Thông tin chung - Tên học phần: Lễ tân ngoại giao - Mã học phần: - Số tín chỉ: 02 - Học phần tiên quyết/học trước: Giao tiếp trong kinh doanh - Các yêu cầu đối với học phần: Sinh viên p
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Lễ tân ngoại giao
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết/học trước: Giao tiếp trong kinh doanh
- Các yêu cầu đối với học phần: Sinh viên phải đọc và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
2 Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng nắm vững những kiến thức cơ bản về hoạt động ngoại giao, nguồn gốc và sự phát triển của lễ tân ngoại giao Sinh viên có thể nắm rõ một cách khái quát, rõ ràng các nghi thức lễ tân, các nguyên tắc ứng xử cơ bản nhất trong quan hệ giao tiếp giữa các quốc gia, giữa các tổ chức kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội
- Kỹ năng: Toàn cầu hóa và quốc tế hóa đã xích các quốc gia lại gần nhau hơn, mở ra một thế giới mở Việc buôn bán, giao lưu không còn bó hẹp trong phạm vi quốc gia nữa Môn học nghiệp vụ lễ tân ngoại giao giúp sinh viên có thể tự tin trong hoạt dộng giao tiếp, đón tiếp đoàn nước ngoài
Ngoài các kỹ năng chuyên môn, sinh viên còn được trang bị các kỹ năng làm nhóm, tổng hợp thông tin, phân tích tình hình thực tế và kỹ năng thuyết trình
+ Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Lên lớp nghe giảng đầy đủ, hoàn thành các bài tập nhóm và bài tập cá nhân được giao
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Nghiệp vụ lễ tân ngoại giao là một trong những môn học chủ yếu đối với các sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh, nhằm trang bị cho các em kiến thức về các nghi lễ tiếp đón khách, cách giao tiếp với khách thực tế áp dụng trong điều kiện Việt Nam; Ngoài ra, môn học còn giúp sinh viên phân biệt các khái niệm về ngoại giao, đàm phán ngoại giao, văn kiện ngoại giao Từ những chi tiết đơn giản và nhỏ nhất nhưng đóng phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh
Trang 24 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuy ết
Bài tập, thảo luận
Chương 1 Nhận thức
chung về ngoại giao và
công tác ngoại giao
1.1 Khái niệm ngoại giao 3 Giới thiệu khái quát về
ngoại giao và nghề ngoại giao
- Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình ngoại giao và công tác ngoại giao- chương 1, trang 13-65 1.2 Phân loại ngoại giao
1.3 Các bước giao dịch
1.4 Vài nét về sự phát triển
của ngoại giao
1.5 Công tác ngoại giao và
nghề ngoại giao
Chương 2: Các cơ quan
quan hệ đối ngoại và đại
diện ngoại giao
3
2.1 Khái niệm và phân loại
cơ quan quan hệ đối ngoại Nắm được và phân loạicác cơ quan ngoại
giao, đại diện ngoại giao ở nước ngoài Vai trò và sứ mệnh của các
cơ quan ngoại giao ở nước ngoài Tìm hiểu
về thủ tục nhận chức,
bổ nhiệm và kết thúc nhiệm kỳ của người đứng đầu cơ quan ngoại giao
- Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình ngoại giao và công tác ngoại giao- chương 1, trang 100-124
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Các cơ quan quan hệ
đối ngoại ở trung ương
2.1.3 Các cơ quan quan hệ
đối ngoại ở nước ngoài
2.2 Công nhận quốc gia và
thiết lập quan hệ ngoại giao
2.3 Các loại hinh cơ quan
Trang 3đại diện ngoại giao
2.3.1 Ba loại cơ quan đại
diên ngoại giao thông
thường
2.3.2 Hai trường hợp đặc
biệt
2.4 Thủ tục bổ nhiệm,
nhậm chức và kết thúc
nhiệm kỳ của người đứng
đầu cơ quan đai diên ngoại
giao
Chương 3 Lễ tân ngoại
3.1 Mời khách Tìm hiều về thủ tục
mời khách và cách soạn một giấy mời gửi đến cho quan khách
Đồng thời bố trí chỗ ngồi cho khách tại bàn tiệc
Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình ngoại giao và công tác ngoại giao- chương 3, trang 524-559
[2]: Lễ tân, công
cụ giao tiếp 3.1.1 Soạn thảo giấy mời
3.1.2 Các mẫu giấy mời
3.1.3 Danh sách khách mời
3.1.4 Bố trí chỗ ngồi tại
bàn tiệc
3.2 Tao điều kiện thuận lợi
cho khách
Chương 4 Ngôi thứ và
4.1 Ngôi thứ Là phần rất quan trọng
trong môn học, cung cấp cho sinh viên kiến thức về tầm quan trọng của việc xếp chỗ ngồi cho quan khách liên quan đến vấn đề ngôi thứ
Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình ngoại giao và công tác ngoại giao- chương 4, trang 562-576
[2]: Lễ tân, công
cụ giao tiếp 4.1.1 Thứ tự chính thức của
ngôi thứ
4.2 Cách xếp chỗ
4.2.1 Bố trí chỗ ngồi ở bàn
ăn
4.2.2 Sự có măt của khách
nước ngoài
4.2.3 Khó khăn về ngôn
ngữ
4.2.4 Sơ đồ bàn
Trang 4Chương 5 Tiệc và chiêu
đãi
9
5.1 Thực đơn Giúp sinh viên làm
quen với việc lên thực đơn, chọn món ăn cho quan khách Phát biểu
và trang phục cũng là nội dung quan trọng trong lễ tân ngoại giao
Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình ngoại giao và công tác ngoại giao- chương 5, trang 524-559
[2]: Lễ tân, công
cụ giao tiếp 5.1.1 Chọn món ăn
5.1.2 Món ăn dễ sử dụng
5.1.3 Những điều cấm kỵ
tôn giáo
5.1.4 Chế độ kiêng khem
5.1.5 Món ăn dân tộc
5.2 Phục vụ
5.3 Bàn tiệc
5.4 Phát biểu
5.5 Trang phục
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần
6 Tài liệu học tập:
[1] Sách, giáo trình chính: PGS TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao và công tác ngoại giao,
Nhà xuất bản chính trị quốc gia-sự thật, 2015
[2] Sách, tài liệu tham khảo: Lễ tân- công cụ giao tiếp
7 Thông tin về giảng viên
Giảng viên giảng dạy: Ths Hồ Lan Ngọc
Ngày tháng năm sinh: 02/05/1988
Email: lanngoc0205@gmail.com
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 05 tháng 01 năm 2019
Trang 5HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)
Hồ Lan Ngọc