1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học truyền thông xã hội và trực quan hóa

3 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền thông xã hội và trực quan hóa
Tác giả Nghiêm Phúc Hiếu
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế -Luật -Logitis
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1.Thông tin chung- Tên học phần: Truyền thông xã hội và trực quan hoá - Mã số học phần:122633- Số tín chỉ: 3 tín chỉ - Học phần tiên quyết học trước: Không - Cá

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Truyền thông xã hội và trực quan hoá

- Mã số học phần:122633

- Số tín chỉ: 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết học trước: Không

- Các yêu cầu đối với học phần: Không

2 Mục tiêu của học phần

Kiến thức:

Môn học này trang bị cho sinh viên ngành quản trị những kiến thức cơ bản về khái niệm then chốt trong lĩnh vực truyền thông xã hội và trực quan hóa (như truyền thông, truyền thông xã hội, các phương tiện truyền thông xã hội, công chúng ), các

lý thuyết về truyền thông xã hội, đặc điểm của nghề làm báo, xã hội học về công chúng, xã hội học về nội dung truyền thông, ảnh hưởng và tác động xã hội của truyền thông xã hội

Kỹ năng:

Nắm vững được những lý thuyết xã hội học và những cách tiếp cận xã hội học đối với những vấn đề thuộc về lãnh vực truyền thông xã hội và trực quan hóa

Thái độ:

Xây dựng được một thái độ khoa học và tư duy khoa học trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề truyền thông xã hội và trực quan hóa

3 Chuẩn đầu ra của học phần

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng làm việc với những kiến thức cơ bản lĩnh vực truyền thông xã hội; hình thành và phát triển kỹ năng truyền thông xã hội và trực quan hóa

4 Tóm tắt nội dung của học phần:

Môn xã hội học truyền thông xã hội và trực quan hóa là một bộ môn cần thiết trong

hệ thống kiến thức của chương trình đào tạo cao học xã hội học, một mặt vì truyền thông là một trong những khía cạnh căn bản của đời sống xã hội, mặt khác vì truyền thông xã hội là một trong những chiều kích then chốt của xã hội hiện đại cũng như của bất cứ tiến trình phát triển xã hội nào theo hướng hiện đại

5 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

5.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ

thể của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

Trang 2

điền dã những vấn đề

căn bản của truyền thông

xã hội và trực quan hóa

trước:

+Tài liệu [1]: nội dung Chương 1

1.1 Các khái niệm truyền thông,

truyền thông xã hội, công chúng và

trực quan hóa

1.2 Quá trình truyền thông

1.3 Định chế truyền thông xã hội và

trực quan hóa trong xã hội hiện đại

CHƯƠNG 2: Một số lý thuyết

trong xã hội học truyền thông xã

hội và trực quan hóa

được một số lý thuyết trong xã hội học truyền thông xã hội và trực quan hóa

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung Chương 8

2.1 Quan điểm chức năng luận

2.2 Các lý thuyết phê phán

2.3 Lý thuyết quyết định luận kỹ

thuật

2.4 Trào lưu “nghiên cứu văn hóa”

CHƯƠNG 3: Đặc điểm của nghề

làm báo trên thế giới và ở Việt

Nam

điểm của nghề làm báo trên thế giới và ở Việt Nam

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung Chương 2

3.1 Ứng xử truyền thông của công

chúng

3.2 Cách sử dụng các phương tiện

truyền thông xã hội nơi các tầng lớp

công chúng

3.3 Phân loại công chúng

3.4 Các lý thuyết về công chúng

CHƯƠNG 4: Xã hội học về công

chúng

4 2 Hiểu được lý

thuyết về xã hội học về công chúng

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung Chương 6

4.1 Ứng xử truyền thông của công

chúng

4.2 Cách sử dụng các phương tiện

truyền thông xã hội nơi các tầng lớp

công chúng

4.3 Phân loại công chúng

4.4 Các lý thuyết về công chúng

CHƯƠNG 5: Xã hội học về nội

dung truyền thông

thuyết về xã hội học về nội dung truyền thông

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung Chương 7

5.1 Các đặc trưng của văn phong

báo chí

5.2 Văn phong và nội dung bài báo

5.3 Phương pháp nghiên cứu nội

dung truyền thông

CHƯƠNG 6: Ảnh hưởng xã hội 4 2 Hiểu được ảnh Nghiên cứu

Trang 3

điền dã

của truyền thông xã hội và trực

quan hóa

hưởng xã hội của truyền thông xã hội và trực quan hóa

trước:

+Tài liệu [1]: nội dung Chương 9

6.1 Tác dụng “vạn năng” của truyền

thông xã hội

6.2 Hiệu ứng gián tiếp của truyền

thông xã hội

6.3 Giả thuyết về “hố chênh lệch

kiến thức”

6.4 Lý thuyết “thiết lập chương

trình nghị sự”

CHƯƠNG 7: Kỹ năng truyền

thông xã hội và trực quan hóa

học hỏi kỹ năng truyền thông xã hội và trực quan hóa

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [2]: nội dung Chương 1,2,6,14

7.1 Lắng nghe và không ngừng lắng

nghe

7.2 Suy nghĩ và hành động như

khách hàng

7.3 Nhanh chóng phản hồi lại những

lời bình tiêu cực

7.4 Tích hợp truyền thông xã hội

vào toàn bộ trải nghiệm khách hàng

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

6.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần

6.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Thi tiểu luận

6.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Thi tiểu luận

7 Tài liệu tham khảo

7.1 Tài liệu bắt buộc:

[1] Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, tái bản lần thứ nhất, có bổ sung và cập

nhật, TP.HCM, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2015

[2] Dave Kerpen, Likeable Social Media, NXB Lao Động - Xã Hội, 2018

7.2 Tài liệu tham khảo:

[3] Nguyễn Văn Hà, Giáo trình cơ sở lý luận báo chí, TP HCM, Nxb Đại học

Quốc gia TP HCM, 2011

8 Thông tin về giảng viên

- Ths Nghiêm Phúc Hiếu ngành Quản trị Kinh doanh

- Lĩnh vực chuyên môn: Quản trị Tài chính, Quản trị Kinh doanh

- Địa chỉ liên hệ: 01 Trương Văn Bang, Phường 7, TP Vũng Tàu

- Email: hieunp@bvu.edu.vn

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày……tháng……năm …

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w