Chuẩn đầu ra của học phần Mục tiêu của môn học “Quan hệ công chúng” hay còn gọi là PR là nghiên cứucác vấn đề cốt lõi của PR để có thể ứng dụng vào trong thực tế hoạt động của các tổchức
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Quan hệ công chúng (Public Relations - PR)
- Mã số học phần: 0101100057
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết học trước: Marketing căn bản, Quản trị Marketing
- Các yêu cầu đối với học phần: Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu của môn học “Quan hệ công chúng” hay còn gọi là PR là nghiên cứu các vấn đề cốt lõi của PR để có thể ứng dụng vào trong thực tế hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp nhằm duy trì hình ảnh tích cực của tổ chức, doanh nghiệp đối với công chúng mục tiêu Cụ thể là sau khi hoàn thành môn học này người học có thể có được các khả năng sau:
Kiến thức:
- Hiểu và phân biệt được các khái niệm cơ bản có liên quan đến lĩnh vực PR
- Biết vai trò của PR trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Vận dụng những quy trình và lý thuyết nền tảng của truyền thông, PR vào xây dựng một chương trình PR từ phân tích, lập kế hoạch, triển khai cho đến đánh giá
- Hiểu và vận dụng được các công cụ PR cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Kỹ năng cứng
- Thiết kế chương trình PR cho một doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh
- Lựa chọn, phối hợp các công cụ PR để triển khai một chương trình PR hiệu quả cho doanh nghiệp
Trang 2- Thực hành các hoạt động PR trong thực tế của DN: tổ chức họp báo, giới thiệu sản phẩm mới, tổ chức sự kiện, tài trợ, xử lý khủng hoảng…
- Trang bị cho sinh viên những kỹ năng tư duy từ những nghiên cứu thực tiễn (case study) tạo cho họ có khả năng thích nghi tốt, nhanh và chính xác trong các lĩnh vực quản lý - quan hệ - và ứng xử với các đối tác và khách hàng Đòi hỏi sinh viên cần năng động và nhạy bén qua các hạt động
Kỹ năng mềm:
- Làm việc nhóm
- Trình bày trước tập thể lớp
- Phân tích tình huống (case study)
Thái độ:
- Giúp cho sinh viên hiểu và luôn có trách nhiệm, ý thức về hành vi văn hóa với khách hàng và trách nhiệm với doanh nghiệp Có tác phong đạo đức công dân, nhận thức và trau dồi đạo đức kinh doanh trong hội nhập kinh tế toàn cầu góp phần xây dựng và bảo
vệ tổ quốc nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường Quốc tế
- Phải có tinh thần khát khao, tận tụy với công việc / học tập và luôn có ý thức trách nhiệm của người thanh niên tiêu biểu trong một xã hội văn minh, năng động
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học đề cập đến những nội dung, quy trình và công cụ chính được sử dụng trong lĩnh vực PR Nội dung của môn học bao gồm: PR và vai trò của nó trong hoạt động của doanh nghiệp; quy trình hoạch định chương trình PR; các công cụ thực thi chính của PR; đánh giá hiệu quả chương trình PR Ngoài ra, môn học còn đi tìm hiểu các hoạt động PR
cụ thể trong doanh nghiệp và những yêu cầu đối với người làm nghề PR
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần:
cụ thể của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo
Trang 3luận
Chương 1: Tổng quan về PR
cơ bản về PR và giúp sinh viên làm quen với hoạt động PR tại các doanh nghiệp hiện nay
Tìm hiểu các nhóm đối tượng công chúng và phân loại Sinh viên phân biệt được PR với một số hoạt động truyền thông và quảng cáo khác
Những yêu cầu đối với người làm công tác PR
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.4 Chương 1
1.1.1 Lịch sử PR
1.1.2 Đặc điểm PR
1.1.3 Nguyên tắc hoạt động của
PR
1.2 Khái niệm công chúng và
truyền thông đại chúng
1.2.1 Điều kiện trở thành công
chúng
1.2.2 Phân loại nhóm công chúng
của doanh nghiệp
1.3 Vai trò, nhiệm vụ của PR
1.3.1 Vai trò PR trong xã hội
1.3.2 Vai trò PR trong tổ chức
1.3.3 Vai trò PR trong
Marketing-Mix
1.4 Phân biệt PR với một số hoạt
động truyền thông khác
1.4.1 Phân biệt PR với Quảng
cáo
1.4.2 Phân biệt PR với tiếp thị
1.4.3 Phân biệt PR với tuyên
truyền
1.4.4 Phân biệt PR với dư luận
1.4.5 Phân biệt PR với khuyến
mại
1.5 Những yêu cầu đối với người
làm nghề PR
Trang 4Chương 2: Nghiên cứu và đánh
giá hoạt động PR trên thế giới và
Việt Nam
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [2]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.4 Chương 3
2.1 Nghiên cứu hoạt động PR Giúp sinh viên biết
các công cụ và phương pháp nghiên cứu PR và rèn luyện các kỹ năng cần thiết
để triển khai công tác truyền thông
Tìm hiểu nguồn gốc ra đời của hoạt động PR trên thế giới và thực trạng ứng dụng PR hiện nay
2.1.1 Nghiên cứu đầu vào
2.1.1 Nghiên cứu đầu ra
2.1.3 Nghiên cứu hiệu quả
2.2 Phân loại nghiên cứu PR
2.2.1 Nghiên cứu định lượng và
định tính
2.2.2 Nghiên cứu sơ cấp và thứ
cấp
2.1.3 Nghiên cứu theo thể thức
và không theo thể thức
2.3 Kỹ thuật nghiên cứu PR
2.3.1 Phân tích dữ liệu có sẵn
2.3.2 Phân tích nội dung
2.3.3 Theo dõi truyền thông
2.3.4 Tập trung nhóm trọng điểm
2.3.5 Phỏng vấn sâu
2.3.6 Điều tra diện rộng
2.4 Đánh giá hoạt động PR trên
thế giới
2.4.1 Các tiêu chí đánh giá
2.4.2 Công cụ đo lường (nhận
thức, thái độ, hành vi)
2.4.3 Thực trạng và một số hình
thức PR trên thế giới
2.4.4 Thực trạng và một số hình
thức PR tại Việt Nam
Trang 5Chương 3: Lập kế hoạch PR
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [2]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.3 Chương 2
lập một kế hoạch PR cho doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh doanh
Tổ chức phòng PR nội bộ cho doanh nghiệp
3.1.1 Phương pháp và ý nghĩa
của lập kế hoạch PR
3.1.2 Quản trị mục tiêu, chiến
lược và chiến thuật
3.1.3 Xác định nhóm công chúng
3.1.4 Lựa chọn phương tiện
truyền thông
3.1.5 Hoạch định ngân sách
3.1.6 Xây dựng chiến lược PR
3.1.7 Đánh giá kết quả hoạt động
PR
3.2 Xây dựng các mối quan hệ hợp
tác
3.2.1 Quan hệ công chúng với
Chính phủ
3.2.2 Quan hệ công chúng với
giới truyền thông
3.2.3 Quan hệ công chúng với
các nhà đầu tư
3.2.4 Quan hệ công chúng với
khách hàng
3.2.4 Quan hệ công chúng nội
bộ
3.3 Tổ chức phòng PR nội bộ
Chương 4: Thực thi giao tiếp PR 4 2
Trang 6các công cụ PR và rèn luyện các kỹ năng cần thiết để triển khai công tác truyền thông hiệu quả
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [2]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.7 Chương 4
4.2 Quá trình giao tiếp
4.3 Các công cụ giao tiếp
4.3.1 Quan hệ báo chí/quảng bá
(truyền thông không kiểm
soát)
4.3.2 Quảng cáo, ấn phẩm/video,
website (truyền thông có kiểm
soát)
4.3.3 Xúc tiến bán hàng (khuyến
mãi) - Sales promotion
4.3.4 Giao tiếp cá nhân
4.3.5 Truyền thông nội bộ
4.3.6 Chăm sóc khách hàng
4.3.7 Vai trò của phát ngôn viên
4.4 Vai trò của báo chí
4.5 Các loại hình báo chí
4.6 Mối quan hệ giữa báo chí và
PR
4.7 Các công cụ tác nghiệp
Chương 5: Hoạt động PR
cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.4 Chương 6
5.1 Vai trò, trách nhiệm của PR
đối với doanh nghiệp
Trình bày các tiêu chí và các công cụ đánh giá hiệu quả của các chương trình
PR trong một tổ chức doanh nghiệp
5.2 Trách nhiệm của doanh nghiệp
đối với xã hội
5.3 PR trong xây dựng thương
hiệu
5.4 Đánh giá hoạt động của PR
trong doanh nghiệp
Trang 74.2 Học phần lý thực hành:
Nội dung chi tiết Số
tiết Mục tiêu cụ thể
Dụng cụ, thiết bị sử dụng
Định mức vật tư/SV, nhóm SV
Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên Bài 1
Bài 2
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần
5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần: Hình thức thi : làm tiểu luận, thuyết trình
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần: Hình thức thi: Thi Tự luận+ trắc nghiệm hoặc thi Viết bài thu hoạch cuối kỳ
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
Hà Nội 2011
[2] Slide bài giảng quan hệ công chúng của giảng viên
6.2 Tài liệu tham khảo:
hội, 2015
7 Thông tin về giảng viên:
đàm phán trong kinh doanh
01 Trương Văn Bang
Trang 8- Email: hanhnth@bvu.edu.vn
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh