1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[SLIDE ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH] Phân tích vĩ mô nền kinh tế

65 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích vĩ mô nền kinh tế
Tác giả Huỳnh Ngọc Bích, Nguyễn Thị Thúy Vy
Người hướng dẫn ThS. Nghiêm Phúc Hiếu
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 8,68 MB

Nội dung

Trong trường hợp lãi suất tăng nhưng các dòng tiền thu nhập tương lai của công ty tăng không đáng kể vì công ty không tăng giá kịp với đà lạm phát, thì giá cổ phiếu sẽ giảm giống như giá

Trang 1

Phân tích vĩ mô nền

kinh tế

Giảng viên : ThS.Nghiêm Phúc Hiếu

Nhóm 1 – DH15TN

Trang 2

Nguyễn Thị Thúy Vy

Huỳnh Ngọc Bích

DH15TN

Trang 3

• 1.1 Ảnh hưởng của các nhân tố

Lãi suất Giá dầu Thế

Trang 4

• 1.2 Thực trạng nền kinh tế thế giới

• 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu

• 1.2.2 Giá cả toàn cầu

• 1.2.3 Thương mại toàn cầu

• 1.2.4 Thị trường tiền tệ

• 1.2.5 Thị trường chứng khoán

1 VĨ MÔ THẾ GIỚI

Trang 5

• 2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố

Lãi suất Thâm hụt

ngân sách

Thâm hụt ngân sách Tâm lý

Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán

2 VĨ MÔ TRONG NƯỚC

Trang 6

• 2.2 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam

• 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế

• 2.2.2 Lạm phát

• 2.2.3 Hoạt động thương mại

• 2.2.4 Bội chi ngân sách

• 2.2.5 Thị trường tiền tệ

2 VĨ MÔ TRONG NƯỚC

Trang 7

Đồng USD đang suy yếu và ghi nhận năm tồi tệ nhất kể từ năm 2003, do tình hình căng thẳng tại Triều Tiên, vụ bê bối về sự can thiệp của Nga đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, và tình trạng lạm phát thấp kéo dài.

1.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ

1.1.1 Lãi suất

1 VĨ MÔ THẾ GIỚI

Trang 8

Nếu lãi suất tăng lên do lạm phát thì giá hàng hóa bán ra của các công ty có thể tăng do chi phí đầu vào tăng Kết quả là thu nhập của công ty tăng lên

Nếu lãi suất tăng lên do lạm phát thì giá hàng hóa bán ra của các công ty có thể tăng do chi phí đầu vào tăng Kết quả là thu nhập của công ty tăng lên

Giá cổ phiếu trong trường hợp

này có thể vẫn ổn định, vì tuy lãi

suất chiết khấu tăng lên nhưng

dòng thu nhập cũng tăng theo

Hai nhân tố này bù đắp cho nhau

và giữ cho giá cổ phiếu ổn định,

hoặc thậm chí tăng nhẹ.

Giá cổ phiếu trong trường hợp

này có thể vẫn ổn định, vì tuy lãi

suất chiết khấu tăng lên nhưng

dòng thu nhập cũng tăng theo

Hai nhân tố này bù đắp cho nhau

và giữ cho giá cổ phiếu ổn định,

hoặc thậm chí tăng nhẹ.

Trang 9

Trong trường hợp lãi suất tăng nhưng các dòng tiền thu nhập tương lai của công ty tăng không đáng kể vì công ty không tăng giá kịp với đà lạm phát, thì giá cổ phiếu sẽ giảm giống như giá trái phiếu.

Lãi suất tăng nhưng giá trị các dòng tiền thu nhập tương lai của công ty giảm vì các nhân tố làm lãi suất tăng lại đồng thời gây tác động xấu đến thu nhập.

Trang 10

Ví dụ: Công ty cần huy động vốn với lãi suất cao do cạnh tranh về vay vốn lớn, song đến khi hàng hóa sản xuất ra lại gặp sự cạnh tranh về bán hàng lớn Điều này có thể làm giảm giá hàng hóa, trong khi chi phí đầu vào vẫn tăng, khiến thu nhập của công ty giảm sút.

Trang 11

Khi lãi suất thị trường tăng, tức là giá trái phiếu sẽ giảm, nhà đầu tư thường có

xu hướng chuyển từ cổ phiếu sang mua trái phiếu, làm cho giá cổ phiếu giảm.

Trang 12

Giá dầu có thể ảnh hưởng đến sự biến động của TTCK, cả trực tiếp lẫn gián tiếp.

Tác động trực tiếp có

thể được giải thích bởi việc

biến động của giá dầu tạo

ra sự không chắc chắn trên

thị trường tài chính, từ đó

dẫn đến sự sụt giảm trong

giá cả các loại chứng khoán

Tác động gián tiếp của giá dầu được mô tả thông qua sự sụt giảm trong sản lượng sản xuất và sự gia tăng tỷ lệ lạm phát khi giá dầu tăng cao Điều này tác động đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế và từ đó ảnh hưởng đến TTCK

1.1.2 Giá dầu Thế Giới

Trang 13

Việc Mỹ cùng với

Anh và Pháp tiến hành

cuộc không kích vào

Syria đã khiến giá dầu

Trang 14

Sự tăng lên của giá vàng sẽ dẫn đến sụt giảm giá cổ phiếu trong danh mục Cơ sở để giải thích cho mối tương quan này là khi giá vàng tăng thì nhà đầu tư sẽ rút vốn đầu tư vào thị trường vàng thay vì đầu tư vào cổ phiếu do suất sinh lợi trên thị trường vàng cao hơn trên TTCK Do đó, cầu về cổ phiếu sẽ giảm, làm giảm giá của cổ phiếu.

1.1.3 Giá vàng

Trang 15

Các chuyên gia cho rằng đà tăng của giá vàng thế giới do chịu tác động từ những bất ổn chính trị cũng như đồng USD suy yếu mạnh Với những lo ngại đã thúc đẩy nhà đầu tư tìm đến vàng làm nơi trú ẩn, bởi vậy giá vàng thế giới liên tục tăng cao.

Trang 16

Giá trị đồng tiền của một quốc gia xuất khẩu vàng, hoặc

có nguồn dự trữ vàng sẽ tăng khi giá vàng tăng, do điều này làm tăng giá trị tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia đó.

Việc các ngân hàng

trung ương mua vàng sẽ

ảnh hưởng đến cung cầu

đồng nội tệ và có thể tác

động tới lạm phát.

Trang 17

Đây là nhân tố tác động mạnh tới quyết định đầu tư trên thị trường chứng khoán Nếu các nhà đầu tư nhận định rằng đồng nội tệ có thể bị phá giá trong nay mai, họ sẽ quyết định không đầu tư vào chứng khoán hoặc sẽ tìm cách thay thế chứng khoán bằng tài sản ngoại tệ

Chứng khoán chính là tiền, mà một khi tiền mất giá thì giá trị chứng khoán cũng sẽ giảm theo Nếu được phép đầu tư ra thị trường nước ngoài, có thể các nhà đầu tư này sẽ lập tức chuyển vốn ra nước ngoài.

1.1.4 Tỷ giá hối đoái

Trang 18

đinh nền kinh tế mà trong đó

bao gồm nhiều vai trò rất đa

dạng

1.1.5 Thị trường chứng

khoán nước ngoài

Trang 19

Việc mua đi bán lại chứng khoán trên TTCK đã tạo điều kiện di chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, tạo điều kiện chuyển hướng đầu

tư từ ngành này sang ngành khác, từ

đó góp phần điều hòa vốn giữa các ngành kinh tế

Việc mua đi bán lại chứng khoán trên TTCK đã tạo điều kiện di chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, tạo điều kiện chuyển hướng đầu

tư từ ngành này sang ngành khác, từ

đó góp phần điều hòa vốn giữa các ngành kinh tế

Thị trường chứng khoán là một

định chế rất cơ bản trong hệ thống thị

trường tài chính, là chất xúc tác quan

trọng trong việc huy động vốn cho đầu

tư phát triển và thúc đẩy các hoạt

động kinh tế.

Thị trường chứng khoán là một

định chế rất cơ bản trong hệ thống thị

trường tài chính, là chất xúc tác quan

trọng trong việc huy động vốn cho đầu

tư phát triển và thúc đẩy các hoạt

động kinh tế.

Trang 20

Tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự kiến ở mức khoảng 3,6% trong năm 2017, cao hơn so với năm

2016 (3,21%) Các hoạt động sản xuất tăng trưởng khả quan, thương mại toàn cầu hồi phục cùng với giá

cả hàng hóa tiếp tục đứng vững là những yếu tố hỗ trợ đáng kể cho kinh tế toàn cầu.

1.2 THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI:

1.2.1 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Trang 21

Bảng 1 Tăng trưởng toàn cầu hằng năm.

3.6%

Trang 22

Các nền kinh tế phát triển tăng trưởng ở mức 2,17%, cải thiện

so với năm 2016 (1,66%), trong đó Hoa Kỳ, khu vực châu

Âu và Nhật Bản tiếp tục vai trò dẫn dắt tăng trưởng toàn cầu.

Trang 23

Trung Quốc cũng thành công trong việc duy trì tỉ

lệ tăng trưởng, xua tan nỗi sợ về một cuộc giảm tốc sau nhiều thập niên tăng trưởng “nóng” Trong khi

đó, khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (eurozone) cũng có sự hồi phục sau nhiều năm bất

Trang 24

Năm 2017, giá hàng hóa thế giới liên tục biến động theo chiều hướng tăng, chủ yếu do giá năng lượng, kim loại tăng mạnh và giá lương thực ít biến động.

Chỉ số giá hàng hóa chung theo thống kê của Bloomberg giữ được đà tăng trong 2 tháng đầu năm, giảm mạnh liên tục trong 4 tháng tiếp theo và tăng giảm đan xen trong những tháng còn lại Kết thúc năm

2017, chỉ số giá hàng hóa chung tăng nhẹ 1,7% so với cuối năm ngoái.

1.2.2 Giá cả toàn cầu

Trang 26

Trong năm 2017, khối lượng giao thương trên toàn cầu tăng trưởng nhanh hơn cả nền kinh tế thế giới lần đầu tiên trong 6 năm, khi nhu cầu về thiết bị bán dẫn ngày càng tăng đã góp phần thúc đẩy chuỗi cung ứng sâu rộng của ngành này

Tổng khối lượng thương mại tăng trưởng 4.5% trong năm 2017, cao hơn 3% so với thời điểm năm 2016 và là mức tăng mạnh nhất kể từ năm 2011 Điều này đã đánh dấu sự kết thúc của một giai đoạn mà trong đó thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm hơn nền kinh tế thế giới.

1.2.3 Thương mại toàn cầu

Trang 27

Bảng 2 So sánh tốc độ tăng trưởng giữa

thương mại toàn cầu và nền kinh tế

Trang 28

Khối lượng hàng hóa giao thương ở châu Á vọt 8.6%, chiếm phần lớn mức tăng của hoạt động thương mại toàn cầu

Khối lượng hàng hóa giao thương ở châu Á vọt 8.6%, chiếm phần lớn mức tăng của hoạt động thương mại toàn cầu

Trong năm 2017, hoạt động thương mại của một vài nền kinh tế phát triển cũng tăng trưởng nhanh hơn năm ngoái, trong đó Mỹ tăng trưởng

từ 0.7% lên 4.1%, còn Nhật Bản chuyển từ mức

âm sang tăng trưởng 3.1%

Trong năm 2017, hoạt động thương mại của một vài nền kinh tế phát triển cũng tăng trưởng nhanh hơn năm ngoái, trong đó Mỹ tăng trưởng

từ 0.7% lên 4.1%, còn Nhật Bản chuyển từ mức

âm sang tăng trưởng 3.1%

Trang 29

Chính sách tiền tệ có dấu hiệu thắt chặt ở một số khu vực kinh tế Trong năm 2017, FED đã 3 lần nâng lãi suất

cơ bản do tỷ lệ thất nghiệp của Hoa Kỳ được duy trì ở mức thấp và lạm phát tiến gần tới mức mục tiêu 2%

NHTW Trung Quốc (PBoC) đã 4 lần điều chỉnh tăng lãi suất trong năm 2017 đối với các khoản vay trung dài hạn

và đạt được thành tựu bước đầu trong việc thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ.

Tuy nhiên, NHTW Nhật Bản vẫn tiếp tục chính sách nới lỏng tiền tệ nhằm hướng tới mục tiêu lạm phát 2% và tiếp tục mở rộng chương trình mua tài sản từ 410 tỷ Yên lên 450 tỷ Yên.

1.2.4 Thị trường tiền tệ

Trang 30

Thị trường chứng khoán toàn cầu đã tăng nhanh trong năm 2017, khi chỉ số MSCI All Country World Index tăng 22%, thêm gần 9.000 tỷ USD vốn hóa Thị trường được “tiếp thêm nhiên liệu” bởi sự bùng nổ tăng trưởng

ở các quốc gia phát triển và

kế hoạch cắt giảm thuế doanh nghiệp của tổng thống Donald Trump.

1.2.5 Thị trường

chứng khoán

Trang 31

Bảng 3 Thị trường chứng khoán toàn cầu

Trang 32

GDP viết tắt của Gross Domestic Product đó là tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm nội địa GDP giá trị thị trường tất cả các sản phẩm được sản xuất ra trên một vùng lãnh thổ trong một khoảng thời gian (tính trong 1 năm) Các sản phẩm tính luôn cả sản phẩm của công ty nước ngoài và công ty nội địa, tất cả ngành nghề sản xuất, dịch vụ, du lịch…

2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ

2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội

2 VĨ MÔ TRONG NƯỚC

Trang 33

GDP là một trong những chỉ số chính được sử dụng để

đánh giá sức khỏe nền kinh tế của một quốc gia Nó đại

diện cho tổng giá trị đồng đô la của tất cả các hàng hóa và

dịch vụ được sản xuất trong một thời gian cụ thể.

GDP là một trong những chỉ số chính được sử dụng để

đánh giá sức khỏe nền kinh tế của một quốc gia Nó đại

diện cho tổng giá trị đồng đô la của tất cả các hàng hóa và

dịch vụ được sản xuất trong một thời gian cụ thể.

Thông thường, GDP được tính theo dạng so sánh với một gốc nhất định, như với quý trước hay năm trước

Thông thường, GDP được tính theo dạng so sánh với một gốc nhất định, như với quý trước hay năm trước

Ví dụ: Nếu GDP năm này so với năm trước tăng 3%, điều này có nghĩa là nền kinh tế đã tăng trưởng 3% so với năm ngoái.

Ví dụ: Nếu GDP năm này so với năm trước tăng 3%, điều này có nghĩa là nền kinh tế đã tăng trưởng 3% so với năm ngoái.

Trang 35

Tăng trưởng kinh tế nói chung vẫn chưa kết nối với tăng trưởng việc làm và bất ổn kinh tế có nguy

cơ cản trở tăng trưởng việc làm ở thanh niên

Thất nghiệp có cả tác động tiêu cực lẫn tích cực đến nền kinh tế Đối với xã hội, thất nghiệp làm cho sản lượng giảm xuống dưới mức tự nhiên, nguồn thu ngân sách giảm Lợi ích cơ bản của thất nghiệp là tạo điều kiện để xếp đúng người vào đúng việc và làm tăng năng suất lao động

2.1.2 Việc làm

Trang 36

Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp, các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm, dịch vụ.

Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn Giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy mô.

Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa và dịch vụ không có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm

Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà

cơ hội đầu tư cũng ít hơn Các doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận.

Trang 37

2.1.3 Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp cũng tác động đến cả mặt sản xuất và tiêu dùng Khi tỷ lệ lạm phát cao nó sẽ tác động xấu đến tiêu dùng, số cầu giảm, làm cho lượng hàng tiêu thụ giảm, không khuyến khích sản xuất và đầu tư giảm

Trang 38

Lạm phát ảnh hưởng gián tiếp đến thị trường chứng khoán thông qua thị trường hàng hóa.

• Lạm phát tăng có nghĩa rằng chi phí của doanh nghiệp sẽ bị đẩy lên cao, giá hàng hóa theo đó

mà tăng lên Nhưng cầu hàng hóa sẽ giảm xuống vì giá tăng lên, dẫn đến doanh thu của hàng hóa cũng theo đó mà giảm Doanh nghiệp không còn hấp dẫn đối với nhà đầu tư trên TTCK

Trang 39

Lạm phát cao xảy ra là dấu hiệu cho nền kinh tế bất ổn, do vậy khi lạm phát xảy ra với giá trị cao sẽ làm cho người dân, nhà đầu tư mất niềm tin vào nền kinh tế.

• “Tâm lý bầy đàn” có thể xuất hiện trong trường hợp này, sẽ kéo theo việc rút vốn ồ ạt ra khỏi thị trường, tạo cho thị trường càng thêm bất ổn

Trang 40

Lạm phát tăng cao sẽ ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán thông qua con đường thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát Khi lạm phát tăng cao thì lãi suất sẽ được nâng theo

• Đối với trái phiếu, khi lãi suất tăng thì giá trái phiếu giảm, dẫn đến tình trạng bán tháo trái phiếu trên thị trường, làm cho việc huy động vốn bằng trái phiếu gặp khó khăn

• Đối với cổ phiếu, khi lãi suất tăng thì nhà đầu tư có xu hướng rút vốn ra khỏi thị trường cổ phiếu để gửi ngân hàng với lãi suất cao hơn

Trang 41

Biến động của lãi suất trên thị trường tiền tệ tuy có tác động gián tiếp nhưng rất nhạy cảm đến thị trường chứng khoán.

Tác động của các loại lãi suất đối với nền kinh tế nói chung và với các nhóm doanh nghiệp nói riêng, nhà phân tích sẽ xác định được bối cảnh tích cực hay tiêu cực cho môi trường đầu tư cũng như khả năng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết.

2.1.4 Lãi suất

Trang 42

Lãi suất tăng sẽ thu

hút nhu cầu gửi tiền vào

hệ thống ngân hàng vì

mức sinh lời khi gửi tiền

tăng, khiến cho dòng

tiền đổ vào thị trường

chứng khoán bị ảnh

hưởng

Lãi suất tăng cũng khiến cho lợi suất kỳ vọng trên thị trường chứng khoán phải tăng (nhà đầu tư đòi hỏi lợi suất đầu tư chứng khoán cao hơn) Trong bối cảnh này, giá thị trường của trái phiếu sẽ

bị sụt giảm.

Trang 43

Thâm hụt ngân sách nhà nước hay còn gọi là bội chi NSNN là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu “không mang tính hoàn trả” của ngân sách nhà nước.

Thâm hụt NSNN chính là

nguyên nhân gây nên tác động tiêu

cực tới đời sống người dân và làm

mất cân bằng vĩ mô nền kinh tế:

thoái lui đầu tư, thâmhụt cán cân

thương mại…

2.1.5 Thâm hụt ngân sách

Ngày đăng: 25/08/2024, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN