1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học nghiệp vụ ngoại thương

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng nắm vững những kiến thức cơ bản về hoạt động ngoại thương, các kỹ năng trong kinh doanh xuất nhập khẩu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA NGOẠI NGỮCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1 Thông tin chung

- Tên học phần: Nghiệp vụ ngoại thương- Mã học phần: 0101121003

- Số tín chỉ: 02- Học phần tiên quyết/học trước: Kinh tế quốc tế, Kinh tế vi mô- Các yêu cầu đối với học phần: Sinh viên phải đọc và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

2 Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng nắm vững những kiến thức cơ bản về hoạt động ngoại thương, các kỹ năng trong kinh doanh xuất nhập khẩu, giúp sinh viên sau khi ra trường làm việc tốt ở các DNXNK, các hãng tàu, các công ty bảo hiểm, côngty giao nhận, các ngân hàng thương mại (bộ phận TTQT),… có thể thực hiện trọn vẹn một giao dịch ngoại thương

- Kỹ năng: Toàn cầu hóa và quốc tế hóa đã xích các quốc gia lại gần nhau hơn, mở ra mộtthế giới mở Việc buôn bán, giao lưu không còn bó hẹp trong phạm vi quốc gia nữa Mônhọc nghiệp vụ ngoại thương giúp sinh viên năm được những kỹ năng cần thiết khi làm việctrong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các công việc liên quan đến hợp đồng như:

 Soạn thảo hợp đồng xuất nhập khẩu Lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Khai báo hải quan và tính thuế xuất nhập khẩuNgoài các kỹ năng chuyên môn, sinh viên còn được trang bị các kỹ năng làmnhóm, tổng hợp thông tin, phân tích tình hình thực tế và kỹ năng thuyết trình

+ Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Lên lớp nghe giảng đầy đủ, hoàn thành các bài tập nhóm và bài tập cá nhân được giao

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Nghiệp vụ xuất nhập khẩu là một trong những môn học chủ yếu đối với các sinh viên chuyên ngành ngoại thương, nhằm trang bị cho các em kiến thức về các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms), thực tế áp dụng trong điều kiện Việt Nam; hoạt động xuất nhập khẩu Môn học mang lại cho sinh viên những kiến thức căn bản về hoạt động kinh doanh ngoại thương, một số phương thức thanh toán quốc tế phổ biến, hoạt động vận tải ngoại thương, hoạt động bảo hiểm

hàng hoá xuất nhập khẩu, các quy tắc và thông lệ quốc tế về hoạt động ngoại thương.Nghiên cứu bộ chứng từ hàng hóa xuật nhập khẩu và soạn thảo hợp đồng ngoại

Trang 2

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiếtMục tiêu cụ thểNhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm,thựchành,điền dãLý

thuyết

Bài tập,

thảoluận

Chương 1 Tổng quan về giao dịch thương mại quốctế

1.1 Khái quát về giao dịch thương mại quốc tế

3 Giới thiệu khái niệm

giao dịch ngoại thươngvà các bước thực hiện giao dịch

- Nghiên cứu trước [1]: Giáo trìnhGiao dịch thương mại quốc tếChương 1, trang 11-381.2 Chủ thể tham gia vào

giao dịch thương mại quốc tế

1.3 Các bước giao dịch1.4 Các hình thức tham gia vào thị trường nước ngoài

Chương 2 Các điều kiện thương mại quốc tế

INCOTERMS-6

2.1 Giới thiệu chung về Incoterms

Trình bày các quy tắc trong Incoterms 2010, giúp sinh viên năm bắt được tầm quan trọng cũng như cách áp dụngcác quy tắc trong việc phân chia trách nhiệm và rủi ro của hàng hóa giữa người bán và người mua

- Nghiên cứu trước [1]: Giáo trìnhGiao dịch thương mại quốc tếChương 2, trang 40-93

[2]: Incoterms 2010

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2 Vai trò của Incoterms trong thương mại quốc tế2.1.3 Phân loại các qui tắc (điều kiện) trong Incoterms 2010

2.2 Nội dung Incoterms

Trang 3

2.2.1 Các quy tắc có thể áp dụng cho mọi phương thưc vận tải

2.2.2 Những quy tắc chỉ sử dụng cho vận tải đường biểnhoặc đường thủy nội địa2.3 Tiêu chí lựa chọn quy tắc Incoterms

2.4 Một số lưu ý khi sử dụng Incoterms

Chương 3 Hợp đồng trong giao dịch thương mại quốc tế

63.1 Những vấn đề về hợp đồng trong giao dịch thươngmại quốc tế

Giới thiệu về hợp đồngngoại thương, cách đọc, cách soạn thảo và bài tập thực tế

- Nghiên cứu trước [1]: Giáo trìnhGiao dịch thương mại quốc tếChương 3, trang 95 – 175

3.1.1 Các khái niệm có liênquan

3.1.2 Điều kiện hiệu lực3.1.3 Phân loại hợp đồng3.1.4 Bố cục của hợp đồng3.2 Các hợp đồng trong thương mại hàng hóa quốc tế

3.3 Các hợp đồng trong thương mại dịch vụ quốc tế3.3.1 Hợp đồng giao nhận hàng hóa

3.3.2 Hợp đồng giám đinh3.3.3 Hợp đồng tư vấn3.3.4 Hợp đồng thuê kho3.3.5 Hợp đồng đại lý thủ tục hải quan

- Nghiên cứu trước [1]: Giáo trìnhGiao dịch thương mại quốc tếChương 4, trang 177-211

Trang 4

nhóm và đám phán xuất nhập khẩu4.1.1 Nghiên cứu lựa chọn

thị trường4.1.2 Nghiên cứu lựa chọn đối tác

4.2 Lựa chọn hình thức xuất –nhập khẩu

4.2.1 Xuất-nhập khẩu trực tiếp

4.2.2 Xuất-nhập khẩu gián tiếp

4.2.3 Xuất-nhập khẩu tại chỗ

4.3 Lập kế hoạch xuất khẩu4.3.1 Xây dựng giá hàng xuất khẩu

4.3.2 Phương án kinh doanh

4.3.3 Giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng

4.3.4 Tổ chức xuất khẩu hàng hóa

4.4 Lập kế hoạch nhập khẩu

4.4.1 Xác định nhu cầu và chi phí nhập khẩu

4.4.2 Đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu

4.4.3 Nhập khẩu thiết bị toàn bộ

4.4.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hóa

4.4.5 Đánh giá hiệu quả nhập khẩu hàng hóa4.4.6 Tổ chức tiêu thụ hàngnhập khẩu

Chương 5 Xuất khẩu lao

- Nghiên cứu trước [1]: Giáo trìnhGiao dịch thương mại quốc tếChương 5, trang 251-266

Trang 5

5.1.1 Khái niệm5.1.2 Một số khái niệm liênquan đến xuất khẩu lao động

5.2 Vai trò xuất khẩu lao động đối với nền kinh tế5.3 Các loại hình thức xuất khẩu lao động

5.4 Các điều kiện để xuất khẩu lao động

5.5 Hợp đồng xuất khẩu laođộng

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập:

[1] Sách, giáo trình chính: PGS TS Phạm Duy Liên, Giao dịch thương mại quốc tế, Nhà

xuất bản thống kế, 2012[2] Sách, tài liệu tham khảo: Incoterms 2010[3] Giáo trình: Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản lao động, 2012

7 Thông tin về giảng viên

Giảng viên giảng dạy: Ths Hồ Lan NgọcNgày tháng năm sinh: 02/05/1988

Email: lanngoc0205@gmail.com

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 05 tháng 09 năm 2017

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

Hồ Lan Ngọc

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w