Tăng lãi suất cũng xảy đến ở một thời điểm tồi tệ đối với nhiều nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là những quốc gia dựa vào xuất khẩu các mặt hàng cơ bản.. Giá dầu ở mức thấp sẽ khiến hoạt đ
Trang 1CÁC THÀNH VIÊN TRONG
NHÓM
Trần Thị Nga
Mai Tường Vy Phan Thị
Mai Nhi
Trang 2Phân tích vĩ mô nền
kinh tế
Trang 31 Vĩ mô thế giới
1.1 Ảnh hưởng của các nhân tố
1.2 Thực trạng nền kinh tế thế giới
Trang 41.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
NHÂN TỐ
Trang 5LÃI SUẤT
•Tăng lãi suất đồng USD, nhiều khả năng chứng khoán
toàn cầu sẽ giảm mạnh Đồng USD trở nên mạnh hơn,
nhiều công ty và các nước tại các thị trường mới nổi đã tăng vay nợ bằng đồng USD nhưng thu nhập của lại chủ yếu được tính bằng đồng tiền bản địa, do đó việc thanh toán nợ của họ sẽ trở nên đắt đỏ hơn khi đồng USD tăng giá
Trang 6Tăng lãi suất cũng xảy đến ở một thời điểm tồi tệ đối với nhiều nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là những quốc gia dựa vào xuất khẩu các mặt hàng cơ bản Giá dầu, kim loại và các mặt hàng nông sản đã giảm mạnh, nên các công ty và chính phủ có thể sẽ phải đối mặt với chi phí vay cao hơn.
Trang 7Giá dầu thế giới
Giá dầu giảm làm lợi nhuận các công ty khai thác dầu giảm dẫn đến cổ phiếu công ty giảm, ảnh
hưởng đến thị trường chứng khoán.
Giá dầu giảm thường báo hiệu nhu cầu đang suy yếu, qua đó báo trước về một cuộc suy thoái kinh tế Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng đà trượt dốc của giá dầu phần lớn là do tình trạng dư cung chứ không phải
do nhu cầu ảm đạm.
Trang 8Giá dầu ở mức thấp sẽ khiến hoạt động sản xuất dầu tại Mỹ
sụt giảm, qua đó tác động tiêu cực đến lợi nhuận của các công
ty năng lượng và nền kinh tế tại các bang như Texas và Bắc
Dakota.
Hoạt động vay vốn trong lĩnh vực dầu mỏ có thể bùng nổ lên đến hàng tỷ USD và gia tăng nguy cơ khó khăn trong lĩnh vực ngân hàng.
Trang 9Sự bất ổn của giá dầu đang khiến lợi suất trái phiếu
có lãi cao (junk bond) nhảy vọt, đặc biệt là trong
lĩnh vực năng lượng.
Các quốc gia phụ thuộc vào hoạt động xuất khẩu dầu đang trượt dốc thê thảm, qua đó làm dấy lên mối lo lắng về cuộc khủng hoảng nợ tại thị trường mới nổi.
Trang 10Giá vàng
Nếu thị trường thế giới biến động
phức tạp, liên tiếp như thông tin
về chiến tranh Syria, lãi suất,
chính sự thế giới…khiến giá vàng
thế giới bật mạnh thì sẽ kích thích
được nhu cầu đầu tư của các nhà
đầu tư trong nước
Vàng có một tác động mạnh mẽ đến giá trị của các loại tiền tệ trên thế giới Nhu cầu vàng tăng cao trong suốt thời kỳ lạm phát
vì Các nhà đầu tư thường mua vàng với số lượng lớn khi đất nước đối mặt với lạm phát cao.
Trang 11Giá vàng tăng có thể tạo ra thặng
dư thương mại hoặc giúp bù đắp thâm hụt thương mại Ngược lại, các nước nhập khẩu vàng nhiều chắc chắn sẽ làm đồng tiền của nước mình yếu đi khi giá vàng
tăng
Trang 12•Ví dụ, các quốc gia chuyên sản xuất sản phẩm
làm bằng vàng nhưng không có đủ dự trữ vàng sẽ
là nước phải nhập khẩu vàng nhiều Vì vậy, họ sẽ đặc biệt nhạy cảm khi giá vàng tăng
Trang 13Thị trường chứng khoán nước
ngoài
•Thị trường chứng khoán và các phiên giao dịch
cổ phiếu ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Giao dịch cổ phiếu mang lại lợi ích cho cả công ty và nhà đầu tư Đối với các công ty, cổ phiếu là nguồn huy động và cung cấp tài chính Còn với các nhà đầu tư, giao dịch cổ phiếu là cơ hội để tăng thu nhập
Trang 14•Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán còn là
thước đo tình trạng nền kinh tế Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones tính mức giá trung bình của 30 cổ phiếu chính trên Sàn giao dịch chứng khoán New York và được sử dụng như công cụ
để đánh giá nền kinh tế
Trang 151.2 THỰC TRẠNG NỀN KINH
TẾ THẾ GIỚI
Trang 16Tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Kinh tế thế giới năm 2016 vẫn chưa thoát khỏi “quỹ đạo tăng
trưởng thấp kéo dài” (IMF, 2016) do tiếp tục phải chịu nhiều áp lực từ biến động về giá dầu, giảm tốc độ tăng trưởng của một số
nền kinh tế mới nổi, sự sụt giảm thương mại và đầu tư toàn cầu, căng thẳng khu vực; cùng các vấn đề mới như làn sóng di cư, sự
kiện Brexit, và cuộc bầu cử Tổng thống Tăng trưởng toàn cầu ước đạt 3,1% năm 2016, thấp hơn 0,1% so với năm 2015 Trong
đó, nền kinh tế Mỹ vẫn là điểm sáng của nền kinh tế thế giới.
Trang 18Giá cả toàn cầu
Năm 2016 chứng kiến nhiều diễn biến phức tạp về giá cả dầu thô thế giới Từ tháng 2 đến tháng
6/2016, giá dầu thô tăng mạnh từ 30,32 USD/thùng lên tới 48,76 USD/thùng
Cùng xu hướng tăng giá dầu thô vào những tháng cuối năm, giá kim loại cũng có sự phục hồi nhưng vẫn giữ
ở mức thấp do tình trạng dư cung và công suất sản xuất không giảm Giá cả các hàng hóa tăng nhẹ đẩy lạm phát toàn cầu nhích lên 3,4% trong năm 2016.
Trang 19Thương mại toàn cầu giảm
•Tháng 10/2016, tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu toàn cầu đạt 24.488 tỷ USD, giảm 1.044
tỷ USD (tương đương 4,09 %) so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó, xuất khẩu đạt 12.175 tỷ USD (giảm 512 tỷ USD tương đương 4,04%); nhập khẩu đạt 12.313 tỷ USD (giảm 532 tỷ USD tương đương 4,14%).
Trang 20•Thương mại toàn cầu giảm sút trong năm 2016 xuất phát
từ nhiều yếu gồm: (1) Sự phát triển không mấy khả quan của nền kinh tế toàn cầu là một trong những yếu tố chủ
yếu làm thương mại giảm sút về tốc độ tăng trưởng; (2)
Giá cả hàng hóa vẫn giữ ở mức thấp do sự dư thừa nguồn cung cũng như nhu cầu yếu; (4) Sự sụt giảm nhu cầu nhập khẩu từ khu vực EU, Nhật Bản, và sụt giảm khả năng
xuất khẩu của Trung Quốc
Trang 21Thị trường tài chính thế giới
•Hệ thống ngân hàng tại nhiều nước Châu Âu đang gặp nhiều khó khăn Lợi nhuận của các ngân hàng EU đã giảm 20% so với đầu năm Giá cổ phiếu và giá trị vốn hóa nhiều ngân hàng lớn của Châu Âu sụt giảm mạnh Ngoài việc kinh tế phục hồi chậm cũng như tác động tiêu cực từ Brexit và chính sách lãi suất âm là những
nhân tố chủ chốt gây nên sự sụt giảm về lợi nhuận của các ngân hàng Châu Âu
Trang 22•Thị trường chứng khoán: Chính sách tiền tệ nới lỏng đã
giúp thị trường chứng khoán thế giới tăng trưởng tốt Chỉ
số chứng khoán Mỹ, Anh, MSCI đều tăng điểm so với
đầu năm Thị trường chứng khoán Nhật Bản, và tại Trung Quốc sau một khoáng thời gian giảm sâu và lập đáy, đã
có xu hướng bật tăng trở lại vào hai quý cuối năm và hiện
đã dần khôi phục lại gần mức giá trị đạt được vào cuối
năm 2015
Trang 232 Vĩ mô trong nước
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng
2.2 Thực trạng kinh tế Việt Nam hiện nay
Trang 24Nền kinh tế vĩ mô là môi trường trong đó tát cả các công ty hoạt động Bằng chứng thực nghiệm luôn cho thấy giá cổ phiếu
có xu hướng tăng cùng với thu nhập, do vậy bước đầu tiên trong việc dự báo hoạt động của thị trường lớn là đánh giá trạng thái của toàn bộ nền kinh tế.
Trang 25Những số thống kê kinh tế then chốt được dùng để mô tả trạng thái của nền kinh tế vĩ mô:
Tổng sản phẩm quốc
nội
Việc làm
Lạm phát
Lãi suất
Thâm hụt ngân sách
Tâm lý
Trang 26Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP là số đo tổng
sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế
GDP tăng trưởng nhanh cho thấy nền kinh tế đang
mở rộng với cơ hội to lớn cho doanh nghiệp gia
tăng doanh số
Trang 27Một số đo phổ biến khác về sản lượng của
nền kinh tế là sản lượng công nghiệp Thống
kê này cho chúng ta thước đo về hoạt động kinh tế được tập trung một cách thu hẹp hơn vào khía cạnh công nghiệp chế tạo của nền kinh tế.
Trang 28Việc làm
Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ những người chưa tìm được việc làm trong tổng lực lượng lao động (lực lượng lao động là những người đang làm việc hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm) Tỷ
lệ thất nghiệp đo lường mức độ hoạt động hết công suất của nền kinh tế.
Trang 29Lạm phát
Lạm phát là tỷ lệ gia tăng của mức giá chung Tỷ lệ lạm phát cao thường gắn liền với những nền kinh tế ‘quá nóng’, nghĩa là những nền kinh tế có cầu hàng hóa và dịch vụ vượt xa công suất sản xuất, dẫn đến áp lực tăng giá
Trang 30•Hầu hết chính phủ các nước đều cố gắng đạt được
sự cân đối trong các chính sách kinh tế Họ hy
vọng kích cầu nền kinh tế đủ để duy trì trạng thái gần như toàn dụng lao động, nhưng không quá
nhiều đến mức dẫn đến áp lực lạm phát Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp là trọng tâm của nhiều tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô.
Trang 31Lãi suất
Lãi suất cao làm giảm giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai, qua đó làm giảm sức thu hút của các cơ hội đầu tư Vì lý do này, lãi suất thực là yếu tố then chốt quyết định chi phí đầu tư kinh doanh
Trang 32Thâm hụt ngân sách
Thâm hụt ngân sách chính phủ liên bang là chênh lệch
giữa thu và chi ngân sách của chính phủ Bất kỳ mức
thiếu hụt ngân sách nào cũng phải được bù đắp bằng vay mượn của chính phủ Giá trị vay mượn lớn của chính phủ
có thể gây sức ép làm tăng lãi suất thông qua tăng tổng
cầu tín dụng trong nền kinh tế
Trang 33Tâm lý
Tâm lý bi quan và lạc quan của
người tiêu dùng và nhà sản xuất về nền kinh tế cũng là yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến kết quả kinh
tế
Trang 34Ví dụ, nếu người tiêu dùng có niềm tin vào mức thu
nhập tương lai, họ sẽ sẵn lòng chi tiêu vào những khoản mục lớn Tương tự, các doanh nghiệp sẽ gia tăng sản
lượng và hàng tồn kho nếu họ dự đoán cầu hàng hóa cao hơn Bằng cách này, niềm tin ảnh hưởng đến tiêu dùng
và đầu tư được theo đuổi và ảnh hưởng đến tổng cầu
hàng hóa và dịch vụ
Trang 352.2 Thực trạng kinh tế Việt Nam hiện nay
Tăng trưởng kinh tế
Hoạt động thương mại
Lạm phát có
xu hướng gia tăng
Diễn biến tỉ giá hối đoái
Trang 36Tăng trưởng kinh tế
•GDP 9 tháng đầu năm 2015 tăng 5,93%, thấp hơn cùng
kỳ năm trước (6,53%), nhưng quý III vẫn đạt 6,4% cao hơn so với tốc độ tăng của quý II (5,78%) Trong 2
tháng 10 và 11, các ngành kinh tế như sản xuất công
nghiệp chế biến, chế tạo đã có sự phục hồi, đầu tư FDI
và phát triển dịch vụ có xu hướng tăng, cùng đà tăng
trưởng xuất khẩu đã là các nhân tố hỗ trợ cho tăng
trưởng GDP năm 2016 có khả năng đạt được 6,3-6,5%
Trang 37Hoạt động thương mại
Trong 11 tháng đầu năm 2016, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt hơn 316,9 tỷ USD, tăng 5,8%, tương ứng tăng hơn 17,25 tỷ USD so với cùng kỳ
năm 2015 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 159,94
tỷ USD, tăng 7,8% (tương ứng tăng 11,61 tỷ USD) và kim ngạch nhập khẩu đạt hơn 156,96 tỷ USD, tăng 3,7%
(tương ứng tăng 5,64 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2015
Trang 38•Về cơ cấu xuất nhập khẩu theo thị trường, Việt Nam
vẫn phụ thuộc lớn vào thương mại với Trung Quốc
Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch thương mại đạt 64,66 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm 2016 Sau Trung Quốc là Mỹ
(tổng kim ngạch 42,62 tỷ USD), Hàn Quốc (39,29 tỷ
USD), Nhật Bản (33,19 tỷ USD), Đài Loan
Trang 39Bảng 2 Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng năm 2016
Trang 40Lạm phát có xu hướng gia tăng
Lạm phát cao hơn năm 2015 (ước ở mức 4,75%- 4,9%, so với mức 0,6% của năm 2015) chủ yếu do giá dịch vụ công (y tế và giáo dục) được chủ động điều chỉnh mạnh hơn,
ước làm lạm phát tăng thêm khoảng 4 điểm % so với năm
2015
Trang 41Giá nhà ở và vật liệu xây dựng và giá thực phẩm tăng nhanh hơn cũng làm lạm phát tăng so với năm
2015 Ngoài ra, giá xăng dầu không giảm nhiều như trong năm 2015 đã khiến ảnh hưởng giảm đối với lạm phát của giá giao thông không nhiều như
năm 2015
Trang 42Diễn biến tỉ giá hối đoái
Trong năm 2016, tỷ giá VND/USD khá ổn định, biến động xung quanh mức 22.340 Đến ngày
25/11/2016, tỷ giá bất ngờ tăng lên 22.905 và
VND có xu hướng mất giá Đây là xu hướng
chung do USD tăng giá so với hầu hết các đồng tiền của nền kinh tế chủ chốt
Trang 43Trong 9 tháng đầu năm 2016, VND liên tục mất giá so với đồng Yên và đồng Euro, điều này gây bất lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu từ Nhật
Bản và khu vực EU khi sử dụng hai đồng tiền này
để thanh toán hóa đơn cho các hợp đồng ngoại
Trang 44Bảng 3: đồng USD so với VND