ chia làm 5 giai đoạn:
Giai đoạn bắt đầu phát triển
Giai đoạn trưởng thành
Giai đoạn bắt đầu tăng trưởng chín muồi
Giai đoạn ổn định và tăng trưởng chín muồi
Giai đoạn tăng trưởng giảm
Xác định chu kỳ sống của ngành
Trang 11Đối với phân tích ngành, các mức độ cạnh tranh có thể là rất mạnh.
Trang 13 Đối thủ cạnh tranh
Các loại đối thủ : trực tiếp và tiềm năng
Có 3 yếu tố tạo thành mức độ canh tranh:
Cơ cấu cạnh tranh
Tốc độ tăng trưởng của ngành
Các rào cản ngăn chặn
Trang 154 Phân loại ngành
Ngày nay, các doanh nghiệp trong mỗi ngành đều cố gắng
đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ.Tuy nhiên có thể chia các ngành thành các nhóm ngành chủ yếu:
Ngành ngân hàng tài chính
Ngành hàng tiêu dùng lâu bền
Ngành công nghiệp cơ bản ( Dầu mỏ khí đốt … )
Ngành hàng tiêu dùng thiết yếu
Ngành chế tạo máy
Ngành xây dựng
Ngành vật liệu xây dựng
Trang 16Chu kỳ kinh tế là các chu kỳ suy thoái và phục hồi lặp đi lặp lại
Các điểm chuyển đổi giữa các chu kỳ được gọi là các đỉnh
và đáy, được xác định bằng đường biên của các vùng tô
màu trên đồ thị
5 Chu kỳ kinh tế
Trang 17Đỉnh là điểm chuyển đổi từ sự kết thúc thời kỳ mở rộng sang sự bắt đầu thời kỳ thu hẹp
Đáy xuất hiện ở đáy của thời kỳ suy thoái khi nền kinh tế bắt đầu phục hồi.
Trang 18Những ngành theo chu kỳ
-Nghĩa là những ngành có độ nhạy với trạng thái của nền kinh tế cao hơn bình quân – sẽ có xu hướng đạt được kết quả hoạt động tốt hơn những ngành khác
Ví dụ về những ngành theo chu kỳ là những ngành sản
xuất hàng hóa lâu bền, như ô tô, tivi và máy giặt
Trang 19-Là những ngành ít nhạy cảm trước chu kỳ kinh tế Đó là những ngành sản xuất những hàng hóa mà doanh số và lợi nhuận ít nhạy cảm nhất với trạng thái của nền kinh tế Các ngành phòng thủ bao gồm các nhà sản xuất và chế biến lương thực thực phẩm, các hãng dược, và các công ty tiện ích công cộng
Những ngành phòng thủ
Trang 20II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH
Lạm
phát
Lãi suất
Thâm hụt
ngân sách
Cú sốc cung và cầu
Trang 21Là tỷ lệ gia tăng của mức giá chung Tỷ lệ lạm phát cao thường gắn liền với những nền kinh tế ‘quá nóng’, nghĩa là những nền kinh tế có cầu hàng hóa và dịch vụ vượt xa công suất sản xuất, dẫn đến áp lực tăng giá.
1 Lạm phát
Trang 233 Thâm hụt ngân sách
Chính phủ liên bang là chênh lệch giữa thu và chi ngân
sách của chính phủ Bất kỳ mức thiếu hụt ngân sách nào cũng phải được bù đắp bằng vay mượn của chính phủ Giá trị vay mượn lớn của chính phủ có thể gây sức ép làm
tăng lãi suất thông qua tăng tổng cầu tín dụng trong nền
kinh tế
Trang 25Cú sốc cung là một biến cố ảnh hưởng đến công suất và chi phí sản xuất.
Ví dụ về các cú sốc cung là sự thay đổi giá dầu nhập khẩu; băng tuyết, lũ lụt, hay hạn hán có thể tàn phá sản lượng hoa màu lớn; thay đổi trình độ giáo dục của lực lượng lao động trong nền kinh tế; hay thay đổi mức lương mà lực lượng lao động sẵn lòng làm việc để nhận được.
Trang 26PHẦN 2: PHÂN TÍCH VĨ MÔ NGÀNH THỰC PHẨM VỀ SỮA VIỆT NAM
Trang 27III PHÂN TÍCH CHU KỲ SỐNG CỦA NGÀNH
Trang 283.1: XÁC ĐỊNH CHU KÝ SỐNG CỦA NGÀNH.
Trang 29GIAI ĐOẠN 1: TRIỂN KHAI
• Sản phẩm mới được doanh nghiệp tung ra thị trường và bắt đầu 1 chu kỳ sống Đây là giai đoạn triển khai của sản phẩm đó Ở giai đoạn này, rất ít người tiêu dùng biết đến sự có mặt của sản phẩm, do vậy công việc chính của doanh nghiệp là giới thiệu sản phẩm mới này đến khách hàng mục tiêu.
• Doanh số của sản phẩm trong giai đoạn này thường rất thấp, lợi nhuận âm do chi
phí quảng bá và chi phí khách hàng cao Cạnh tranh cũng rất thấp
Trang 30GIAI ĐOẠN 2: TĂNG TRƯỞNG
• Khi doanh số và lợi nhuận bắt đầu tăng với tốc độ nhanh, điều đó có nghĩa sản phẩm
ấy đã bắt đầu bước sang giai đoạn tăng trưởng Ở giai đoạn này, càng ngày càng có nhiều khách hàng mục tiêu biết đến sản phẩm, chi phí khách hàng bắt đầu giảm lại dẫn đến tăng trưởng về lợi nhuận Ngoài ra, doanh nghiệp cũng bắt đầu mở rộng hệ thống phân phối, mức độ cạnh tranh bắt đầu tăng
Trang 31GIAI ĐOẠN 3: BÃO HÒA
• Một sản phẩm bước sang giai đoạn bão hòa của chu kỳ sống khi doanh số của sản phẩm này bắt đầu tăng chậm lại và chuẩn bị chạm trần Lợi nhuận ở mức cao nhưng tăng trưởng thấp Điều đáng chú ý là mức độ cạnh tranh trong giai đoạn này rất cao kéo theo chi phí khách hàng tăng
Trang 32GIAI ĐOẠN 4: SUY THOÁI
• Suy thoái là giai đoạn cuối cùng trong chu kỳ sống của một sản phẩm, khi doanh thu và lợi nhuận của sản phẩm bắt đầu giảm Ở giai đoạn này, doanh nghiệp bắt đầu rút sản phẩm
ra khỏi thị trường.
Trang 333.2 CHU KỲ SỐNG CỦA NGÀNH THỰC PHẨM VỀ SỮA VIỆT NAM.
Trang 38IV PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THỰC PHẨM VỀ SỮA VIỆT
NAM:
Trang 414.1: MỨC DOANH THU CỦA NGÀNH
THỰC PHẨM VỀ SỮA VIỆT NAM QUA
CÁC NĂM
Qua bảng số liệu trên ,ta thấy: Doanh thu của từng năm trong ngành sữa càng ngày càng tăng:
-GDP bình quân đầu người tăng trưởng ổn định là
yếu tố quan trọng thúc đẩy tiêu thụ sữa.
-Cơ cấu dân số trẻ em ngày càng tăng từ đó tạo nên thị trường tiềm năng cho phát triển ngành sữa việt nam.
=> Ngành sữa trong nhiều năm qua rất phát triển
Trang 42Ngành công nghiệp chế biến sữa việt nam đã được quy hoạch phát triển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 với nhiều cơ chế, chính sách đổi mới nhằm giúp cách doanh nghiệp trong ngành phát triển và tăng sự cạnh tranh khi hội nhập quốc tế.
Trang 434.2: THỊ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Trang 454.3 GIÁ CẢ SẢN PHẨM SỮA
• Về giá của sản phẩm ngành sữa thì tùy theo mình chọn thương hiệu cũng như dựa vào độ tuổi của bé mà chúng ta sử dụng sản phẩm
Trang 464.4 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SO VỚI
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
• Chất lượng sữa trong nước đã không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản phẩm để đưa ra thị trường một cách tốt nhất và
có những bước phát triển ra tầm thế giới
• Hệ thống kiểm nghiệm, kiểm tra các chỉ tiêu về an toàn vệ sinh thực phẩm và nghiên cứu ngày càng hiện đại hơn và còn kết hợp với viện dinh dưỡng quốc gia để tạo ra các sản phẩm chất lượng
Trang 47PHẦN III: PHÂN TÍCH VI MÔ NGÀNH THỰC
Trang 48• P/E nghành thực phẩm về sữa là -78.19VNĐ/cổ phiếu
• P/B lớn hơn 1 (giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá trị ghi sổ) mang ý nghĩa là công ty làm ăn khá tốt, thu nhập trên tài sản cao Qua điều này, ta thấy được :
• P/B = 3.54 > 1 điều này cho thấy ngành sữa đang phát triển
Trang 492 KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÀNH THỰC PHẨM VỀ SỮA
Trang 503 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
THỰC PHẨM
VỀ SỮA
BẤT ĐỘNG SẢN
Trang 51• Qua bảng số liệu trên, ta thấy:
• Chỉ số ROA và ROE trong 4 ngành thì ngành thực phẩm về sữa có chỉ số ROA đứng thứ ba và chỉ số ROE đứng thứ 4 trong các ngành còn lại Và chỉ số được đánh giá như sau:
• ROA của ngành thực phẩm về sữa là 6.22 có nghĩa là trên 1 đồng tài sản sẽ có 6.22% lợi nhuận hay nói cách khách cứ
100 đồng tài sản sẽ sinh lời 62.2 đồng
• ROE của nghành thực phẩm về sữa là 13.01 có nghĩa là trên
1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ sinh ra 13.01% đồng tiền lời
Trang 53Qua bảng số liệu trên, ta thấy:
• Tốc độ tăng trưởng lãi thuần đứng thứ 2 trong các ngành còn lại Điều này cho biết lợi nhuận của ngành phát triển rất mạnh mẽ, có lợi nhuận cao sau ngành bất động sản
Trang 54• Điểm mạnh : Cơ cấu dân số càng ngày càng tăng có khoảng 97
triệu người để phát triển ngành sữa Quy mô lớn, công nghệ hiện đại Nghiên cứu và phát triển
theo thị trường.
sản phẩm ở thị trường trong
nước.
tiềm năng cao và nhu cầu lớn
trường của nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh
Trang 55Dân số càng ngày càng tăng khiến ngành thực phẩm về sữa phát triển
=> Từ đó suất sinh lời của ROA và ROB có sinh lời cao.