CO5 Hình thành ở sinh viên khả năng tự chủ và có trách nhiệm đối với các hoạt động nghiên cứuvề các hoạt động PR PLO11 CO6 Phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên cứu, đáp
Trang 1KHOA: KINH TẾ- LUẬT-LOGISTICS
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
I Thông tin tổng quát
1 Tên học phần tiếng Việt: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - Mã học phần: 0101100057
2 Tên học phần tiếng Anh: PUBLIC RELATIONS - PR
3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
☐ Giáo dục đại cương X Kiến thức chuyên ngành
☐ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ
☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
4 Số tín chỉ: 3 (3,0,6)
5 Phụ trách học phần
a. Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics
b. Giảng viên: ThS Trần Thu Trang
c. Địa chỉ email liên hệ: trangtt.kt@bvu.edu.vn
d. Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics
II Thông tin về học phần
1 Mô tả học phần:
Môn học đề cập đến những nội dung, quy trình và công cụ chính được sử dụng trong lĩnh vực PR Nội dung của môn học bao gồm: PR và vai trò của nó trong hoạt động của doanh nghiệp; quy trình hoạch định chương trình PR; các công cụ thực thi chính của PR; đánh giá hiệu quả chương trình PR Ngoài ra, môn học còn đi tìm hiểu các hoạt động PR cụ thể trong doanh nghiệp và những yêu cầu đối với người làm nghề PR
2 Học phần điều kiện:
Trang 21 Học phần tiên quyết:
2 Học phần trước:
3 Học phần song hành:
3 Mục tiêu học phần – Course Outcomes (COs):
Học phần cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:
Mục tiêu
học phần
phân bổ cho học phần
Kiến thức
CO1 Trang bị cho sinh viên những nội dung kiến
CO2 Vận dụng các kiến thức về lý thuyết PR vào
trong thực tế công việc Hiểu được vai trò và chức năng của PR trong doanh nghiệp, tố chất
và kỹ năng cần có của người làm PR
PLO4
Kỹ năng
CO3 Biết cách vận dụng những quy trình và lý
thuyết nền tảng của PR vào việc xây dựng một chương trình PR từ phân tích, lập kế hoạch, triển khai cho đến đánh giá
PLO6
CO4 Thực hành các kỹ năng trong hoạt động PR
thực tế của DN
PLO10
Mức tự chủ và trách nhiệm
CO5 Hình thành ở sinh viên khả năng tự chủ và có
trách nhiệm đối với các hoạt động nghiên cứu
về các hoạt động PR
PLO11
CO6 Phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập
nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời của sinh viên
PLO13
4 Chuẩn đầu ra (CĐR) học phần – Course Learning Outcomes (CLOs):
Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO: Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:
Mục
tiêu
học
phần
CĐR học phần (CLOs)
Mô tả CĐR
Trang 3CO1 CLO1 Giải thích được các khái niệm PR, biết lịch sử ra đời của PR
Vận dụng các kiến thức về lý thuyết PR vào trong thực tế công việc Hiểu được vai trò và chức năng của PR trong doanh nghiệp, tố chất và kỹ năng cần có của người làm PR
Phân tích và vận dụng những kiến thức vào lập kế hoạch và
tổ chức thực hiện các hoạt động PR Lập được kế hoạch PR
và xây dựng đánh giá hiệu quả của hoạt động PR
CO4 CLO4 Thực hành các kỹ năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểmsoát trong PR, kỹ năng viết thông cáo báo chỉ, tổ chức sự
kiện và đặc biệt là kỹ năng giải quyết khủng hoảng
Chủ động, tích cực, quan tâm đúng mức đến các hoạt động
PR, thích tương tác, làm việc nhóm, quan tâm đến lợi ích của tổ chức;
CO6 CLO6 Có tinh thần trách nhiệm, cam kết thực hiện mục tiêu chungvới chất lượng cao nhất có thể, có tinh thần kỷ luật và tự
giác đối với công việc và phát triển bản thân
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:
CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13
5 Học liệu
a Tài liệu tham khảo bắt buộc:
[1] ThS Nguyễn Đình Toàn (2017), Bài giảng Quan hệ công chúng,
NXB Đại học kinh tế quốc dân
b Tài liệu tham khảo lựa chọn:
[2] Đinh Thị Thúy Hằng (2014) PR lý luận và ứng dụng: chiến lược PR chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức phi chính phủ, NXB Lao động – Xã
hội
[3] ThS Hoàng Xuân Phương (2016), PR từ chưa biết đến chuyên gia.
NXB Lao động
[4] TS Hoàng Xuân Phương (2017), Trên cả PR: Tất tần tật các mối quan hệ trong PR, NXB Thế giới.
Trang 46. Đánh giá học phần:
Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần
Thành
phần
đánh giá
Bài đánh giá/Nội dung
học phần
Tỷ lệ
%
A1 Đánh
giá quá
trình
- Tính chủ động, mức độ tích cực chuẩn bị bài và tham gia các hoạt động trong giờ học
- Thời gian tham dự buổi học bắt buộc, vắng không quá 20% số tiết học Tùy
số tiết vắng, giáo viên quyết định số điểm theo
tỷ lệ vắng
Trong từng buổi học
Sinh viên trả lời câu hỏi, làm bài tập tại nhà và tham gia giải bài tập tại lớp
Tiêu chí đánh giá: đúng
mục tiêu, yêu cầu của giảng viên
Giải tại lớp hoặc theo các tiết học
CLO2, CLO3, CLO4, CLO5
10%
A2 Đánh
giá giữa
kỳ
Sinh viên làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ tại lớp (dưới hình thức nhóm thuyết trình theo chủ đề) theo các trọng số khác nhau tùy theo độ khó theo quy định của giảng viên phụ trách giảng dạy
Tiêu chí đánh giá: đúng đáp án hoặc yêu cầu của giảng viên
Giữa kỳ theo tiến độ của phòng Đào tạo
CLO2, CLO3,CLO4 CLO5, CLO6
20%
A3 Đánh
giá cuối
kỳ
Thi kết thúc học phần
Hình thức: Viết Tiêu chí đánh giá bài thi: đúng đáp án của
giảng viên ra đề
Thi cuối kỳ theo tiến độ của phòng Đào tạo
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO6
60%
Tổng
a Kế hoạch giảng dạy
Trang 5phần
và tài liệu tham khảo
Tuần 1
( 03 tiết)
Chương 1: Đại cương về
PR
1.1 Lịch sử phát triển PR
1.2 Các khái niệm PR
1.3 Chức năng PR
1.4 Vai trò, nhiệm vụ của
PR
1.5 Phân biệt PR với một
số hoạt động truyền thông
khác
1.6 Những yêu cầu đối
với người làm nghề PR
CLO1 CLO2
GIẢNG VIÊN:
- Giới thiệu môn học (giáo trình, hình thức thi, cách tính điểm)
- Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 2
(3 tiết)
Chương 2: Nghiên cứu
PR
2.1 Tổng quan nghiên
cứu hoạt động PR
2.2 Phân loại nghiên cứu
PR
2.3 Kỹ thuật nghiên cứu
PR
CLO2 CLO3
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 3
(3 tiết)
Chương 3: Lập kế
Hoạch trong PR
3.1 Giá trị của việc lập
kế hoạch
3.2 Mô hình lập kế
hoạch PR
3.3 Lập kế hoạch PR
3.4 Một số nguyên tắc
truyền thông chiến lược
CLO2 CLO3
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 4
(3 tiết)
Chương 4: Thực hiện kế
hoạch PR và đánh giá
hiệu quả
4.1 Hai hoạt động trong
chiến lược PR
4.2 Truyền thông PR
4.3 Công cụ PR
4.3 Triển khai kế hoạch
PR
4.4 Các tiêu chí đánh giá
kế hoạch PR
4.5 Công cụ đo lường
hiệu quả.
CLO2 CLO3 CLO4
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 5
(3 tiết)
Chương 5: Hoạt động
quan hệ công chúng với
một số công chúng điển
hình
5.1 Quan hệ với truyền
CLO2 CLO3 CLO4
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu
Trang 6thông nội bộ
5.2 Quan hệ với giới
truyền thông
5.3 Quan hệ cộng đồng
5.4 Quan hệ với nhà đầu
tư
hỏi của giảng viên
Tuần 6
(3 tiết)
Chương 6: Giải quyết
khủng hoảng
6.1 Định nghĩa khủng
hoảng và quản lý khủng
hoảng
6.2 Phân loại khủng
hoảng
6.3 Truyền thông và
khủng hoảng
CLO3 CLO4
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp.
Đưa ra chủ đề cho SV thuyết trình
SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 7
(3 tiết)
Chương 6: Giải quyết
khủng hoảng (tt)
6.4 Các trường hợp quản
lý khủng hoảng thành
công và thất bại
6.5 Quy trình quản lý
khủng hoảng
Thực hành: Viết kịch bản
về quản lý khủng hoảng
cho 1 sản phẩm
Thuyết trình
CLO3 CLO4 CLO5 CLO6
GIẢNG VIÊN:
Lắng nghe, đánh giá SINH VIÊN:
Tham gia thuyết trình theo nhóm chủ đề đã chọn (Lây điểm giữa kỳ)
Tuần 8
(3 tiết)
Chương 7: Kỹ năng PR
7.1 Kỹ năng viết PR
7.2 Kỹ năng trả lời
phỏng vấn báo chí
7.3 Kỹ năng thuyết trình
CLO3 CLO4
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp.
SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 9
(3 tiết)
Chương 7: Kỹ năng PR
(tt)
7.4 Kỹ năng đàm phán
thương lượng
7.5 Kỹ năng tổ chức sự
kiện, và các hoạt đông tài
trợ
CLO3 CLO4
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp.
Đưa ra chủ đề cho SV thuyết trình
SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 10
(3 tiết)
Chương 8: Ngành PR
và những vấn đề về
pháp luật
9.1 Người làm PR phải
hiểu pháp luật
9.2 Quyền sở hữu trí tuệ
và vấn đề bảo vệ các ý
tưởng.
9.3 Vấn đề xúc phạm
danh dự và quyền riêng
CLO3 CLO4
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp
Hệ thống lại kiến thức SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên.
Trang 79.4 Vấn đề bóp méo sự thật
9.5 Nguyên tắc công khai
9.6 PR và trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp
Ôn tập
b Quy định của học phần
8.1 Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: Điểm trung bình của các bài kiểm
tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, điểm chuyên cần thái độ học tập chiếm tỷ lệ 20%
8.2 Quy định về đánh giá giữa kỳ: 20% điểm học phần, Hình thức thi: thuyết trình
nhóm tại lớp
8.3 Quy định về đánh giá cuối kỳ: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Tự luận tập
trung theo lịch của trường
8.4 Quy định về cấm thi cuối kỳ: Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học
của học phần sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần
8.5 Nội quy lớp học:
Cam kết của giảng viên Giảng đúng kế hoạch giảng dạy, giảng đúng
đề cương chi tiết học phần và đúng thời lượng tiết học, thời gian quy định
Yêu cầu đối với sinh viên Đi học chuyên cần, tác phong đúng quy
định, làm bài tập về nhà và tại lớp Quy định về hành vi trong lớp
Các quy định khác Thực hiện đúng quy tắc ứng xử của trường
c Ngày biên soạn: 18/05/2020
Chịu trách nhiệm khoa học Giảng viên đọc lại, phản biện Trưởng Khoa
Phê chuẩn của Chủ tịch hội đồng khoa học và đào tạo
Trang 8GS.TS Nguyễn Lộc
d Ngày cập nhật:
<Ghi rõ thời gian và nội dung cập nhật>
Trưởng Bộ môn
ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Trưởng khoa
ThS Phạm Ngọc Khanh
Giảng viên biên soạn
ThS Trần Thu Trang