1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học nghiệp vụ xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiệp vụ xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế
Tác giả Ngô Thị Tuyết
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Duy Liên
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Ngoại thương
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Năm xuất bản 2018
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 29,73 KB

Nội dung

Thông tin chung - Tên học phần: : Nghiệp vụ xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế - Mã học phần: 0101121003- Số tín chỉ: 3 - Học phần tiên quyết/học trước: không - Các yêu cầu đối với họ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: : Nghiệp vụ xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế

- Mã học phần: 0101121003

- Số tín chỉ: 3

- Học phần tiên quyết/học trước: không

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): chuẩn bị và làm quen với các chứng từ XNK

2 Mục tiêu của học phần

- Kiến thức:Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng nắm vững những kiến thức cơ bản về hoạt động ngoại thương

- Kỹ năng: các kỹ năng trong kinh doanh xuất nhập khẩu, giúp sinh viên sau khi ra trường làm việc tốt ở các DNXNK, các hãng tàu, các công ty bảo hiểm, công ty giao nhận, các ngân hàng thương mại (bộ phận TTQT),… có thể thực hiện trọn vẹn một giao dịch ngoại thương

- Thái độ: Trung thực trong khai báo và lập các chứng từ cần thiết để xin thanh toán với ngân hàng, linh hoạt trong giải quyết những khó khăn phát sinh về hoạt động ngoại thương

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Nghiệp vụ xuất nhập khẩu là một trong những môn học chủ yếu đối với các sinh viên chuyên ngành ngoại thương, nhằm trang bị cho các em kiến thức về các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms), thực tế áp dụng trong điều kiện Việt Nam; hoạt động xuất nhập khẩu Môn học mang lại cho sinh viên những kiến thức căn bản về hoạt động kinh doanh ngoại thương, một số phương thức thanh toán quốc tế phổ biến, hoạt động vận tải ngoại thương, hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, các quy tắc và thông lệ quốc tế về hoạt động ngoại thương.Nghiên cứu bộ chứng từ hàng hóa xuật nhập khẩu và soạn thảo hợp đồng ngoại thương

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyế t

Bài tập, thảo luận

Chương 1: Chuẩn bị ký

kết hợp đồng ngoại

thương

3 3 -Trang bị cho sinh viên

những kiến thức cơ bản

về Incoterms: khái niệm, lịch sử hình thành, nội

Đọc chương 1, tài liệu [1] Làm bài tập chương 2, tài liệu [2]

Trang 2

dung, cá điều kiện trương mại quốc tế và các lưu ý khi sử dụng

-Giúp sinh viên phân biệt được chi phí, rủi ro mà các bên phải chịu trong từng điều khoản trên cơ

sở đó lựa chọn chính xác điều kiện Incoterms trong từng trường hợp cụ thể, giải quýt tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ của từng bên trong giao nhận hàng hóa

-Chủ động tích cực tiếp thu kiến thức, cẩn thận cân nhắc trong việc lựa chọn điều kiện Incoterms phù hợp với năng lực và mang lại lợi ích kinh doanh

2.1 Trước khi giao dịch

2.2 Chuẩn bị ký kết hợp

đồng xuất khẩu

2.3 Chuẩn bị ký kết hợp

đồng nhập khẩu

2.4 Đàm phán quốc tế

Chương 2: Thực hiện

hợp đồng ngoại thương

6 6 -Trang bị cho sinh viên

khái niệm, đặc điểm, điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán quốc tế, nhận biết được kết cấu của một hợp đồng mua bán quốc tế, đọc hiểu các điều kiện

và điều khoản của hợp đồng

-Giúp sinh viên có thể nhận xét và hoàn thiện các điều kiện, điều khoản của một hợp đồng mua bán quốc tế cho sẵn, soạn thảo được hợp đồng mua bán quốc tế

-Tích cực tích lũy kiến thức, chăm chỉ tham gia bài tập thực hành

Đọc chương 3, tài liệu [1] Làm bài tập chương 3, tài liệu [2]

Trang 3

Thận trọng và chủ động trong việc đàm phán các điều kiện và các điều khoản hợp đồng, cẩn thận trong soạn thảo hợp đồng mua bán quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích tối đa

2.1 Hợp đồng xuất khẩu

2.2 Hợp đồng nhập khẩu

Chương 3: Giới thiệu

chung về thanh toán

quốc tế

2 1 -Sinh viên có thể thực

hiện được các giao dịch một hợp đồng xuất nhập khẩu thực tế, xây dựng giá và các phương án kinh doanh

-Chủ động tham gia vào các giao dịch thực hiện hợp đồng phục vụ công việc sau này

Tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến ngành nghề Cẩn thận trong việc kiểm tra chứng từ liên quan đến việc thực hiện hợp đồng

Đọc chương 3, tài liệu [1] Làm bài tập chương 3, tài liệu [2]

3.1 Khái niệm

3.2 Tiền tệ quốc tế và

tiền tệ quốc gia

Chương 4: Tỷ giá hối

đoái và cán cân thanh

toán

6 6 _Linh hoạt và vận dụng

các thông lệ và tập quán quốc tế để giải quyết các tình huống trong thanh toán quốc

tế phát sinh, biết cách

sử dụng các công cụ dùng trong thanh toán quốc tế

-Thấy được tầm quan trọng của thanh toán quốc tế trong ngoại thương, có thái độ khách quan trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thanh toán quốc tế

Đọc chương 4, tài liệu [1] Làm bài tập chương 4, tài liệu [2]

4.1 Tỷ giá hối đoái

4.2 Cán cân thanh toán

4.3 Các điều kiện về

thanh toán quốc tế trong

ngoại thương

Trang 4

Chương 5: Quy trình

thực hiện bộ chứng từ

XNK

6 Hiểu được quy trình

thực hiện bộ chứng từ, cách thành lập từng chứng từ trong xuất nhập khẩu

Đọc tài lieu chương 5, thực hành bộ chứng từ

4.2 Học phần thực hành:

Nội dung chi tiết Số tiết Mục tiêu cụ thể

Dụng cụ, thiết bị sử dụng

Định mức vật tư/SV, nhóm SV

Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên

Bài 1.Thực hành bộ

chứng từ xuất (nhập)

khẩu hàng hóa

3 Giúp sinh viên hiểu

rõ quy trình thực hiện các chứng từ liên quan trong thanh toán quốc tế

Bộ chứng

từ mẫu

Chuẩn bị chứng từ, đọc hiểu và giải thích

Bài 2 Đàm phán ký

kết hợp đồng

3 Giúp sinh viên có kỹ

năng đàm phán và những vấn đề phát sinh trong đàm phán

Chuẩn bị nội dung đàm phán và các bước đàm phán

Chú ý:

- Chương 1,2,5: Học trên lớp

- Chương 3,4: Học trên mạng

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần (sinh viên phải đi học đầy đủ, đúng giờ, làm bài tập và học bài cũ ở nhà)

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

(sinh viên phải tham gia đầy đủ bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, bài tập nhóm)

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập:

5.1 Tài liệu bắt buộc:

[1] PGS.TS Phạm Duy Liên (chủ biên) Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, trường

đại học Ngoại Thương Hà Nội, Nhà xuất bản Thống kê

[2] Ngô Thị Tuyết, Bài tập thanh toán quốc tế, Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu,

2016

5.2 Tài liệu tham khảo

[3] Tất cả các giáo trình, tài liệu về kinh tế quốc tế

7 Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Ngô Thị Tuyết

- Học vi: Thạc sĩ

- Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Trang 5

- Điện thoại: 0919628669

- Mail: ngotuyet0305@gmail.com.vn

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 20 tháng 10 năm 2018.

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

ThS.Ngô Thị Tuyết

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w