1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học lễ tân ngoại giao

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lễ Tân Ngoại Giao
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu
Chuyên ngành Lễ Tân Ngoại Giao
Thể loại Đề Cương Chi Tiết
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 67,13 KB

Nội dung

Chuẩn đầu ra của học phần Lễ tân ngoại giao là học phần cung cấp cho người học các kiến thức lí luận vàthực tiễn về hoạt động lễ tân ngoại giao của các quốc gia và Việt Nam.. Trang bị mộ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ - KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Lễ tân ngoại giao (Diplomatic Ritual)

- Mã học phần: 101100132

- Số tín chỉ: 2(2,0,4)

- Học phần tiên quyết/học trước: Không

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

* Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

+ Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết

+ Tham gia đầy đủ 100% giờ cùng tham gia thảo luận, tranh luận và thuyết trình bài báo cáo của các nhóm thuyết trình

+ Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm, nộp báo cáo và trình bày theo trình tự ngẫu nhiên

+ Tham dự kiểm tra giữa học kỳ và dự thi kết thúc học phần

+ Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

* Phương pháp giảng dạy:

+ Giảng viên giảng lý thuyết trên lớp với laptop và máy chiếu (projector) + Giảng viên đưa ra chủ đề thảo luận nhóm, chủ đề bài tập

+ Hướng dẫn sinh viên làm bài tập nhóm và thuyết trình

2 Chuẩn đầu ra của học phần

Lễ tân ngoại giao là học phần cung cấp cho người học các kiến thức lí luận và thực tiễn về hoạt động lễ tân ngoại giao của các quốc gia và Việt Nam Trang bị một

số kĩ năng thực hành tổ chức các buổi đón tiếp phái đoàn ngoại giao, tổ chức tiệc chiêu đãi, đàm phán trong quan hệ ngoại giao và đáp ứng một số yêu cầu trong việc thực hành nghiệp vụ lễ tân ngoại giao

Học xong học phần này, sinh viên sẽ có những kiến thức cơ bản để xử lí các tình huống thực tiễn liên quan đến công tác lễ tân như: Xác định ngôi thứ và sắp xếp vị trí,

Trang 2

tổ chức đón tiếp đoàn khách quốc tế với các nghi thức khác nhau, qui trình tổ chức và setup các buổi tiệc chiêu đãi ngoại giao như:

- Giúp sinh viên hiểu rõ các hoạt động và một số văn kiện liên quan đến các thủ tục hướng dẫn đón tiếp và tổ chức chiêu đãi tiệc trong hoạt động ngoại giao

- Hiểu rõ những thủ tục, quy tắc trong việc tổ chức một cuộc tiếp xúc, một cuộc chiêu đãi, viếng thăm của người đứng đầu nhà nước, người đứng đầu chính phủ hay bộ trưởng ngoại giao

- Những quy định, thủ tục về đón tiễn và chiêu đãi khách của chính phủ, các phái đoàn ngoại giao

- Hiểu rõ kiến thức cơ bản và thiết thực về cách sử dụng cho đúng biểu tượng quốc gia trong giao lưu quốc tế (quốc hiệu, quốc kì, quốc ca, quốc thiều, quốc huy);

- Hiểu rõ vấn đề ngôi thứ và xếp chỗ ngồi trong các hội nghị, hội thảo quốc tế

Có kiến thức về tiệc ngoại giao và cách thức tổ chức tiệc chiêu đãi ngoại giao

- Có kỹ năng giao tiếp (trang phục, bắt tay, ôm hôn hữu nghị, trao và nhận danh thiếp, giao dịch qua điện thoại, thư tín, thư mời )

2.1 Kiến thức:

Học phần với các nội dung mang tính đại cương về lịch sử hình thành nghi thức ngoại giao và một số thủ tục hành chính về việc tổ chức các hoạt động đón tiếp trong hoạt động lễ tân ngoại giao

Hiểu rõ những thủ tục, quy tắc trong việc tổ chức một cuộc tiếp xúc, một cuộc chiêu đãi, viếng thăm của người đứng đầu nhà nước, người đứng đầu chính phủ hay bộ trưởng ngoại giao Những quy định, thủ tục về đón và chiêu đãi khách của chính phủ, đón đại sứ mới Hiểu rõ kiến thức cơ bản và thiết thực về cách sử dụng cho đúng biểu tượng quốc gia trong giao lưu quốc tế (quốc hiệu, quốc kì, quốc ca, quốc thiều, quốc huy); hiểu rõ vấn đề ngôi thứ và xếp chỗ ngồi trong các hội nghị, hội thảo quốc tế Có kiến thức về tiệc ngoại giao và cách tổ chức Có kỹ năng giao tiếp (trang phục, bắt tay,

ôm hôn hữu nghị, trao và nhận danh thiếp, giao dịch qua điện thoại, thư tín )

2.2 Kỹ năng:

Áp dụng kiến thức đã học để xử lí các tình huống thực tiễn liên quan đến công tác lễ tân như: Xác định ngôi thứ và sắp xếp vị trí, tổ chức đón tiếp đoàn khách quốc tế với các nghi thức khác nhau, tổ chức các buổi tiệc ngoại giao…

Trang 3

Nhớ và hiểu được những kiến thức cơ bản về lễ tân ngoại giao, ý nghĩa, vai trò của lễ tân ngoại giao trong việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia; hiểu biết về những công việc cụ thể của công tác lễ tân của một quốc gia; hiểu rõ các quy định về nghi thức và lễ tân ngoại giao của Việt Nam

Ngoài ra yêu cầu của học phần này giúp người học vận dụng tốt các kỹ năng chuyên môn trong công tác lễ tân ngoại giao như:

1 Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm;

2 Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

3 Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

4 Phát triển kĩ năng bình luận, diễn đạt, thuyết trình trước công chúng;

5 Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi, kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

2.3 Thái độ:

Xây dựng thói quen, xử sự đúng mực, phù hợp, khôn khéo, mềm dẻo, tế nhị Phát triển kỹ năng “lắng nghe” để hiểu được mục đích và ý định của chuyến viếng thăm, cuộc hội đàm, tiếp xúc Biết quan sát để hiểu được tính cách và tập quán của đối tác trong hành vi ứng xử

- Hình thành thói quen, kỹ năng ứng xử mang tính “nghiệp vụ”, gây được ấn tượng, thiện cảm cho khách ngay từ ban đầu khi tiếp xúc, nhất là khách nước ngoài Biểu hiện được truyền thống trọng thị, mến khách, trình độ văn minh của dân tộc, đất nước Việt Nam

- Hình thành sự chủ động trong bổ sung, củng cố và nâng cao trình độ nhận thức về các vấn đề quốc tế trong bối cảnh hội nhập;

- Hình thành tính tự tin, bản lĩnh, tinh thần cầu tiến cho SV trong tác phong nghề nghiệp, giao tiếp đối ngoại với các đối tượng khách Quý

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần gồm 4 nhóm vấn đề chính: (1) Khái quát về lễ tân ngoại giao; (2) Ngôi thứ và cách sắp xếp vị trí trong lễ tân ngoại giao; (3) Nghi thức ngoại giao; (4) Tiệc ngoại giao và cách tổ chức Thông qua những vấn đề này, môn học không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức lí luận cơ bản về lễ tân ngoại giao, ý nghĩa,

Trang 4

vai trị của lễ tân ngoại giao trong việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia mà cịn trang bị cho sinh viên những kiến thức thực tiễn về những cơng việc mang tính ngoại giao, hiểu biết về những phần việc cụ thể của cơng tác lễ tân của một quốc gia như: Các chuyến thăm cấp cao, nghi thức đĩn tiếp, cách bố trí chỗ ngồi, cách tổ chức một bữa tiệc ngoại giao…; một số quy định về nghi thức và lễ tân ngoại giao của Việt Nam

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần:

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiết

Mục tiêu cụ thể

Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyế t

Bài tập, thảo luận Chương 1: TỔNG QUAN VỀ

1.1 Vài nét về lịch sử lễ tân

chung về mơn học Lễ tân ngoại giao: học liệu, hệ thống khái niệm, thuật ngữ

- GV hệ thống hố các kiến thức cơ bản về nội dung vấn đề

+ Định nghĩa

và đặc điểm của lễ tân ngoại giao

+ Nguyên tắc

* Đọc:

1 Tập bài giảng lễ tân ngoại giao

Chương (1)

2 Giáo trình [1]:

Võ Anh Tuấn

(2018), Lễ tân ngoại giao thực hành –

NXB Chính trị quốc gia;

Hà Nội

1.1.1 Nguồn gốc của hoạt

động ngoại giao

1.1.2 Thời điểm tiên phong

1.2 Khái quát về lễ tân ngoại

giao

1.2.1 Khái niệm lễ tân là gì?

1.2.2 Khái niệm về ngoại

giao

1.2.3 Khái niệm lễ tân ngoại

giao

1.2.4 Lễ tân Nhà nước và lễ

tân Ngoại giao

1.2.5 Bộ ngoại giao và Bộ

trưởng ngoại giao

1.2.6 Đặc điểm của lễ tân

ngoại giao

1.2.7 Lễ tân ngoại giao và

nghi thức nhà nước

1.2.8 Lễ tân ngoại giao và

tập quán quốc tế

1.2.9 Lễ tân ngoại giao và

Trang 5

các quy tắc lịch sự, xã giao quốc

giao

+ Nguồn luật quy định về lễ tân ngoại giao

+ Vai trò của lễ tân ngoại giao

* Mục tiêu đạt được:

- Giúp sinh viên hiểu nguồn gốc xuất phát của hoạt động ngoại giao và các văn bản hướng dẫn

về hoạt động ngoại giao

- Giúp sinh viên hiểu và nắm được một

số quy định, thủ tục hành chính và các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động ngoại giao

- Giúp sinh viên hình thành

Tài liệu tham khảo:

[3] Bộ môn công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội (2011),

Tập bài giảng lễ tân ngoại giao.

[4] Phùng Công Bách

(2009), Nghi thức và lễ tân đối ngoại, Nxb.

Thế giới, Hà Nội;

1.3 Vai trò của lễ tân ngoại

giao

1.3.1 Đối với việc thể hiện

chủ quyền và thực hiện đường lối

chính sách đối ngoại của quốc gia

1.3.2 Đối với việc duy trì và

thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa

các quốc gia

1.3.3 Đối với việc thực hiện

và cụ thể hoá các nguyên tắc cơ

bản của luật quốc tế

1.4 Những biểu tượng của

quốc gia Việt Nam

1.4.1 Quốc hiệu

1.4.2 Quốc kỳ

1.4.3 Quốc ca

1.4.4 Quốc thiều

1.4.5 Quốc huy

1.5 Một số nguyên tắc cơ bản

của lễ tân ngoại giao

1.5.1 Nguyên tắc tôn trọng

chủ quyền quốc gia

1.5.2 Nguyên tắc đối xử bình

đẳng trong quan hệ quốc tế

1.5.3 Nguyên tắc linh hoạt

1.5.4 Nguyên tắc dành sự đối

xử ưu đãi cho nước khách

1.5.5 Nguyên tắc có đi có lại

1.6 Điều luật quy định về lễ

tân ngoại giao

1.6.1 Pháp luật quốc tế

1.6.2 Pháp luật quốc gia

1.7 Hai Công ước viên năm

1961 và 1963 về vấn đề ngoại

giao

1.7.1 Công ước viên năm

1961 về quan hệ ngoại giao

Trang 6

những hiểu biết

có tính cơ bản của lễ tân ngoại giao

*Phương pháp đánh giá:

- Diễn giảng và thuyết trình

- Trò chơi thi đua và thảo luận nhóm

Tài liệu tham khảo:

[3] Bộ môn công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội (2011),

Tập bài giảng lễ tân ngoại giao.

1.7.2 Công ước viên năm

1963 về quan hệ lãnh sự

1.8 Vấn đề công nhận và thiết

lập ngoại giao.

1.8.1 Một số hình thức công

nhận Việt Nam và vấn đề công

nhận quốc tế

1.8.2 Thiết lập quan hệ ngoại

giao

1.8.3 Nghi lễ trình quốc thư

ngoại giao, nhiệm vụ của trưởng

cơ quan đại diện ngoại giao

1.9 Cơ quan đại diện nước

ngoài và chế độ ưu đãi miễn

trừ ngoại giao.

1.9.1 Đại sứ quán và Tổng

lãnh sự quán

1.9.2 Cơ quan đại diện các tổ

chức quốc tế

1.9.3 Chế độ ưu đãi – miễn

trừ ngoại giao

* Câu hỏi thảo luận ở lớp:

1 Hãy cho biết ý nghĩa ra đời của lễ tân ngoại giao?

2 Trình bày ngắn gọn các khái niệm cơ bản của lễ tân ngoại giao.

3 Tìm ví dụ minh họa cho các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động ngoại giao.

4 Đánh giá vai trò của lễ tân ngoại giao.

* Bài tập về nhà: Sưu tập và thuyết trình về 1 trong các chủ đề: Biểu tượng quốc

gia (quốc hiệu, quốc kì, quốc ca, quốc thiều, biểu tượng, tiền, …), phong tục tập quán – vài nét về văn hóa, của Việt Nam hay một trong các quốc gia khác

Chương 2: NGHI THỨC ĐÓN

TIẾP TRONG LỄ TÂN

hiểu biết về cách thức tổ chức một số hoạt động mang tính nghiệp vụ trong hoạt động lễ tân ngoại giao

- Cung cấp cho

* Đọc:

1 Tập bài

giảng lễ tân ngoại giao

Chương (2)

2 Giáo trình

một số vấn

đề cơ bản về

2.1.1 Đối với gia chủ

2.1.2 Đối với khách tham dự

2.2 Công tác chuẩn bị

2.2.1 Nắm thông tin chính

xác

2.2.2 Xây dựng kịch bản

chương trình

Trang 7

sinh viên những yêu cầu và các bước cần thiết trong việc tổ chức một nghi thức đón tiếp các phái đoàn ngoại giao

- Khái niệm nghi thức ngoại giao:

+ Các hình thức thăm cấp cao

- Nghi thức đón tiếp:

+ Nghi thức đón tiếp đoàn cấp cao

+ Nghi thức đón tiếp người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao

- Thực hành cách sắp xếp vị trí trong lễ tân ngoại giao với các tình huống

cụ thể

* Phương pháp đánh giá:

- Đóng kịch

- Diễn giảng và thuyết trình

- Trò chơi thi đua và thảo luận nhóm

nghiệp vụ ngoại giao

(tập II), Học viện quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội, 2000

Tài liệu tham khảo:

[3] Bộ môn công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội (2011),

Tập bài giảng lễ tân ngoại giao.

[4] Phùng Công Bách

(2009), Nghi

thức và lễ tân đối ngoại,

Nxb Thế giới, Hà Nội

2.3 Nghi thức đón tiếp

2.3.1 Nghi thức đón tiếp

đoàn cấp cao

2.3.2 Nghi thức đón tiếp

người đứng đầu cơ quan đại

diện ngoại giao

2.3.4 Nghi thức đón đoàn

khách quốc tế về thăm và làm

việc tại địa phương

2.4 Một số quy tắc trong nghi

thức ngoại giao

2.4.1 Nguyên tắc chung

2.4.2 Các địa điểm đón tiếp

2.4.3 Cách sử dụng quốc kì,

quốc huy, quốc thiều, quốc ca và

ảnh lãnh tụ

2.5 Cách sắp xếp vị trí trong lễ

tân ngoại giao

2.5.1 Nguyên tắc về ngôi thứ

và phân loại ngôi thứ trong lễ tân

ngoại giao

2.5.2 Nguyên tắc sắp xếp vị

trí trong lễ tân ngoại giao

2.5.3 Cách sắp xếp vị trí chỗ

ngồi trong ô tô ngoại giao

2.5.4 Cách sắp xếp vị trí tại

các cuộc gặp chính thức

2.5.5 Cách sắp xếp vị trí tại

buổi tiệc chiêu đãi

* Câu hỏi thảo luận ở lớp:

1 Thiết lập và lên chương trình cho việc đón tiếp nguyên thủ của một quốc gia khác đến Việt Nam

2 Thực hành cách sắp xếp vị trí trong lễ tân ngoại giao với các tình huống cụ thể

3 Ý nghĩa của việc xác định ngôi thứ trong lễ tân ngoại giao

* Bài tập về nhà: Tìm hiểu một nét văn hóa đặt trưng của một nước trong khối

Asean và trình bày trước tập thể

Chương 3: NGHỆ THUẬT

GIAO TIẾP ĐÀM PHÁN

TRONG LỄ TÂN NGOẠI

5,0 3,0

Trang 8

3.1 Một số nguyên tắc giao

tiếp trong đàm phán ngoại

giao

- Giúp sinh viên hiểu và hiểu một số vấn đề về giao tiếp Qua đĩ hình thành một

số kĩ năng giao tiếp cơ bản trong hoạt động đối ngoại

- Cung cấp cho sinh viên những kỹ thuật

cơ bản trong cơng việc đàm phán với đối tác trong hoạt động ngoại giao

* Phương pháp đánh giá:

- Diễn giảng và thuyết trình

- Trị chơi

- Thảo luận nhĩm

* Đọc:

1 Tập bài

giảng lễ tân ngoại giao

Chương (3)

2 Giáo trình

[1]: Võ Anh Tuấn

(2018), Lễ

tân ngoại giao thực hành – NXB

Chính trị quốc gia; Hà Nội

Tài liệu tham khảo:

[3] Bộ mơn cơng pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội (2011),

Tập bài giảng lễ tân ngoại giao.

[4] Phùng Cơng Bách

(2009), Nghi

thức và lễ tân đối ngoại,

Nxb Thế giới, Hà Nội

3.3.1 Thái độ đàm phán

3.3.2 Tại bàn đàm phán

3.3.3 Kỹ thuật đàm phán

3.2 Kỹ thuật sử dụng phương

tiện giao tiếp trong hoạt động

lễ tân ngoại giao.

3.2.1 Xác định các loại

phương tiện giao tiếp

3.2.2 Kỹ thuật giao tiếp, đàm

phán

3.3 Trang phục trong lễ tân

ngoại giao

3.3.1 Tầm quan trọng của

trang phục

3.3.2 Các loại trang phục và

lễ phục trong nghi thức ngoại

giao

3.3.3 Phối hợp trang phục và

phụ kiện trang sức

3.4 Các nguyên tắc giao tiếp

ứng xử trong lễ tân ngoại giao

3.4.1 Cách chào hỏi xã giao

3.4.2 Cách ơm hơn, bắt tay

xã giao

3.4.3 Cách giới thiệu và tự

giới thiệu

3.4.4 Cách nĩi chuyện, xưng

3.4.5 Nguyên tắc trong phát

biểu

3.4.6 Nguyên tắc phiên dịch

3.4.7 Sử dụng hoa, tặng quà

và đồ lưu niệm

3.4.8 Một số phong tục giao

Trang 9

tiếp trên thế giới.

* Câu hỏi thảo luận ở lớp:

1 Vai trị của giao tiếp trong cuộc sống nĩi chung và hoạt động ngoại giao nĩi riêng.

2 Các phẩm chất cơ bản của một nhà đàm phán ngoại giao giỏi.

Chương 4: TỔ CHỨC TIỆC

CHIÊU ĐÃI NGOẠI GIAO 5,0 3,0

4.1 Ý nghĩa của tiệc chiêu đãi

ngoại giao viên hiểu biết- Giúp sinh

về cách thức tổ chức một số hoạt động mang tính nghiệp vụ trong hoạt động lễ tân ngoại giao

- Cung cấp một

số kĩ năng cơ bản để sinh viên cĩ thể tham gia và thực hiện một

số loại tiệc chiêu đãi trong hoạt động ngoại giao

- Cơng tác chuẩn bị tiệc ngoại giao

- Một số quy tắc trong tiệc ngoại giao

- Phân tích được một số

* Đọc:

1 Tập bài giảng lễ tân ngoại giao

Chương IV

2 Giáo trình [1]:

Võ Anh Tuấn

(2018), Lễ tân ngoại giao thực hành –

NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội

Tài liệu tham khảo:

[3] Bộ mơn cơng pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội (2011),

4.1.1 Khái niệm tiệc chiêu đãi

4.1.2 Tầm quan trọng trong

việc tổ chức tiệc chiêu đãi ngoại

giao

4.2 Các loại tiệc ngoại giao và

tính chất của chúng

4.2.1 Quốc tiệc (State

banquet, State dinner)

4.2.2 Tiệc ngồi (dinner)

4.2.3 Tiệc đứng (buffet

dinner, cocktail)

4.2.4 Tiệc trà (tea party,

hightea)

4.2.5 Tiệc chiêu đãi tồn thể

(Gala dinner)

4.2.6 Các loại rượu và thực

đơn

4.3 Cơng tác chuẩn bị tiệc

chiêu đãi ngoại giao

4.3.1 Chọn hình thức tiệc và

lập danh sách khách mời

4.3.2 Chuẩn bị giấy mời và

gửi thư mời

4.3.3 Chuẩn bị phịng tiếp

khách và phịng chiêu đãi

4.4 Các loại bàn tiệc và cách

bố trí bàn tiệc.

4.4.1 Nguyên tắc bố trí bàn

tiệc theo ngơi thứ và chủ

-khách

4.4.2 Cách bố trí bàn tiệc

hình chữ nhật

Trang 10

quy tắc tại bàn tiệc, những lưu

ý về món ăn và những điều kiêng kị về tôn giáo…

* Phương pháp đánh giá:

- Thực hành bố trí bàn tiệc

- Diễn giảng và thuyết trình

- Trò chơi thi đua và thảo luận nhóm

Tập bài giảng lễ tân ngoại giao.

[4] Phùng Công Bách (2009),

Nghi thức

và lễ tân đối ngoại,

Nxb Thế giới, Hà Nội

5 Nghi thức

và lễ tân đối ngoại,

Phùng Công Bách, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009

4.4.3 Cách bố trí bàn tiệc

hình chữ T

4.4.4 Cách bố trí bàn tiệc

hình chữ U

4.4.5 Cách bố trí bàn tiệc

hình tròn

4.5 Chuẩn bị dụng cụ ăn uống

4.5.1 Các loại dụng cụ ăn

kiểu Âu, Á

4.5.2 Các loại ly, tách phục

vụ thức uống rượu, trà, nước giải

khát

4.6 Nghệ thuật ăn uống trong

lễ tân Ngoại giao

4.6.1 Tư thế và cách ngồi

4.6.2 Cách sử dụng dụng cụ

ăn uống trong bàn tiệc

4.6.3 Cách ăn uống trong bàn

tiệc

4.6.4 Một số phong tục ăn

uống trên thế giới

Câu hỏi – bài tập:

1 Làm sao để tổ chức tốt một tiệc chiêu đãi ngoại giao.

2 Phân biệt các loại tiệc ngoại giao và tính chất của chúng.

3 Nêu một số quy tắc tại bàn tiệc, quy tắc về trang phục, những lưu ý về món ăn

và những điều kiêng kị tôn giáo

Seminar: Chọn một số phong tục ăn uống và giao tiếp của một quốc gia trên thế

giới.

Yêu cầu:

- Các nhóm phân công các thành viên chuẩn bị nội dung thuyết trình kết quả nhóm

- Xác định mức độ tham gia của các thành viên trong làm việc nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo quá trình làm việc nhóm và kết quả làm việc nhóm Các thành viên của nhóm hỗ trợ thành viên đại diện trong quá trình thuyết trình

4.2 Học phần lý thực hành:

Nội dung chi tiết tiết Số Mục tiêu cụ thể

Dụng cụ, thiết bị sử dụng

Định mức vật tư/SV, nhóm SV

Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:24

w