1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học nghiệp vụ lễ tân ngoại giao

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của học phần Nghiệp vụ Lễ tân Ngoại giao là học phần cung cấp cho người học các kiến thứclí luận và thực tiễn về hoạt động lễ tân ngoại giao của các quốc gia và Việt Nam.Trang b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

Viện Quản lý - Kinh doanh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

- Học phần tiên quyết/học trước: Cơ sở văn hóa Việt Nam- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

* Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

+ Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết + Tham gia đầy đủ 100% giờ cùng tham gia thảo luận, tranh luận và thuyếttrình bài báo cáo của các nhóm thuyết trình

+ Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm, nộp báo cáo và trình bày theo trình tựngẫu nhiên

+ Tham dự kiểm tra giữa học kỳ và dự thi kết thúc học phần + Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

* Phương pháp giảng dạy:

+ Giảng viên giảng lý thuyết trên lớp với laptop và máy chiếu (projector) + Giảng viên đưa ra chủ đề thảo luận nhóm, chủ đề bài tập

+ Hướng dẫn sinh viên làm bài tập nhóm và thuyết trình

2 Mục tiêu của học phần

Nghiệp vụ Lễ tân Ngoại giao là học phần cung cấp cho người học các kiến thứclí luận và thực tiễn về hoạt động lễ tân ngoại giao của các quốc gia và Việt Nam.Trang bị một số kĩ năng thực hành tổ chức các buổi đón tiếp phái đoàn ngoại giao, tổchức tiệc chiêu đãi, đàm phán trong quan hệ ngoại giao và đáp ứng một số yêu cầutrong việc thực hành nghiệp vụ lễ tân ngoại giao

Giúp sinh viên hiểu rõ các hoạt động và một số văn kiện liên quan đến các thủtục hướng dẫn đón tiếp và tổ chức chiêu đãi tiệc trong hoạt động ngoại giao

2.1 Kiến thức:

Học phần với các nội dung mang tính đại cương về lịch sử hình thành nghi thứcngoại giao và một số thủ tục hành chính về việc tổ chức các hoạt động đón tiếp tronghoạt động lễ tân ngoại giao

Trang 2

Hiểu rõ những thủ tục, quy tắc trong việc tổ chức một cuộc tiếp xúc, một cuộcchiêu đãi, viếng thăm của người đứng đầu nhà nước, người đứng đầu chính phủ hay bộtrưởng ngoại giao Những quy định, thủ tục về đón và chiêu đãi khách của chính phủ,đón đại sứ mới Hiểu rõ kiến thức cơ bản và thiết thực về cách sử dụng cho đúng biểutượng quốc gia trong giao lưu quốc tế (quốc hiệu, quốc kì, quốc ca, quốc thiều, quốchuy); hiểu rõ vấn đề ngôi thứ và xếp chỗ ngồi trong các hội nghị, hội thảo quốc tế Cókiến thức chuyên môn về tổ chức tiệc ngoại giao (Setup các dạng bàn tiệc Âu, Á, cácloại hình bàn tiệc) và cách phục vụ thực khách Ngoài ra, SV được thực hành các kỹnăng giao tiếp (trang phục, bắt tay, ôm hôn hữu nghị, trao và nhận danh thiếp, giaodịch qua điện thoại, thư tín ).

2.2 Kỹ năng:

Áp dụng kiến thức đã học để xử lí các tình huống thực tiễn liên quan đến côngtác lễ tân như: Xác định ngôi thứ và sắp xếp vị trí, tổ chức đón tiếp đoàn khách quốc tếvới các nghi thức khác nhau, tổ chức các buổi tiệc ngoại giao…

Nhớ và hiểu được những kiến thức cơ bản về lễ tân ngoại giao, ý nghĩa, vai tròcủa lễ tân ngoại giao trong việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, thực hiện chínhsách đối ngoại của quốc gia; hiểu biết về những công việc cụ thể của công tác lễ tâncủa một quốc gia; hiểu rõ các quy định về nghi thức và lễ tân ngoại giao của ViệtNam

Ngoài ra yêu cầu của học phần này giúp người học vận dụng tốt các kỹ năngchuyên môn trong công tác lễ tân ngoại giao như:

1 Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm; 2 Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; 3 Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;4 Phát triển kĩ năng bình luận, diễn đạt, thuyết trình trước công chúng;5 Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi,kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

2.3 Thái độ:

Xây dựng thói quen, xử sự đúng mực, phù hợp, khôn khéo, mềm dẻo, tế nhị.Phát triển kỹ năng “lắng nghe” để hiểu được mục đích và ý định của chuyến viếngthăm, cuộc hội đàm, tiếp xúc Biết quan sát để hiểu được tính cách và tập quán của đối

Trang 3

tác trong hành vi ứng xử.

- Hình thành thói quen, kỹ năng ứng xử mang tính “nghiệp vụ chuyên nghiệp”,gây được ấn tượng, thiện cảm cho khách ngay từ ban đầu khi tiếp xúc, nhất là kháchnước ngoài Biểu hiện được truyền thống trọng thị, mến khách, trình độ văn minh củadân tộc, đất nước Việt Nam

- Hình thành sự chủ động trong bổ sung, củng cố và nâng cao trình độ nhậnthức về các vấn đề quốc tế trong bối cảnh hội nhập;

- Hình thành tính tự tin, bản lĩnh, tinh thần cầu tiến cho SV trong tác phongnghề nghiệp, giao tiếp đối ngoại với các đối tượng khách Quý

3 Chuẩn đầu ra của học phần

Học xong học phần này, sinh viên sẽ có những kiến thức cơ bản để có thể trởthành một nhân viên Lễ tân ngoại giao hoặc nhân viên Lễ tân tại các doanh nghiệpkinh doanh dịch vụ du lịch cao cấp; là người có khả năng thấu hiểu văn hoá, tâm lýcon người theo vùng lãnh thổ, có nghiệp vụ đón tiếp và phục vụ chuyên nghiệp, cụ thểnhư:

- Sinh viên có những kiến thức thực tiễn về những công việc mang tính ngoạigiao, hiểu biết về những phần việc cụ thể của công tác lễ tân đón tiếp của một quốc gianhư:

+ Các chuyến thăm cấp cao, nghi thức đón tiếp, cách bố trí chỗ ngồi trong khánphòng hoặc trên xe ngoại giao

+ Cách tổ chức một bữa tiệc ngoại giao Âu, Á, các dạng bố trí bàn tiệc hìnhtròn, hình chữ nhật, chữ T và chữ U, kỹ năng xếp các loại khăn ăn đa dạng…;

+ Nắm rõ các quy định về nghi thức giao tiếp trong ngoại giao như: trang phục,quốc phục; bắt tay, ôm hôn hữu nghị; những điều cấm kỵ; cách trao và nhận danhthiếp; kỹ năng giao dịch qua điện thoại, thư tín

4 Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần gồm 4 nhóm vấn đề chính: (1) Khái quát về lễ tân ngoại giao; (2)Ngôi thứ và cách sắp xếp vị trí trong lễ tân ngoại giao; (3) Nghi thức ngoại giao; (4)Tiệc ngoại giao và cách thức tổ chức, phục vụ Thông qua những vấn đề này, học phầnkhông chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức lí luận cơ bản về lễ tân ngoại giao,ý nghĩa, vai trò của lễ tân ngoại giao trong việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế,thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia mà còn trang bị cho sinh viên những kiến

Trang 4

thức thực tiễn về những công việc mang tính ngoại giao, hiểu biết về những phần việccụ thể của công tác lễ tân của một quốc gia.

5 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần:

5.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

điền dãLý

thuyếtBài tập, thảo luận

Chương 1: Tổng quan về hoạtđộng Lễ tân Ngoại giao.3,0 1,0

1.1 Vài nét về lịch sử lễ tânngoại giao.

1.1.1 Nguồn gốc của hoạtđộng ngoại giao

1.1.2 Thời điểm tiên phong

- Giới thiệuchung về mônhọc Lễ tânngoại giao:học liệu, hệthống các kháiniệm, thuậtngữ

- GV hệ thốnghoá các kiếnthức cơ bản vềnội dung vấnđề

+ Định nghĩavà đặc điểmcủa lễ tânngoại giao.+ Nguyên tắccủa lễ tânngoại giao.+ Nguồn luậtquy định về lễtân ngoại giao

+ Vai trò của lễtân ngoại giao

* Mục tiêu đạtđược:

- Giúp sinh

nguồn gốc xuất

* Đọc:1 Tập bàigiảng lễ tân

ngoại giao

Chương (1)

2 Giáotrình một số

vấn đề cơbản vềnghiệp vụngoại giao

(tập II), Họcviện quanhệ quốc tế,NXB Chính

trị quốc gia,Hà Nội,

2000.3 Chương

XI vàChương XII

Giáo trình

Luật quốctế, Trường

Đại họcLuật HàNội, Nxb.CAND, Hà

1.2.3 Khái niệm lễ tân ngoạigiao

1.2.4 Lễ tân Nhà nước và lễtân Ngoại giao

1.2.5 Bộ ngoại giao và Bộtrưởng ngoại giao

1.2.6 Đặc điểm của lễ tânngoại giao

1.2.7 Lễ tân ngoại giao vànghi thức nhà nước

1.2.8 Lễ tân ngoại giao vàtập quán quốc tế

1.2.9 Lễ tân ngoại giao vàcác quy tắc lịch sự, xã giao quốctế

1.3 Vai trò của lễ tân ngoạigiao

1.3.1 Đối với việc thể hiệnchủ quyền và thực hiện đường lốichính sách đối ngoại của quốc gia1.3.2 Đối với việc duy trì và

Trang 5

thúc đẩy quan hệ hợp tác giữacác quốc gia

1.3.3 Đối với việc thực hiệnvà cụ thể hoá các nguyên tắc cơbản của luật quốc tế

phát của hoạtđộng ngoạigiao và các vănbản hướng dẫnvề hoạt độngngoại giao.- Giúp sinhviên hiểu vànắm được mộtsố quy định,thủ tục hànhchính và các cơquan có thẩmquyền trong

ngoại giao.- Giúp sinhviên tự hìnhthành nhữnghiểu biết cótính cơ bản củalễ tân ngoạigiao

*Phương phápđánh giá:

- Diễn giảng vàthuyết trình.- Các trò chơithi đua và thảoluận nhóm

4 Lễ tânngoại giao,

Học việnquan hệquốc tế, Hà

Nội, 1994

5 Ngoạigiao vàcông tácngoại giao,

Vũ DươngHuân, Nxb

Chính trịquốc gia,Hà Nội,

2009

6 Nghi thứcvà lễ tân đối

ngoại,

Phùng CôngBách, Nxb.Thế giới, Hà

Nội, 2009

1.4 Những biểu tượng củaquốc gia Việt Nam

1.4.1 Quốc hiệu1.4.2 Quốc kỳ1.4.3 Quốc ca1.4.4 Quốc thiều1.4.5 Quốc huy

1.5 Một số nguyên tắc cơ bảncủa lễ tân ngoại giao

1.5.1 Nguyên tắc tôn trọngchủ quyền quốc gia

1.5.2 Nguyên tắc đối xử bìnhđẳng trong quan hệ quốc tế

1.5.3 Nguyên tắc linh hoạt.1.5.4 Nguyên tắc dành sự đốixử ưu đãi cho nước khách

1.5.5 Nguyên tắc có đi có lại

1.6 Điều luật quy định về lễtân ngoại giao

1.6.1 Pháp luật quốc tế1.6.2 Pháp luật quốc gia

1.7 Hai Công ước viên năm1961 và 1963 về vấn đề ngoạigiao

1.7.1 Công ước viên năm1961 về quan hệ ngoại giao

1.7.2 Công ước viên năm1963 về quan hệ lãnh sự

1.8 Vấn đề công nhận và thiếtlập ngoại giao.

1.8.1 Một số hình thức côngnhận Việt Nam và vấn đề côngnhận quốc tế

1.8.2 Thiết lập quan hệ ngoạigiao

1.8.3 Nghi lễ trình quốc thưngoại giao, nhiệm vụ của trưởngcơ quan đại diện ngoại giao

Trang 6

1.9 Cơ quan đại diện nướcngoài và chế độ ưu đãi miễntrừ ngoại giao.

1.9.1 Đại sứ quán và Tổnglãnh sự quán

1.9.2 Cơ quan đại diện các tổchức quốc tế

1.9.3 Chế độ ưu đãi – miễntrừ ngoại giao

Thảo luận ở lớp:

1 Hãy cho biết ý nghĩa ra đời của lễ tân ngoại giao?

2 Trình bày ngắn gọn các khái niệm cơ bản của lễ tân ngoại giao.3 Tìm ví dụ minh họa cho các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động ngoại giao.4 Đánh giá vai trò của lễ tân ngoại giao.

* Bài tập về nhà: Sưu tập và thuyết trình về 1 trong các chủ đề: Biểu tượng quốc

gia (quốc hiệu, quốc kì, quốc ca, quốc thiều, biểu tượng, tiền, …), phong tục tậpquán – vài nét về văn hóa, của Việt Nam hay một trong các quốc gia khác

Chương 2: Nghi thức đón tiếptrong Lễ tân Ngoại giao5,0 3,0

- Cung cấp chongười họcnhững yêu cầuvà các bước cần

thiết trong việctổ chức mộtnghi thức đón

tiếp các pháiđoàn ngoại giao.- Khái niệm nghithức ngoại giao:

* Đọc:

1 Tập bài

giảng lễ tânngoại giao

Chương (2)

2 Giáo trình

một số vấnđề cơ bản về

nghiệp vụngoại giao

(tập II), Họcviện quan hệ

quốc tế,Nxb Chínhtrị quốc gia,

Hà Nội,2000

2.2 Công tác chuẩn bị

2.2.1 Nắm thông tin chínhxác

2.2.2 Xây dựng kịch bảnchương trình

2.3 Nghi thức đón tiếp

2.3.1 Nghi thức đón tiếpđoàn cấp cao

2.3.2 Nghi thức đón tiếpngười đứng đầu cơ quan đạidiện ngoại giao

2.3.4 Nghi thức đón đoànkhách quốc tế về thăm và làmviệc tại địa phương

Trang 7

+ Các hình thứcthăm cấp cao.- Nghi thức đóntiếp:

+ Nghi thức đóntiếp đoàn cấpcao

+ Nghi thức đóntiếp người đứngđầu cơ quan đạidiện ngoại giao

- Thực hànhcách sắp xếp vịtrí trong lễ tânngoại giao vớicác tình huốngcụ thể

* Phương phápđánh giá:

- Đóng kịch.- Diễn giảng vàthuyết trình.- Trò chơi thiđua và thảo luậnnhóm

3 Lễ tân

ngoại giao,

Học việnquan hệ quốc

tế, Hà Nội,1994

4 Ngoại

giao và côngtác ngoại

giao, Vũ

DươngHuân, Nxb

Chính trịquốc gia, Hà

Nội, 2009

5 Nghi thức

và lễ tân đốingoại, Phùng

Công Bách,Nxb Thếgiới, Hà Nội,

2009

2.4 Một số quy tắc trong nghithức ngoại giao

2.4.1 Nguyên tắc chung.2.4.2 Các địa điểm đón tiếp.2.4.3 Cách sử dụng quốc kì,quốc huy, quốc thiều, quốc ca vàảnh lãnh tụ

2.5 Cách sắp xếp vị trí trong lễtân ngoại giao

2.5.1 Nguyên tắc về ngôi thứvà phân loại ngôi thứ trong lễ tânngoại giao

2.5.2 Nguyên tắc sắp xếp vịtrí trong lễ tân ngoại giao

2.5.3 Cách sắp xếp vị trí chỗngồi trong ô tô ngoại giao

2.5.4 Cách sắp xếp vị trí tạicác cuộc gặp chính thức

2.5.5 Cách sắp xếp vị trí tạibuổi tiệc chiêu đãi

* Câu hỏi thảo luận ở lớp:

1 Thiết lập và lên chương trình cho việc đón tiếp nguyên thủ của một quốc giakhác đến Việt Nam

2 Thực hành cách sắp xếp vị trí trong lễ tân ngoại giao với các tình huống cụ thể.3 Ý nghĩa của việc xác định ngôi thứ trong lễ tân ngoại giao

* Bài tập về nhà: Tìm hiểu một nét văn hóa đặt trưng của một nước trong khối

Asean và trình bày trước tập thể

Chương 3: Nghệ thuật giaotiếp đàm phán trong Lễ tân

- Giúp sinh viênhiểu và hiểu mộtsố vấn đề vềgiao tiếp Quađó hình thànhmột số kĩ nănggiao tiếp cơ bảntrong hoạt động

* Đọc:1 Tập bài

giảng lễtân ngoại

giao

Chương(3)

2 Giáotrình mộtsố vấn đềcơ bản về3.2 Kỹ thuật sử dụng phương

tiện giao tiếp trong hoạt động lễtân ngoại giao.

3.2.1 Xác định các loạiphương tiện giao tiếp

3.2.2 Kỹ thuật giao tiếp, đàm

Trang 8

phán đối ngoại.

- Cung cấp cho

những kỹ thuậtcơ bản trongcông việc đàmphán với đối táctrong hoạt độngngoại giao

* Phương phápđánh giá:

- Diễn giảng vàthuyết trình.- Trò chơi.- Thảo luận nhóm

nghiệp vụngoại giao

(tập II),Học viện

quan hệquốc tế,Nxb.Chính trịquốc gia,Hà Nội,

2000

3 Lễ tânngoạigiao, Học

viện quanhệ quốc tế,

Hà Nội,1994

4 Nghithức và lễ

tân đốingoại,

PhùngCôngBách, Nxb

Thế giới,Hà Nội,

2009

3.3 Trang phục trong lễ tânngoại giao

3.3.1 Tầm quan trọng củatrang phục

3.3.2 Các loại trang phục vàlễ phục trong nghi thức ngoạigiao

3.3.3 Phối hợp trang phục vàphụ kiện trang sức

3.4 Các nguyên tắc giao tiếpứng xử trong lễ tân ngoại giao

3.4.1 Cách chào hỏi xã giao.3.4.2 Cách ôm hôn, bắt tayxã giao

3.4.3 Cách giới thiệu và tựgiới thiệu

3.4.4 Cách nói chuyện, xưnghô

3.4.5 Nguyên tắc trong phátbiểu

3.4.6 Nguyên tắc phiên dịch.3.4.7 Sử dụng hoa, tặng quàvà đồ lưu niệm

3.4.8 Một số phong tục giaotiếp trên thế giới

* Câu hỏi thảo luận ở lớp:

1 Vai trò của giao tiếp trong cuộc sống nói chung và hoạt động ngoại giao nóiriêng.

2 Các phẩm chất cơ bản của một nhà đàm phán ngoại giao giỏi.

Chương 4: Tổ chức tiệc chiêu

đãi ngoại giao5,0 3,0

4.1 Ý nghĩa của tiệc chiêu đãingoại giao

4.1.1 Khái niệm tiệc chiêu đãi4.1.2 Tầm quan trọng trong việctổ chức tiệc chiêu đãi ngoại giao

- Giúp sinhviên hiểu biếtvề cách thức tổ

chức một sốloại hình hoạt

động mangtính nghiệp vụ

trong hoạtđộng lễ tânngoại giao.- Cung cấp một

* Đọc:1 Tập bài

giảng lễtân ngoại

giao

Chương IV

2 Giáotrình một số

vấn đề cơbản về4.2 Các loại tiệc ngoại giao và

Trang 9

dinner, cocktail).4.2.4 Tiệc trà (tea party,hightea)

4.2.5 Tiệc chiêu đãi toàn thể(Gala dinner)

4.2.6 Các loại rượu và thựcđơn

số kĩ năng cơbản để sinhviên có thểtham gia vàthực hiện một

số loại tiệcchiêu đãi trong

hoạt độngngoại giao

- Công tácchuẩn bị tiệc

ngoại giao.- Một số quytắc trong tiệcngoại giao.- Phân tíchđược một sốquy tắc tại bàntiệc, những lưuý về món ăn và

những điềukiêng kị về tôn

giáo…

*Phươngpháp đánh

giá:

- Thực hành bốtrí bàn tiệc.- Diễn giảng và

thuyết trình.- Trò chơi thi

đua và thảoluận nhóm

nghiệp vụngoại giao

(tập II),Học viện

quan hệquốc tế,Nxb Chínhtrị quốc gia,

Hà Nội,2000

3 Lễ tânngoại giao,

Học việnquan hệquốc tế, Hà

Nội, 1994

4 Ngoạigiao vàcông tácngoại giao,

Vũ DươngHuân, Nxb

Chính trịquốc gia,Hà Nội,

2009

5 Nghi thứcvà lễ tân đối

ngoại,

Phùng CôngBách, Nxb.Thế giới, Hà

Nội, 2009

4.3 Công tác chuẩn bị tiệc chiêuđãi ngoại giao

4.3.1 Chọn hình thức tiệc vàlập danh sách khách mời

4.3.2 Chuẩn bị giấy mời vàgửi thư mời

4.3.3 Chuẩn bị phòng tiếpkhách và phòng chiêu đãi

4.4 Các loại bàn tiệc và cách bốtrí bàn tiệc.

4.4.1 Nguyên tắc bố trí bàntiệc theo ngôi thứ và chủ -khách

4.4.2 Cách bố trí bàn tiệchình chữ nhật

4.4.3 Cách bố trí bàn tiệchình chữ T

4.4.4 Cách bố trí bàn tiệchình chữ U

4.4.5 Cách bố trí bàn tiệchình tròn

4.5 Chuẩn bị dụng cụ ăn uống

4.5.1 Các loại dụng cụ ănkiểu Âu, Á

4.5.2 Các loại ly, tách phụcvụ thức uống rượu, trà, nước giảikhát

4.6 Nghệ thuật ăn uống trong lễtân Ngoại giao

4.6.1 Tư thế và cách ngồi4.6.2 Cách sử dụng dụng cụăn uống trong bàn tiệc

4.6.3 Cách ăn uống trong bàntiệc

4.6.4 Một số phong tục ănuống trên thế giới

Câu hỏi – bài tập:

Trang 10

1 Làm sao để tổ chức tốt một tiệc chiêu đãi ngoại giao.2 Phân biệt các loại tiệc ngoại giao và tính chất của chúng.3 Nêu một số quy tắc tại bàn tiệc, quy tắc về trang phục, những lưu ý về món ănvà những điều kiêng kị tôn giáo

Seminar: Chọn một số phong tục ăn uống và giao tiếp của một quốc gia trên thế

Dụng cụ,thiết bị sử

dụng

Định mứcvật tư/SV,nhóm SV

Nhiệm vụ cụthể của sinh

viênBài 1

Bài 2 6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần, thái độ học tập, tích cựcphát biểu: 20% điểm học phần

5.2 Điểm thi giữa học phần (Thuyết trình đề tài nhóm): 20% điểm học phần 5.3 Điểm thi kết thúc học phần 50 câu trắc nghiệm/60 phút: 60% điểm học phần

7 Tài liệu học tập:

7.1 Sách, giáo trình chính:

[1] Nguyễn Quang Thái (2013), Bài giảng Nghiệp vụ Lễ tân ngoại giao;[2] Bộ môn công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Tập bài

giảng lễ tân ngoại giao.

7.2 Tài liệu tham khảo:

[3] Phùng Công Bách (2009), Nghi thức và lễ tân đối ngoại, Nxb Thế giới, Hà

Nội;

[4] Vũ Dương Huân (2009), Ngoại giao và công tác ngoại giao, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội;

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w