Phân tích ngành là một hoạt động thiết yếu, không chỉ trong hoạch định chiến lược, mà còn cả trong việc điều hành kinh doanh hằng ngày, nhất là trong việc ra các quyết định quan trọng..
Trang 1Môn: Đầu tư tài chính
Giảng viên: ThS Nghiêm Phúc Hiếu
Lớp: DH15TN
Nhóm:2
Trang 2Thành viên trong nhóm
Soukvongsa
Khanthaly Chaleunsouk Phetpaseuth
Trang 3Đề tài: Phân tích vĩ mô ngành
Phần 1: Quy trình phân tích vĩ mô ngành
Phần 2: Phân tích ngành
thép
Trang 4Phần 1: Quy trình phân tích vĩ mô ngành
• 1.1.Tổng quan về phân tích ngành
• 1.1.1.Khái niệm
• 1.1.2.Mục đích phân tích
• 1.2.Phân loại ngành
• 1.2.1.Phân loại theo chu kỳ sống
• 1.2.2.Phân loại theo chu kỳ kinh tế
• 1.3.Phân tích cung và cầu của ngành
• 1.3.1.Phân tích cung
• 1.3.2.Phân tích cầu
• 1.4.Phân tích các chỉ tiêu về tài chính
• 1.4.1.Phân tích các chỉ tiêu thanh toán
• 1.4.2 Phân tích các tỷ số về hoạt động kinh doanh
• 1.4.3.Phân tích khả năng sinh lời
• 1.5.Phân tích cạnh tranh
Trang 5• 2.5 Phân tích ngành thép theo mô hình 5 nhân tố của M-Porter
• 2.6.So sánh các tỷ số nghàn thép và các ngành có liên quan
• 2.7.Dự báo thị trường thép 2018
Trang 61.1 Tổng quan về phân tích ngành
• 1.1.1 Khái niệm
• Phân tích ngành là phân tích một nhánh đặc biệt của sản xuất, dịch vụ hay thương mại Phân tích ngành là một hoạt động thiết yếu, không chỉ trong hoạch định chiến lược, mà còn cả trong việc điều hành kinh doanh hằng ngày, nhất là trong việc
ra các quyết định quan trọng.
Phần 1: Quy trình phân tích vĩ mô
ngành
Trang 7Việc phân tích ngành giúp cho nhà đàu tư tìm được ngành tốt hơn và tránh bị thua lỗ trong hoạt động đầu tư.
Phân tích ngành cũng là cơ sở cho nhà đầu
tư lựa chọn cổ phiếu trong chứng khoán.
Trang 81.2.Phân loại ngành
1.2.1.Phân loại theo chu kỳ sống
• Một vòng đời của ngành điều hình có thể mô tả qua bốn giai đoạn: giai đoạn khởi sự với đặc điểm là tăng trưởng cực kỳ nhanh chóng, giai đoạn củng cố với đặc điểm là tăng trưởng kém nhanh chóng hơn nhưng vẫn còn nhanh hơn nền kinh tế chung, giai đoạn chín muồi với đặc điểm là tăng trưởng không nhanh hơn nền kinh tế chun, và giai đoạn giảm sút tương đối, trong đó tăng trưởng của ngành kém nhanh hơn phần còn lại của nền kinh tế, hay thực sự giảm sút.
Trang 91.2.2.Phân loại theo chu kỳ kinh tế
• Nền kinh tế trải qua những thời kỳ mở rộng và thu hẹp lặp đi lặp lại, cho dù chiều dài và độ sâu của các chu kỳnày có thể không đều Diễn tiến lặp đi lặp lại của suy thoái và phục hồi được gọi là các chu
kỳ kinh tế.Các điểm chuyển đổi giữa các chu kỳ được gọi là các đỉnh và đáy.Đỉnh là điểm chuyển đổi từ sự kết thúc thời kỳ mở
Trang 101.3.Phân tích cung và cầu của ngành
Phân tích cung
• số lượng các đối thủ cạnh tranh sẽ gia tăng một cách nhanh chóng, trong khi đó nhu cầu thực tế sẽ đạt điểm tới hạn, thị trường trở nên bão hòa và có thể sẽ phát sinh tình trạng sản xuất thừa khi tốc độ tăng trưởng của thị trường chậm hơn so với tốc độ tăng của sản xuất
Trang 11Cầu về một loại hàng hóa nào đó là khối lượng hàng hóa mà người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận và có khả năng thanh toán để nhận được khối lượng hàng hóa đó trên thị trường Giữa nhu cầu và cầu về hàng hóa có một sự cách biệt khá lớn về quy mô, phạm vi và đối tượng xuất hiện Trong phần này khi nói đến cầu chúng ta hiểu là nhu cầu.
Phân tích cầu
Trang 121.4 Phân tích các chỉ tiêu về tài chính
1.4.1 Phân tích các chỉ tiêu thanh toán
1.4.2Phân tích các tỷ số về hoạt động kinh doanh
1.4.3Phân tích khả năng sinh lời
Trang 131.4.1 Phân tích các chỉ tiêu thanh toán
Phân tích khả năng thanh toán nhanh
phản anh khả năng thanh toán thực sự của công ty trước những khoản nợ ngắn hạn Tỷ số này được tính toán dựa trên những tài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, không bao gồm hàng tồn kho.
Trang 14Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số này đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty để tài trợ cho tổng tài sản.
Trang 15Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số này đo lường mức độ sử dụng nợ của công
ty trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu
Trang 161.4.2Phân tích các tỷ số về hoạt động kinh doanh
Vòng quay tài sản ngắn hạn
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn mà không có sự phân biệt giữa hiệu quả hoạt động tôn kho hay hiệu quả hoạt động khoản phải thu
Trang 17Vòng quay khoản phải thu
Dùng để đo lường tính thanh khoản ngắn hạn cũng như hiệu quả hoạt động của công ty Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản ly khoản phải thu.
Trang 18Vòng quay hàng tồn kho
Phản ánh mối quan hệ giữa hàng tồn kho và khối lượng hàng bán trong kỳ Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho.
Trang 191.4.3Phân tích khả năng sinh lời
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của ngành mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính Chỉ số này cho biết công ty tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng tài sản Chỉ số này phụ thuộc từng ngành cụ thể
ROA=
Trang 20Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ số này cho biết bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ một đồng vốn chủ sở hữu Thông thường để đánh giá thì người ta thường so sánh với chỉ số này của năm trước đó Chỉ số này phụ thuộc từng ngành cụ thể
ROE=
Trang 21Tỷ suất lợi nhuận gộp
Đây là chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp xem như thất bải nếu tỷ suất lãi gộp trên doanh thu thấp.
Tỷ suất lợi nhuận thuần
• Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận thuần thể hiện khả năng sinh lời trên doanh thu của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận gộp=
Tỷ suất lợi nhuận thuần=
Trang 221.5 Phân tích cạnh tranh
Trang 23Ngành thép Việt Nam manh nha từ đầu những năm 60 của thế kỷ thứ XX với mẻ gang đầu tiên của khu liên hiệp gang thép Thái Nguyên, do phía Trung Quốc trợ giúp
Phần 2: Phân tích ngành thép
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành thép
Trang 24Mặc dù năm 1963 mẻ gang đầu tiên được ra đời nhưng mãi đến năm
1975 Việt Nam mới có được sản phẩm thép cán Sau đó, thời kỳ1976– 1989 là thời gian mà ngành thép không có bước tiến đáng kể, chỉ phát triển ở mức độ cầm chừng
Bên cạnh đó, Việt Nam là nước thuộc hệ
thống xã hội chủ nghĩa, được ưu tiên nhập
khẩu thép với giárẻ từ Liên Xô cũ và các
nước XHCN khác Do thép nhập khẩu rẻ hơn
nhiềuso với sản xuất trong nước nên Việt
Nam chọn phương án nhập khẩu thép để đáp
ứng cho nhu cầu trong nước, vì vậy mà ngành
thép không phát triển Sản lượng chỉ duy trìở
mức 40.000– 85.000 tấn/năm
Trang 25Giai đoạn 1996– 2000, ngành thép Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao vàcó nhiều dự án đầu tư mới theo chiều sâu, cóthêm 13 dự án liên doanh, trong đó có 12 nhà máy liên doanhcán thép và gia công chế biến sau cán Năm 2000, ngành Thép đạt sản lượng 1,57 triệu tấn.Từ năm
2000 trở đi, do tác động của chính sách mở cửa và hộinhập nền kinh
tế, Việt Nam trở thành một trong những địa chỉtiềm năng thu hút nhiều dự án đầu tư từ phía đối tác nước ngoài Theo đó, nhu cầu về thép xây dựng cũng như thép dùngtrong các ngành công nghiệp khác tăng
Trang 26• Dây chuyền công nghệ hiện đại
• Dây chuyền công nghệ loại trung bình
• Dây chuyền lạc hậu
• Loại cán rất lạc hậu: Gồm các dây
chuyền cán mini có công suất nhỏ (<20,000T/n) và các nhà máy cán của các hộ gia đình, làng nghề.
Trang 272.2 Đặc điểm ngành thép
Nguyên vật liệu • ngành Thép Việt Nam hiện tại phải nhập 60% phôi
thép từ nước ngoài, 40% là do trong nước tự chủ động được
• do cơ chế chính sách ưu đãi thúc đẩy xây dựng nhà máy phôi còn hạn chế và do vốn đầu tư xâydựng nhà máy luyện phôi luôn cao hơn nhiều lần so với cán thép Các doanh nghiệp chọn giải pháp dùng phế liệu trong nước và cộng với nhập phế liệu từ nước ngoài về.
Trang 282.3 Các nhân
tố ảnh hưởng ngành thép
Nhân
tố chính trị
Trang 29bảo hộ cho ngành Thép trong
nước mặc dù đã tham gia WTO
Luật doanh nghiệp có hiệu lực
tạo sự công bằng trong môi trường kinh doanh giữa các thành phần
kinh tế
Nhà nước Việt Nam luôn ưu tiên giải quyết các vấn
đề môi trường
bức xúc
Trang 302.3.2 Nhân tố
kinh tế
Nguồn nhân lực dồi dào và lợi thế nhân công giá rẻ góp phần làm tăng lợi thế cạnh tranh về giá cho các doanh nghiệp
sản xuất thép Nền kinh tế Việt Nam đang rơi vào tình trạng lạm
phát cao
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam về mặt trung và dài hạnđược coi là có khả năng đạt tốc độ tăng trưởng cao
so với các nước trên thế giới
Lãi suất cho vay không ngừng gia tăng theo đà tăng
của lạm phát và chính sách thắt chặt tiền tệ Khoảng 60% phôi cho hoạt động sản xuất ngành Thép
phải nhập từ nước ngoài
Trang 312.3.3 Nhân tố xã
hội
Kết cấu dân số trẻ, tốc độ tăng trưởng nhanh dẫn đến nhu cầu xây dựng nhàở lớn Tốc độ đô thị hóa
cao do nền kinh tế Việt Nam nhận được nhiều dự án đầu tư
do vậy dẫn đến tăng cầu về xây dựng đô
thị
2.3.4 Nhân tố
công nghệ
Tự động hóa trong lĩnh vực sản xuất ngày càng được các
doanh nghiệp ngành Thép quan
tâm
Trang 32• Cũng giống với các nước đang phát triển khác, sự phát triển của ngành Thép Việt Nam bị coi là đi theo chiều ngược khi công nghiệp cán có trước công nghiệp luyện, phần lớn do hạn chế về vốn đầu tư, do chính sách phát triển ngành Ý kiến khác lại cho rằng ngành Thép sở dĩ phát triển ngược là do Việt Nam không có chính sách bảo
hộ đúng mức cho phần gốc là luyện phôi thép, cho nên mặc dù thời gian gần đây ngành Thép phát triển được là nhờ nguồn phôi nhập khẩu, không tận dụng được lợi thế giàu tài nguyên của Việt Nam
2.4 Tình hình thị trường thép năm 2017
Trang 33Trong năm 2017, ngành thép Việt Nam chứng kiến sự tăng trưởng tốt nhờ vào các chỉ số tăng trưởng mạnh của GDP, ngành công nghiệp chế biến chế tạo, ngành xây dựng
và sự hồi phục của ngành bất động sản; tạo tiền đề cho sự tăng trưởng trong năm 2018
Trang 34Khu vực ASEAN MỸ Đài Loan Hàn Quốc Ấn độ Tổng cộng 0
Sản lượng xuất khẩu thép Việt Nam
Sản lượng xuất khẩu (Dv: tấn) 2016 Sản lượng xuất khẩu (Dv: tấn) 2017
Trang 35Khu vực ASEAN MỸ Đài Loan Hàn Quốc Ấn độ 0%
Trang 36Thép xây dựng Ống thép Tôn mạ KL& spm Thép cán nguội 0
Sản suất và phân phối năm 2017
tháng 2/2017 Sản xuất (tấn) tháng 2/2017 bán hàng (tấn) tháng 2/2017 xuất khẩu (tấn)
Trang 372.5 Phân tích ngành thép theo mô hình 5 nhân tố
của Micheal Porter
Cạnh tranh giữa các DN trong nganh
Trang 382.6 So sánh các tỷ số ngành thép và các ngành có liên quan
Trang 39Thép Bất động sản Ô tô và phụ tùng Dầu khí 0
Chỉ tiêu thanh toán
Tỷ suất thanh toán nhanh (lần) Tổng công nợ/Tổng Tài sản (lần) Tổng công nợ/Vốn CSH (lần)
Trang 40Tỷ số về hoạt động kinh doanh
Hệ số vòng quay tài sản (lần) Hệ số quay vòng phải thu khách hàng (lần) Hệ số quay vòng HTK
Trang 41ROA (%) ROE (%) Tỷ suất lợi nhuận gộp (%) Tỷ suất lợi nhuận thuần (%)
khả năng sinh lời
Số liệu năm 2017 thép Số liệu năm 2017 Bất động sản Số liệu năm 2017 Ô tô và phụ tùng Số liệu năm 2017 Dầu khí
Trang 42280935
111069
Sản suất và phân phối năm 2018
2018 Sản xuất (tấn) 2018 bán hàng (tấn) 2018 xuất khẩu (tấn)
Trang 43Dự báo toàn ngành thép năm 2018 sẽ tăng
trưởng sản xuất khoảng 20 -22% so với năm
2017 Trong đó, thép xây dựng tăng 10%,
2017, nếu như Nhà nước duy trì tốc độ tăng trưởng 6,5 - 6,7 GDP Các dự án đầu tư cơ sở
hạ tầng của Nhà nước và các dự án xã hội hóa lớn giữ được đúng tiến độ Lượng xuất khẩu
2018 có thể bị giảm nhưng tiêu thụ thép trong nước sẽ tăng cao hơn.
Trang 44Phân tích ngành giúp nhà đầu tư biết được đặc điểm cũng như giai đoạn phát triển của ngành dự định đầu tư Không chỉ dừng lại ở đó, phân tích ngành còn giúp nhà đầu
tư xác định được triển vọng của ngành, tỷ suất sinh lợi của ngành trong tương lai Từ đó, nhà đầu tư
có thể đưa ra quyết định nên đầu
tư vào ngành nào.