Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: + Hiểu và phân biệt được các khái niệm cơ bản có liên quan đến quảng cáo và truyềnthông; + Vận dụng các công cụ truyền thông để hỗ trợ quá trình
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HỌC PHẦN 29: NGUYÊN LÍ QUẢNG CÁO VÀ TRUYỀN THÔNG
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Nguyên lí quảng cáo và truyền thông
- Mã học phần: 0101122911
- Số tín chỉ: 3
- Học phần học trước: Marketing căn bản
- Các yêu cầu đối với học phần: Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
Giúp sinh viên có được một phương pháp học và hệ thống hoá kiến thức mới
Giúp sinh viên phát triển khả năng ứng dụng các khái niệm lý thuyết vào phân tíchcác trường hợp thực tế (case study) và ngược lại
Giúp sinh viên hình thành và phát triển những kỹ năng phân tích thực trạng cũngnhư đánh giá được hiệu quả hoạt động của các công cụ truyền thông trên internet
Trang 2+Kỹ năng mềm:
Giúp sinh viên giữ vai trò chủ động trong suốt môn học: tìm tài liệu, tổng hợp kiếnthức, làm việc nhóm, thuyết trình và thảo luận trước công chúng
Giúp sinh viên phát triển kỹ năng phê bình (critics) và sáng tạo (creative)
- Thái độ: Nhận thức được trách nhiệm xã hội, thái độ tích cực và tinh thần trách nhiệm
trong công việc
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Quảng cáo là công cụ phổ biến nhất trong bộ công cụ Truyền thông Marketing tíchhợp (IMC) Môn học này giới thiệu cơ sở lý luận và các bước thực hiện trọn góimột chiến dịch Quảng cáo và/hoặc Khuyến Mãi theo tình hình thực tế của thịtrường Việt Nam Thông qua học phần này, người học được tiếp cận:
- Cách lựa chọn các phương tiện quảng cáo, các tổ chức liên quan đến hoạt động
- Cách lên kế hoạch, triển khai và đo lường hiệu quả một chiến dịch Quảng cáo
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Nội dung chi tiết Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo
Trang 3Chương 1: Tổng quan về
quảng cáo và truyền thông
3 - Hiểu được khái niệm quảng
cáo và truyền thông;
- Hiểu được vai trò và tác dụng của quảng cáo;
- Hiểu được các ứng dụng của quảng cáo trong cuộc sống
Nghiên cứu tài liệu [1] , [2] 1.1 Khái niệm
Nghiên cứu tài liệu [1] , [2] 2.1 Các khía cạnh về kinh
tế, xã hội trong quảng cáo
Chương 3: Chiến lược thông
điệp quảng cáo
4 2 - Hiểu mô hình ra quyết định
của người tiêu dùng.
- Biết và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến một thông điệp quảng cáo
- Thiết kế một thông điệp quảng cáo cụ thể
Nghiên cứu tài liệu [1] , [2] 3.1Quảng cáo và quá trình ra
quyết định của người tiêu
dùng
3.2Các yếu tố xác định một
thông điệp quảng cáo
3.3Một số kỹ thuật trong
thiết kế quảng cáo
Chương 4: Chiến lược
phương tiện quảng cáo
5 2 - Hiểu một số phương tiện
quảng cáo.
- Nắm vững các phuơng pháp lựa chọn phương tiện quảng cáo.
- Biết phuơng pháp lựa chọn phương tiện quảng cáo hiệu quả.
Nghiên cứu tài liệu [1] , [2] 4.1 Tổng quan về phương
tiện quảng cáo
Trang 4phương tiện quảng cáo
4.5 Lập thời khóa biểu
chọn lựa phương tiện quảng
cáo
Chương 5: Sáng tạo trong
quảng cáo
6 4 - Hiểu các khái niệm cơ bản
về sáng tạo và quảng cáo sáng tạo
- Xây dựng và đánh giá thông điệp quảng cáo hiệu quả.
Nghiên cứu tài liệu [1] , [2], [4]5.1Các khái niệm cơ bản về
sáng tạo và quảng cáo
sáng tạo
5.2Quy trình sáng tạo trong
quảng cáo
5.3 Chiến lược và chiến thuật
sáng tạo trong quảng cáo
5.4 Đánh giá thông điệp quảng
cáo
Chương 6: Quảng cáo quốc
tế
4 3 - Hiểu về quảng cáo quốc tế,
môi trường quốc tế ảnh hưởng đến quảng cáo -Phân biệt Quảng cáo toàn cầu và quảng cáo địa phương
- Biết các quyết định cần thiết khi sử dụng quảng cáo quốc tế
Nghiên cứu tài liệu [1] , [2], [4]
6.1 Tổng quan về quảng cáo
quốc tế
6.2Môi trường quốc tế ảnh
hưởng đến quảng cáo
6.3 Quảng cáo toàn cầu và
quảng cáo địa phương
6.4 Các quyết định khi sử
dụng quảng cáo quốc tế
Chương 7: Quản trị quảng
cáo nhìn trên diện rộng
4 2 - Hiểu và đánh gía được
chương trình quảng cáo
Nghiên cứu tài liệu [1] , [2], [4]
7.1Xem xét toàn bộ chương
Trang 55 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm họcphần
5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tiểu luận
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HỌC PHẦN 40: TIN, VIẾT TIN VÀ KỸ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Tin, viết tin và kỹ năng khai thác thông tin trên Internet
- Mã học phần: 0101122930
- Số tín chỉ: 3 (2LT 1TH)
- Học phần tiên quyết/học trước: Tin học đại cương
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
- Kiến thức:
- Nắm được lịch sử ra đời của báo chí, báo mạng điện tử trên thế giới và ở ViệtNam
- Nắm được vai trò, các đặc trưng của báo chí, báo mạng điện tử và xu hướng phát triển
Trang 6- Nắm được mô hình tòa soạn và quy trình sản xuất thông tin.
- Nắm được cách viết tin, bài
- Hiểu biết về internet, các dạng thức thông tin trên Internet và ích lợi từ việc vận dụngcác
công cụ, dịch vụ trên internet trong tác nghiệp báo chí
- Có kiến thức về bản quyền trong việc sử dụng các thông tin từ internet
- Kỹ năng:
+Kĩ năng cứng: Có kỹ năng khai thác thông tin trên môi trường trực tuyến để phục
vụ cho công tác báo chí như phát hiện đề tài, tìm tư liệu – tài liệu, xử lý công tác biên tập,kiểm tra thẩm định thông tin, phỏng vấn qua mạng, khảo sát trực tuyến, xây dựng mạnglưới cộng tác viên…Có kỹ năng khai thác ảnh, video, audio cho công tác báo chí - Có kỹnăng sử dụng các công cụ bản đồ (Google map, wikimapia) để hỗ trợ cho tác phẩm báochí
+Kĩ năng mềm: Khả năng sáng tạo, thẩm mỹ Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin Kỹ năng làm việc
nhóm
- Thái độ:
- Rèn luyện được thái độ nghiêm túc và có khả năng đọc hiểu và nghiên cứu chuyên sâutrong khai thác và viết tin cho báo chí, báo mạng
- Tôn trọng bản quyền, thói quen tư duy đề tài, thẩm định nguồn tin để tạo sự cân bằng
3 Tóm tắt nội dung học phần: Bên cạnh việc cung cấp kiến thức cơ bản về tin tức,
thông tin, Internet và hệ thống công cụ tìm kiếm, học phần giúp cho sinh viên các phươngpháp, thủ thuật tìm kiếm thông tin nhanh, tinh chỉnh và tin cậy Đồng thời, vận dụng các
Trang 7kỹ năng khai thác thông tin vào các công việc làm báo như phát hiện đề tài, biên tập tácphẩm, thẩm định thông tin từ các nguồn trên mạng.
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Kỹ năng viết tin 10 5
2 Tiêu chí của ảnh báo chí
3 Cách giảm dung lượng ảnh để
tải lên web
Chương 3: Những kiến thức cơ
3 Tìm kiếm trên Web
4 Tải và lưu trữ dữ liệu
5 Truyền thông với nhiều người
trên Internet
6 Bảo mật trên Internet và Web
Trang 8Chương 4: Tìm kiếm và tổ
chức thông tin trên Internet
1 Sử dụng công cụ tìm kiếm
2 Các thủ thuật tìm kiếm thông
tin trên internet
3 Tìm kiếm, tổ chức thông tin
phục vụ công tác báo chí
4 Vấn đề bản quyền và thẩm
đỊnh nguồn tin
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm tiểu luận, bài tập nhóm, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần
5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Thuyết trình
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tiểu luận
6 Tài liệu học tập:
- 6.1 Sách, giáo trình chính:
[1] Phan Văn Tú, Bài giảng “Tìm kiếm, tổ chức và khai thác thông tin trên Internet trongtác nghiệp báo chí”
[2] Frank Bass (2007), Hướng dẫn tìm kiếm trên Internet và viết báo của hãng thông tấn
AP, Nxb Thông tấn, Hà Nội
- 6.2 Tài liệu tham khảo:
[1] GS.TS Nguyễn Đức Dân, bài giảng “Ngôn ngữ báo chí” – Khoa BC&TT –ĐHKHXH&NV
[2] ThS Nguyễn Văn Hà, bài giảng “Cơ sở lý luận báo chí” – Khoa BC&TT –ĐHKHXH&NV
Trang 9[3] NB Nguyễn Đức Hiển, bài giảng “Tường thuật chuyên ngành nội chính” – KhoaBC&TT – ĐHKHXH&NV
[4] ThS Phạm Duy Phúc, bài giảng “Nghiệp vụ báo chí căn bản” – Khoa BC&TT –ĐHKHXH&NV 5 PGS.TS Nguyễn Đức Dũng, bài giảng “ Kỹ năng viết báo căn bản”(tập huấn cộng tác viên bản tin ngành Thuế) – Học viện Báo chí và Tuyên truyền
[6] NB Nguyễn Ngọc Trân, bài giảng “Tường thuật chuyên ngành kinh tế” – KhoaBC&TT – ĐHKHXH&NV
[7] Hoàng Hồng (2007), Sử dụng hiệu quả trang web tìm kiếm, Nxb Giáo dục
ThS Phạm Ngọc Khanh ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Ngô Mạnh Lâm
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN 41 ỨNG DỤNG THIẾT KẾ WEBSITE
1 Thông tin chung
Trang 10- Tên học phần: Ứng dụng thiết kế Website
- Mã học phần: '0101122916
- Số tín chỉ: 3 (2 lý thuyết, 1 thực hành)
- Học phần tiên quyết/học trước:
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
- Kiến thức: Có kiến thức cơ bản về thiết kế website: khái niệm, mục tiêu, chiến lược,
công cụ sử dụng Hiểu và sử dụng thành thạo các công cụ sử dụng cho thiết kế websitenhư HTML, CSS, Dreamweaver Nắm được một số quy định, Pháp luật trong việc đăng
ký và quản lý website,
- Kỹ năng:
+Kĩ năng cứng: Giúp cho người học có kỹ năng về mạng máy tính Trang bị cho
người học phương pháp cơ bản về các kỹ thuật thiết kế website
+Kĩ năng mềm: Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin Kỹ năng làm việc nhóm
- Thái độ: Rèn luyện được thái độ nghiêm túc và có khả năng đọc hiểu và nghiên cứu
chuyên sâu trong lĩnh mạng máy tính, khoa học máy tính
3 Tóm tắt nội dung học phần: Môn học giới thiệu kiến thức cơ bản về các ứng dụng
trong thiết kế website: khái niệm, mục tiêu, chiến lược, công cụ sử dụng Các kỹ thuậtứng dụng CNTT trong thiết kế web, đăng ký và quản lý các website,
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực
Lý Bài
Trang 11thuyết
tập, thảo luận
hành, điền dã
Chương 1: Khái quát chung về
Chương 2: Các bước thiết kế
website
2 3 Nắm được các kiến thức
căn bản trước khi thiết kế website như: mục tiêu, chiến lược…
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung chương 2 2.1 Mục tiêu của website cần
thiết kế
2.2 Chiến lược thiết kế
2.3 Thiết kế giao diện
Chương 3: HTML cơ bản 9 9 Nắm được kiến thức cơ bản
về HTML
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung chương 3.
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 5.
6.1 Định dạng webpage
6.2 Table
6.3 Form
6.4 Layer
Trang 126.5 Flash Button, Flash Text,
Rollove Images, Jump Menu
6.6 Bổ sung Multimedia cho
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung chương 7 7.1 Đăng ký host
7.2 Thiết kế một số website mẫu
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm tiểu luận, bài tập nhóm, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Thực hành/Thuyết trình 5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Thực hành/Tiểu luận
6 Tài liệu học tập:
- 6.1 Sách, giáo trình chính:
[1] Thiết kế webiste với Dreamweaver, Trường đại học FPT, NXB Khoa học Hà Nội
- 6.2 Tài liệu tham khảo:
[2] Giáo trình Dreamweaver 8, Trần Việt An
ThS Phạm Ngọc Khanh ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Nghiêm Phúc Hiếu
Trang 13ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN 44: NGUYÊN LÝ ĐỒ HỌA CĂN BẢN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Nguyên lý đồ họa căn bản
- Mã học phần: 0101122927
- Số tín chỉ: 3 (3,0,6)
- Học phần tiên quyết/học trước:
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
Kiến thức: Môn học cung cấp những kiến thức giúp người học có thể:
- Kiến thức về mỹ thuật, về thiết kế
- Kiến thức về công cụ thiết kế, sản phẩm ứng dụng
+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ
+ Trung thực, chính trực; cảm thông
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Trang 14Học phần gồm 3 nội dung chính sau đây:
+ Vẽ nét, tạo hình với đồ họa vector
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể của
sinh viên Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Tìm hiểu về
không gian làm việc
8 0 0 Sau khi học xong chương
này, người học:
Tạo, lưu và mở tập tin, các chế độ
xem, hộp công cụ, làm việc với các nhóm Pallete
Sử dụng các công cụ chọn và lệnh liên quan, nhóm và rã nhóm đối tượng
Tìm hiểu tài liệu [1] Chương 1 1.1 Khái niệm
1.2 Tạo, lưu và mở tập tin, các
Trang 15[1] Chương 3, Bài 6
1-2.1 Tạo các đoạn thẳng, cong
dùng Pen
Tools
2.2 Hiệu chỉnh đường cong
Chương 3: Chương 3: Tô màu
nền, viền cho đối
tượng
8 0 0 Sinh viên tô màu nền và màu
đường viền và tô màu chuyển sắc
Nghiên cứu trước: [2] Chương 6
3.1 Tô màu nền và màu
đường viền
3.2 Tô màu chuyển sắc
Chương 4: Layers Pallete 8 0 Sinh viên vẽ đồ theo
(Tracing), tạo đối tượng đối xứng và các đối tượng liên quan đến Path
Nghiên cứu trước: [2] Chương 5
4.1 Các thao tác với Layers
Pallete
4.2 Khóa các đối tượng
4.3 Vẽ đồ theo (Tracing)
4.4 Tạo đối tượng đối xứng
4.5 Các đối tượng liên quan
đến Path
Chương 5: Cách sử dụng các
nét bút (Brushes Pallete)
5.1 Khái niệm, công dụng và
cách sử
dụng các nét bút
5.2 Các thao tác trên Brushes
8 Sinh viên biết cách sử
dụng các nét bút, các thao tác trên Brushes, các lệnh liên quan đến Brushes
Nghiên cứu trước: [1] Chương 6
Trang 16(Pathfinder Pallete)
và phân chia hình dạng PathFinder, trộn màu với lệnh Hard &
Soft Mix
Nghiên cứu trước: [2] Chương 4
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm họcphần
5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
Trang 17[1] “Adobe Illustrator CS5 Revealed”, Chris Botello, Cengage Learning, 2011
[2] “Adobe Photoshop CS5 Revealed”, Elizabeth Eisner Reding, Cengage Learning, 2011
ThS Phạm Ngọc Khanh ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Ngô Mạnh Lâm
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN 53: NGUYÊN LÍ QUẢNG CÁO VÀ TRUYỀN THÔNG
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Nguyên lí quảng cáo và truyền thông
- Mã học phần: 0101122911
- - Số tín chỉ: 3 tín chỉ
- Học phần học trước: Marketing căn bản
- Các yêu cầu đối với học phần: Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
Trang 18+ Phân tích được hoạt động marketing trên các công cụ truyền thông và ứng dụngđược các công cụ truyền thông trong quá trình lập kế hoạch marketing.
- Kỹ năng:
+Kỹ năng cứng:
Giúp sinh viên có được một phương pháp học và hệ thống hoá kiến thức mới
Giúp sinh viên phát triển khả năng ứng dụng các khái niệm lý thuyết vào phân tíchcác trường hợp thực tế (case study) và ngược lại
Giúp sinh viên hình thành và phát triển những kỹ năng phân tích thực trạng cũngnhư đánh giá được hiệu quả hoạt động của các công cụ truyền thông trên internet
+Kỹ năng mềm:
Giúp sinh viên giữ vai trò chủ động trong suốt môn học: tìm tài liệu, tổng hợp kiếnthức, làm việc nhóm, thuyết trình và thảo luận trước công chúng
Giúp sinh viên phát triển kỹ năng phê bình (critics) và sáng tạo (creative)
- Thái độ: Nhận thức được trách nhiệm xã hội, thái độ tích cực và tinh thần trách nhiệm
trong công việc
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Quảng cáo là công cụ phổ biến nhất trong bộ công cụ Truyền thông Marketing tíchhợp (IMC) Môn học này giới thiệu cơ sở lý luận và các bước thực hiện trọn góimột chiến dịch Quảng cáo và/hoặc Khuyến Mãi theo tình hình thực tế của thịtrường Việt Nam Thông qua học phần này, người học được tiếp cận:
- Cách lựa chọn các phương tiện quảng cáo, các tổ chức liên quan đến hoạt động
Trang 19Quảng cáo.
- Cách lên kế hoạch, triển khai và đo lường hiệu quả một chiến dịch Quảng cáo
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã Lý
thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Tổng quan về
quảng cáo và truyền thông
3 - Hiểu được khái niệm quảng
cáo và truyền thông;
- Hiểu được vai trò và tác dụng của quảng cáo;
- Hiểu được các ứng dụng của quảng cáo trong cuộc sống
Nghiên cứu tài liệu [1] , [2] 1.1 Khái niệm
Nghiên cứu tài liệu [1] , [2] 2.1 Các khía cạnh về kinh
tế, xã hội trong quảng cáo
Chương 3: Chiến lược thông
điệp quảng cáo
4 2 - Hiểu mô hình ra quyết định
của người tiêu dùng.
- Biết và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến một thông điệp quảng cáo
Nghiên cứu tài liệu [1] , [2] 3.4Quảng cáo và quá trình ra
quyết định của người tiêu
dùng