1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học tài chính quốc tế

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Chính Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Văn Tiến, Phan Thị Cúc
Người hướng dẫn Vũ Thị Huệ, Thạc Sỹ
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Đề Cương Chi Tiết Học Phần
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 59,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀUKHOA KINH TẾ- LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Luật, Bộ môn Kế toán II.THÔNG TIN GIẢNG VIÊN - Họ và tên:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA KINH TẾ- LUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I THÔNG TIN HỌC PHẦN

- Tên học phần tiếng Việt: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

- Tên học phần tiếng Anh: INTERNATIONAL FINANCE

- Mã học phần: 0101100083

- Loại kiến thức:

 Giáo dục đại cương  Cơ sở ngành  Chuyên ngành

- Tổng số tín chỉ của học phần: 3 (3,0,6)

Lý thuyết (LT),

tiết Thực hành (TH), tiết Tự học, tiết Tổng cộng (LT + TH), tiết

- Học phần điều kiện

1 Học phần tiên quyết:

2 Học phần trước:

3 Học phần song hành:

- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Luật, Bộ môn Kế toán

II THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

- Họ và tên: Vũ Thị Huệ

- Học vị/ Học hàm: Thạc sỹ

- Các hướng nghiên cứu chính: Kế toán - Kiểm toán, Tài chính ngân hàng

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế - Luật

- Email: huevt@bvu.edu.vn

- Điện thoại: 083.210.9208

III MÔ TẢ HỌC PHẦN

Học phần này trình bày những vấn đề cơ bản về các lĩnh vực tỷ giá, lãi suất, chu

chuyển vốn quốc tế, thặng dư hay thâm hụt mậu dịch quốc tế và các buổi thảo luận với

sự chuẩn bị trước liên quan đến những vấn đề mới nhất dựa trên những thông tin thời

sự nổi bật trên cơ sở lý thuyết

IV MỤC TIÊU HỌC PHẦN – COURSE OBJECTIVES (COs):

Trang 2

Học phần cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:

Mục tiêu

CĐR CTĐT phân bổ cho học phần

Mức độ

I, T, U

Kiến thức

CO1 Trang bị cho sinh viên những kiến

CO2 Sinh viên nắm được thông tin về tài

chính và các quỹ tiền tệ thế giới, ngân hàng thế giới và cập nhật hóa với những vấn đề tài chính mới nhất

Kỹ năng

CO3 Sinh viên vận dụng được bảng cán cân

thanh toán quốc tế và các thành phần của nó, đồng thời tính toán tỷ giá ngoại tệ, thực các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ như thế nào cho hiệu quả

PLO6,

CO4 Sinh viên sẽ phát triển kỹ năng phân

tích kinh tế và thảo luận các phương

án giải quyết vấn đề tài chính – tiền tệ quốc tế

PLO9, PLO10

U

Mức tự chủ và trách nhiệm

CO5 Nhận thức được tầm quan trọng của

thị trường tài chính quốc tế trong nền kinh tế thị trường, từ đó xây dựng một tác phong học tập đúng đắn, thường xuyên liên hệ với thực tiễn để nắm bắt tính hình tài chính quốc tế của một quốc gia

CO6 Có tinh thần ý thức tổ chức, kỷ luật,

tập trung học tập và yêu thích môn học tài chính quốc tế

V CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES -CLOS):

Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO: Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:

Mục tiêu

học phần

(COs)

CĐR học phần

Mức độ

I, T, U

CO1 CLO1.1 Sinh viên nắm những kiến thức về tình

hình tài chính quốc tế thông qua các vấn

I, T

Trang 3

đề cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái, lãi suất, chu chuyển vốn quốc tế, tài trợ quốc tế, cách dự phòng rủi ro tỷ giá,…

CLO1.2 Trang bị cho sinh viên những kiến thức

sâu rộng về tài chính quốc tế I, T

CO2

CLO2.1 sinh viên trình bày được các khái niệm

và nội dung về tài chính quốc tế

T, U

CLO2.2

sinh viên đọc hiểu được bảng cán cân thanh toán quốc tế và các thành phần của nó, đồng thời vận dụng để tính toán

tỷ giá ngoại tệ, thực các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ như thế nào cho hiệu quả

T, U

Sinh viên sẽ phát triển kỹ năng phân tích kinh tế và thảo luận các phương án giải quyết vấn đề tài chính – tiền tệ quốc tế Hình thành và sử dụng nhuần nhuyễn các kỹ năng thuyết trình, làm việc độc lập và làm viêc nhóm

U

Hình thành và sử dụng nhuần nhuyễn các kỹ năng thuyết trình, làm việc độc lập và làm viêc nhóm

U

Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của thị trường tài chính quốc tế trong nền kinh tế thị trường, từ đó xây dựng một tác phong học tập đúng đắn, thường xuyên liên hệ với thực tiễn để nắm bắt tính hình tài chính quốc tế của một quốc gia

I, U

Có tinh thần ý thức tổ chức, kỷ luật, tập trung học tập và yêu thích môn học tài chính quốc tế

T, U

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:

CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13

VI TÀI LIỆU HỌC TẬP:

Trang 4

VI.1 Tài liệu tham khảo bắt buộc:

1 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài Chính Quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội

2009

2 Phan Thị Cúc, Tài chính quốc tế, NXB ĐHQG TPHCM, 2010

VI.2 Tài liệu tham khảo lựa chọn:

3 Nguyễn Văn Tiến, Bài tập và bài giải tài chính quốc tế, NXB thống kê, 2010

4 Slide bài giảng tài chính quốc tế của giảng viên giảng dạy

VII ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:

1.Thang điểm đánh giá:

- Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả hình thức, lần đánh giá trong học phần

- Điểm đạt tối thiểu: 4.0/10

Thành

phần

đánh giá

Bài đánh giá CĐR

học phần Tiêu chí đánh giá

Tỷ lệ

%

A1 Đánh

giá giữa

kỳ

A1.1: Tham gia hoạt động học tập

CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6, CLO7

- Kiến thức: CO1, CO2, CO3

- Kỹ năng: CO4, CO5, CO6

- Mức độ tự chủ và trách

A1.2: Thuyết trình nhóm

CLO1, CLO2, CLO4, CLO5, CLO7

- Kiến thức: CO1, CO2

- Kỹ năng: CO4, CO5

- Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO7

A2 Đánh

giá kết

thúc

A2: Bài tiểu luận cuối kỳ

CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO6, CLO7

- Kiến thức: CO2, CO3

- Kỹ năng: CO4, CO5, CO6

- Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO7

60%

2 Các loại Rubric đánh giá trong học phần

- R1 – Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập;

- R5 – Rubric đánh giá bài thuyết trình nhóm

- R3– Rubric đánh giá bài thi tự luận

A1 Rubric đánh giá chuyên cần

Tiêu chí Tỷ lệ

Mức chất lượng

8.5 – 10 điểm

6.5 – 8.4 điểm

4.0 – 6.4 điểm 0 – 3.9 điểm

Trang 5

Mức độ tham dự

Tham dự

>90%

buổi học

Tham dự 80-90%

buổi học

Tham dự 70-80% buổi học

Tham dự

<70% buổi học

Mức độ tham gia

các hoạt động học

Nhiệt tình trao đổi, phát biểu, trả lời nhiều câu hỏi

Có đặt/trả lời > 2 câu hỏi

Có đặt/trả lời ít nhất 1 câu hỏi

Không tham gia thảo luận, trả lời, đóng góp

A2 Rubrics đánh giá bài kiểm tra cá nhân

lệ

Mức chất lượng

8.5 – 10 điểm

6.5 – 8.4 điểm

4.0 – 6.4 điểm 0 – 3.9 điểm

Hình thức trình

Hình thức đẹp, sạch

sẽ, trình bày có logic, các hình vẽ/sơ

đồ hoàn toàn chính xác

Hình thức đẹp, trình bày có logic, các hình vẽ/sơ

đồ hoàn toàn chính xác

Hình thức khá đẹp, hình vẽ/ sơ

đồ chính xác

từ 50- 60%

Hình thức không đẹp, hình vẽ/sơ đồ hoàn toàn không chính xác

Trình bày đúng  85

% nội dung yêu cầu

Trình bày đúng 60

-84 % nội dung yêu cầu

Trình bày đúng 40 - 59

% nội dung yêu cầu

Trình bày đúng < 40 % nội dung yêu cầu

Liên hệ đúng, giải thích trọn vẹn vấn đề thực tiễn

có liên quan, có tính logic cao;

Liên hệ đúng, giải thích được nhưng chưa trọn vẹn vấn đề thực tiễn liên quan

Liên hệ đúng, chưa giải thích được vấn đề thực tiễn liên quan

Không thể chỉ

ra các vấn đề thực tiễn liên quan

Trang 6

A3 Rubrics đánh giá thuyết trình

Tiêu chí số (%) Trọng

Tốt 8.5 – 10 điểm

Khá 6.5 – 8.4 điểm

Trung bình 4.0 – 6.4 điểm

Kém

0 – 3.9 điểm

Nội dung

10 hơn yêu cầuPhong phú Đầy đủ theoyêu cầu

Khá đầy đủ, còn thiếu 1 nội dung quan trọng

Thiếu nhiều nội dung quan trọng

20 Chính xác,

khoa học

Khá chính xác, khoa học, còn vài sai sót nhỏ

Tương đối chính xác, khoa học, còn 1 sai sót quan trọng

Thiếu chính xác, khoa học, nhiều sai sót quan trọng

Cấu trúc và

tính trực

quan

10 Cấu trúc bàivà slides rất

hợp lý

Cấu trúc bài

và slides khá hợp lý

Cấu trúc bài

và slides tương đối hợp lý

Cấu trúc bài

và slides chưa hợp lý 10

Rất trực quan và thẩm mỹ

Khá trực quan và thẩm mỹ

Tương đối trực quan và thẩm mỹ

Ít/Không trực quan

và thẩm mỹ

Kỹ năng

Dẫn dắt vấn

đề và lập luận lôi cuốn, thuyết phục

Trình bày rõ ràng nhưng chưa lôi cuốn, lập luận khá thuyết phục

Khó theo dõi nhưng vẫn

có thể hiểu được các nội dung quan trọng

Trình bày không rõ ràng, người nghe không thể hiểu được các nội dung quan trọng

Tương tác

Tương tác bằng mắt và

cử chỉ tốt

Tương tác bằng mắt và

cử chỉ khá tốt

Có tương tác bằng mắt, cử chỉ nhưng chưa tốt

Không tương tác bằng mắt và

cử chỉ

Quản lý

Làm chủ thời gian và hoàn toàn linh hoạt điều chỉnh theo tình huống

Hoàn thành đúng thời gian, thỉnh thoàng có linh hoạt điều chỉnh theo tình huống

Hoàn thành đúng thời gian, không linh hoạt theo tình huống

Quá giờ

Trả lời câu

hỏi 10 Các câu hỏiđặt đúng

đều được trả lời đầy đủ,

rõ ràng, và thỏa đáng

Trả lời đúng

đa số câu hỏi đặt đúng và nêu được định hướng phù hợp đối với những

Trả lời đúng

đa số câu hỏi đặt đúng nhưng chưa nêu được định hướng phù hợp đối

Không trả lời được đa

số câu hỏi đặt đúng

Trang 7

Tiêu chí Trọng

số (%)

Tốt 8.5 – 10 điểm

Khá 6.5 – 8.4 điểm

Trung bình 4.0 – 6.4 điểm

Kém

0 – 3.9 điểm

câu hỏi chưa trả lời được

với những câu hỏi chưa trả lời được

Sự phối

hợp trong

nhóm

10

Nhóm phối hợp tốt, thực

sự chia sẻ và

hỗ trợ nhau trong khi báo cáo và trả lời

Nhóm có phối hợp khi báo cáo và trả lời nhưng còn vài chỗ chưa đồng bộ

Nhóm ít phối hợp trong khi báo cáo và trả lời

Không thề hiện sự kết nối trong nhóm

A4 Rubric đánh giá bài thi kết thúc học phần (Tự luận)

Tiêu chí Tỷ lệ

Mức chất lượng

8.5 – 10 điểm

6.5 – 8.4 điểm

4.0 – 6.4 điểm 0 – 3.9 điểm

Diễn đạt

rõ, đầy đủ các nội dung được yêu cầu  85% theo đáp án;

Diễn đạt

rõ, đầy đủ các nội dung được yêu cầu 60

- 84 % theo đáp án;

Diễn đạt rõ, đầy đủ các nội dung được yêu cầu 40 - 59

% theo đáp án;

Không diễn đạt được; Trình bày đúng < 40 % theo đáp án

Vận dụng, liên hệ

Vận dụng giải thích một số vấn

để thực tiễn liên quan trọn vẹn/có tính sáng tạo;

Vận dụng giải thích một số vấn

đề thực tiễn liên quan cơ bản/đủ dẫn liệu, mạch lạc;

Vận dụng giải thích một số vấn

đề thực tiễn liên quan theo các gợi

ý có sẵn tại lớp học;

thiếu dẫn liệu/minh chứng;

Không vận dụng giải thích được một số vấn đề liên quan

Hình thức trình

Chữ viết rõ ràng; trình bày đẹp, sạch sẽ; Bố cục chặt chẽ, mạch lạc;

Chữ viết rõ ràng; trình bày đẹp;

Bố cục chưa chặt chẽ;

Chữ viết đọc được;

Bố cục không rõ ràng

Cẩu thả; Không có bố cục cụ thể

Trang 8

VIII CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN THI

1 Đề thi giữa kỳ

St

t Nội dung đề thi học phần CĐR Loại Rubric gian thi Thời

1 Đại cương về tài chính quốc tế CLO1, CLO4,

CLO7

R5 – Rubric đánh giá bài thuyết trình nhóm

30 phút

2 Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) CLO2, CLO5,CLO7 R5 – Rubric đánh giá bài thuyết trình nhóm

3 Thị trường ngoại hối CLO2, CLO5,CLO7 R5 – Rubric đánh giá bài thuyết trình nhóm

2 Đề thi kết thúc học phần

Stt Nội dung đề thi Học phần CĐR Loại Rubric gian thi Thời

1 Hệ thống tiền tệ quốc tế và chế độ tỷ giá CLO4, CLO7 R4 – Rubric đánh giá bài tự luận.

75 phút 2

Mô hình cung cầu ngoại tệ và

cơ chế xác định tỷ giá CLO2, CLO5,

CLO7

R4 – Rubric đánh giá bài tự luận

3

Tín dụng quốc tế và tài trợ

ngoại thương CLO3, CLO6,

CLO7

R4 – Rubric đánh giá bài tự luận

IX.

Trang 9

IX CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Tuần/

buổi

học

Nội dung

CĐR học phần

Hoạt động dạy và học tại lớp

Hoạt động

tự học của SV

Bài đán

h giá

Phương pháp giảng dạy

Tuần 1/

buổi thứ

1

(4 tiết)

Chương 1: Đại cương về tài chính quốc tế

1.1 Đối tượng nghiên cứu của TCQT

1.2 Đặc trưng của TCQT

1.2.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái

1.2.2 Rủi ro chính trị

1.2.3 Thị trường không hoàn hảo

1.3 Tầm quan trọng của Tài chính quốc tế

1.3.1 Tự do hóa thương mại

1.3.2 MNCs

1.3.3 Sự liên kết kinh tế

1.3.4 Lợi ích và chi phí liên quan đến tiền tệ

1.3.5 Sự nổi lên của thị trường tài chính toàn cầu

1.4 Nội dung nghiên cứu cụ thể

CLO1, CLO2, CLO5

Thuyết giảng, thảo luận nhóm - GV: thuyết giảng, đặt câuhỏi và đưa vấn đề thảo luận

- SV: suy nghĩ trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề

SV tìm hiểu

về tài chính quốc tế

A1

Tuần 2/ Chương 1: Đại cương về tài chính quốc tế CLO1, Thuyết giảng, giải - GV: thuyết giảng, đặt câu SV tìm hiểu A1,

9

Trang 10

buổi thứ

2

(4 tiết)

1.4 Đối tượng nghiên cứu của TCQT

1.5 Đặc trưng của TCQT

1.2.4 Rủi ro tỷ giá hối đoái

1.2.5 Rủi ro chính trị

1.2.6 Thị trường không hoàn hảo

1.6 Tầm quan trọng của Tài chính quốc tế

1.3.6 Tự do hóa thương mại

1.3.7 MNCs

1.3.8 Sự liên kết kinh tế

1.3.9 Lợi ích và chi phí liên quan đến tiền tệ

1.3.10 Sự nổi lên của thị trường tài chính toàn cầu

1.4 Nội dung nghiên cứu cụ thể

CLO2, CLO5

quyết tình huống hỏi và đưa vấn đề thảo luận

- SV: suy nghĩ trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm để giải quyết tình huống

về tài chính quốc tế

A2

Tuần 3/

buổi thứ

3

(4 tiết)

Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế (BOP)

2.1 Khái niệm,đặc điểm và nguyên tắc hạch toán

BOP

2.1.1 Khái Niệm

2.1.2 Ý nghĩa của BOP

2.1.3 Đặc điểm

2.2 Cấu trúc của BOP

2.2.1 Cán cân vãng lai BCA

2.2.2 Cán cân vốn

2.2.3 Cán cân cơ bản

2.2.4 Dự trữ chính thức

2.2.5 Cán cân tổng thể

2.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán

2.3.1 Đẳng thức cơ bản của BOP

2.3.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại

2.3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản

2.3.4 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến BOP

2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới cán cân vãng lai

CLO2, CLO3, CLO5

Thuyết giảng, giải quyết tình huống

- GV: thuyết giảng, đặt câu hỏi và đưa vấn đề thảo luận

- SV: suy nghĩ trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm để giải quyết tình huống

Sinh viên tìm hiểu về BOP

A2, A3

10

Trang 11

2.4.1.1 Tăng trưởng kinh tế

2.4.1.2 Tỷ giá hối đoái

2.4.1.3 Lạm phát

2.4.1.4 Các rào cản thương mại

2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn

Tuần 4/

buổi thứ

4

(4 tiết)

Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế (BOP)

2.1 Khái niệm,đặc điểm và nguyên tắc hạch toán

BOP

2.1.1 Khái Niệm

2.1.2 Ý nghĩa của BOP

2.1.3 Đặc điểm

2.2 Cấu trúc của BOP

2.2.1 Cán cân vãng lai BCA

2.2.2 Cán cân vốn

2.2.3 Cán cân cơ bản

2.2.4 Dự trữ chính thức

2.2.5 Cán cân tổng thể

2.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán

2.3.1 Đẳng thức cơ bản của BOP

2.3.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại

2.3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản

2.3.4 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến BOP

2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới cán cân vãng lai

2.4.1.1 Tăng trưởng kinh tế

2.4.1.2 Tỷ giá hối đoái

2.4.1.3 Lạm phát

2.4.1.4 Các rào cản thương mại

2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn

CLO3, CLO4, CLO5, CLO6

Thuyết giảng, thuyết trình - GV: thuyết giảng, hướngdẫn, phản biện

- SV: thảo luận nhóm và thuyết trình và phản biện

Sv thuyết trình A1,A2

Tuần 5/

buổi thứ

Chương 3: Thị trường ngoại hối

3.1 Khái niệm và đặc trưng thị trường ngoại hối CLO3,

CLO4, Thuyết giảng,thuyết trình - GV: thuyết giảng, hướngdẫn, phản biện Sv thuyếttrình A1,A2

11

Trang 12

(4 tiết)

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Đặc trưng

3.2 Chức năng và vai trò của TTNH

3.2.1 Chức năng

3.2.2 Vai trò

3.3 Các chủ thể tham gia TTNH

3.3.1 Phân loại theo hình thức tổ chức

3.3.2 Sơ đồ

3.4 Tỷ giá và các vấn đề về tỷ giá

3.4.1 Khái niệm về tỷ giá

3.4.2 Các loại tỷ giá

3.4.3 Yết tỷ giá

3.4.4 Yết giá trực tiếp và gián tiếp

3.4.5 Tỷ giá chéo

3.5 Các giao dịch ngoại hối

3.5.1 Giao ngay

3.5.2 Kỳ hạn

3.5.3 Hoán đổi

3.5.4 Quyền chọn

3.5.5 Tương lai

CLO5, CLO6

- SV: thảo luận nhóm và thuyết trình và phản biện

Tuần 6/

buổi thứ

6

(4 tiết)

Chương 3: Thị trường ngoại hối

3.1 Khái niệm và đặc trưng thị trường ngoại hối

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Đặc trưng

3.2 Chức năng và vai trò của TTNH

3.2.1 Chức năng

3.2.2 Vai trò

3.3 Các chủ thể tham gia TTNH

3.3.1 Phân loại theo hình thức tổ chức

3.3.2 Sơ đồ

3.4 Tỷ giá và các vấn đề về tỷ giá

3.4.1 Khái niệm về tỷ giá

CLO3, CLO4, CLO5, CLO6

Thuyết giảng, thuyết trình

- GV: thuyết giảng, hướng dẫn, phản biện

- SV: thảo luận nhóm và thuyết trình và phản biện

Sv thuyết trình

A1, A2

12

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w