Thông tin về học phần 1.Mô tả học phần: Môn học đề cập đến những khái niệm cơ bản về phong tục tập quán và và nhữngphong tục tập quán tiêu biểu của Việt Nam như phong tục cưới xin, ma ch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA: KINH TẾ- LUẬT-LOGISTICS
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
I Thông tin tổng quát
1 Tên học phần tiếng Việt: PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
- Mã học phần: 0101121097
2 Tên học phần tiếng Anh: CUSTOMARY HABITS AND CULTURE OF VIETNAM
3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành
☐ Kiến thức cơ sở X Kiến thức bổ trợ
☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
4 Số tín chỉ: 2 (2,0,4)
5 Phụ trách học phần
a. Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics
b. Giảng viên: ThS Trần Thu Trang
c. Địa chỉ email liên hệ: trangtt.kt@bvu.edu.vn
d. Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics
II Thông tin về học phần
1 Mô tả học phần:
Môn học đề cập đến những khái niệm cơ bản về phong tục tập quán và và những phong tục tập quán tiêu biểu của Việt Nam như phong tục cưới xin, ma chay, lễ hội và
lễ tết, các tín ngưỡng trong văn hóa các dân tộc Việt Nam…Cung cấp các kiến thức về tín ngưỡng dân gian trong đời sống tâm linh của người Việt, đồng thời tìm hiểu các lễ hội tiêu biểu truyền thống và hiện đại nhằm tăng thêm sự hiểu biết về một nền văn hóa
đa dạng đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam
2 Học phần điều kiện:
Trang 21 Học phần tiên quyết:
2 Học phần trước:
3 Học phần song hành:
3 Mục tiêu học phần – Course Outcomes (COs):
Học phần cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:
Mục tiêu
học phần
phân bổ cho học phần
Kiến thức
CO1 Trang bị cho sinh viên những nội dung kiến
thức căn bản về phong tục tập quán nói chung
và thuần phong mỹ tục của Văn hóa dân gian Việt Nam nói riêng
PLO2
CO2 Hiểu và giải thích được các kiến thức về phong
tục tập quán, tín ngưỡng dân gian trong đời sống tâm linh Nhận biết được các nét đặc trưng
cơ bản của văn hóa dân tộc thông qua các phong tục tập quán đó
PLO2
Kỹ năng
CO3 Kỹ năng tư duy từ những nghiên cứu thực tiễn
(case study) tạo cho sinh viên có khả năng thích nghi ứng xử và hành xử văn hóa-văn minh trong các lĩnh vực hoạt động xã hội
PLO6
CO4 Rèn luyện kỹ năng thuyết minh, thuyết trình
một vấn đề học thuật trước đám đông.Vận dụng kiến thức đã học để phát triển sự nghiệp sau này
PLO10
Mức tự chủ và trách nhiệm
CO5 Hình thành ở sinh viên khả năng tự chủ, sáng
tạo và có trách nhiệm đối với các hoạt động nghiên cứu về phong tục, tập quán và văn hóa dân tộc
PLO11, PLO12
CO6 Phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập
nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời của sinh viên
PLO13
Trang 34 Chuẩn đầu ra (CĐR) học phần – Course Learning Outcomes (CLOs):
Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO: Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:
Mục tiêu
học phần
(COs)
CĐR học phần (CLOs)
Mô tả CĐR
CO1 CLO1 Nắm được kiến thức cơ bản về Văn hóa Việt Nam
Hiểu và giải thích được các nét đẹp văn hóa phong qua các phong tục và tín ngưỡng Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến Văn hóa vùng miền Nhân biết được những nét đặc trưng cơ bản của văn hóa dân tộc, phân biệt được các loại hình lễ hội
CO3 CLO3 Phân tích và vận dụng những kiến thức về văn hóa để thíchnghi trong ứng xử giao tiếp và hành xử văn hóa-văn minh
hiện đại
CO4 CLO4 Thực hành, ứng dụng văn hóa trong giao tiếp, ứng xử đểxây dụng các mối quan hệ, đàm phán trong kinh doanh, tổ
chức các sự kiện
CO5 CLO5 Yêu quí, trân trọng phong tục tập quán và văn hóa dân tộcViệt Nam, tự hào dân tộc, thêm yêu đất nước, có ý thức giữ
gìn bản sắc tinh hoa văn hóa dân tộc
Có tinh thần trách nhiệm,ý thức về hành vi văn hóa của mình với cộng đồng Có tinh thần kỷ luật và tự giác đối với công việc và phát triển bản thân Tuyên truyền những giá trị tinh hoa của bản sắc dân tộc góp phần nang cao vị thế dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:
CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13
5 Học liệu
a Tài liệu tham khảo bắt buộc:
[1] Phan Kế Bính (2017), Việt Nam phong tục, NXB Kim Đồng
[2] Vũ Ngọc Khánh (2018), Việt Nam Phong Tục Toàn Biên, NXB Văn
hóa dân tộc
Trang 4[3] Trần Ngọc Vượng (2020), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục
b Tài liệu tham khảo lựa chọn:
[4] Minh Đường (2021), 100 Điều nên biết về phong tục Việt Nam,
NXB Hồng Đức
6. Đánh giá học phần:
Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần
Thành
phần
đánh giá
Bài đánh giá/Nội dung
học phần
Tỷ lệ
%
A1 Đánh
giá quá
trình
- Tính chủ động, mức độ tích cực chuẩn bị bài và tham gia các hoạt động trong giờ học
- Thời gian tham dự buổi học bắt buộc, vắng không quá 20% số tiết học Tùy
số tiết vắng, giáo viên quyết định số điểm theo
tỷ lệ vắng
Trong từng
Sinh viên trả lời câu hỏi, làm bài tập tại nhà và tham gia giải bài tập tại lớp
Tiêu chí đánh giá: đúng
mục tiêu, yêu cầu của giảng viên
Giải tại lớp hoặc theo các tiết học
CLO2, CLO3, CLO4, CLO5 10%
A2 Đánh
giá giữa
kỳ
Sinh viên làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ tại lớp (dưới hình thức nhóm thuyết trình theo chủ đề) theo các trọng số khác nhau tùy theo độ khó theo quy định của giảng viên phụ trách giảng dạy
Tiêu chí đánh giá: đúng đáp án hoặc yêu cầu của giảng viên
Giữa kỳ theo tiến độ của phòng Đào tạo
CLO2, CLO3,CLO4 CLO5, CLO6
20%
A3 Đánh
giá cuối
kỳ
Thi kết thúc học phần
Hình thức: Trắc nghiệm Tiêu chí đánh giá bài
Thi cuối kỳ theo tiến độ của phòng Đào
CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO6
60%
Trang 5thi: đúng đáp án của
giảng viên ra đề tạo
Tổng
cộng
100%
a Kế hoạch giảng dạy
Tuần/
buổi
học
học phần
Hoạt động dạy và học Bài đánh giá Tài liệu chính
và tài liệu tham khảo
Tuần 1
( 03 tiết)
Chương 1: Tổng quan
về Phong tục tập quán
và Văn hóa Việt Nam.
1.1 Các khái niệm cơ bản.
1.2 Điều kiện hình thành phong tục tập quán Việt Nam
1.3 Phân loại phong tục, tập quán
CLO1 CLO2
GIẢNG VIÊN:
- Giới thiệu môn học (giáo trình, hình thức thi, cách tính điểm)
- Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 2
(3 tiết)
Chương 1: Tổng quan
về Phong tục tập quán
và Văn hóa Việt Nam.
(tt)
1.4 Cấu trúc, chức năng của phong tục tập quán 1.5 Vai trò, giá trị của phong tục, tập quán 1.6 Khái niệm và phân biệt văn hóa với văn minh, văn hiến và văn vật 1.7 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và cá nhân.
CLO2 CLO3
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 3
(3 tiết) Chương 2: Phong tục tập quán và các Lễ hội ở
Việt Nam
2.1 Phong tục thờ cúng
tổ tiên, thờ thần, thờ Mẫu 2.2 Phong tục tập quán liên quan đến vòng đời 2.3 Phong tục tập quán của các dân tộc theo khu vực, vùng miền
CLO2 CLO3 GIẢNG VIÊN: Giảng dạy trực tiếp
Tổ chức thảo luận nhóm: cách lập kế hoạch tổ chức sự kiện hiệu quả
SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên và thảo luận nhóm
Trang 6(3tiết) tập quán và các Lễ hội ở
Việt Nam (tt)
2.4 Phong tục tập quán
liên quan đến từng chu kì
lịch sử và thời gian.
2.5 Phong tục tập quán
trong đời sống văn hóa
đời thường (ăn, mặc, ở,
ứng xử…)
CLO3 CLO4
Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 5
(3 tiết)
Chương 3: Tín ngưỡng
Văn hóa dân gian.
3.1 Khái niệm, đặc điểm
và phân loại tín ngưỡng
Việt Nam
3.2 Các loại tín ngưỡng
Việt Nam
CLO2 CLO3 CLO4
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 6
(3 tiết)
Chương 3: Tín ngưỡng
Văn hóa dân gian(tt)
3.2 Các loại tín ngưỡng
Việt Nam(tt)
CLO2 CLO3 CLO4
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp.
Đưa ra chủ đề cho SV thuyết trình
SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 7
(3 tiết)
Thuyết trình nhóm CLO3
CLO4 CLO5 CLO6
GIẢNG VIÊN:
Lắng nghe, đánh giá SINH VIÊN:
Tham gia thuyết trình theo nhóm chủ đề đã chọn (Lây điểm giữa kỳ)
Tuần 8
(3 tiết)
Thuyết trình nhóm CLO3
CLO4 CLO5 CLO6
GIẢNG VIÊN:
Lắng nghe, đánh giá SINH VIÊN:
Tham gia thuyết trình theo nhóm chủ đề đã chọn (Lây điểm giữa kỳ)
Tuần 9
(3 tiết)
Chương 4: Vai trò của
Phong tục tập quán và
Văn hóa Việt Nam đối
với việc giữ gìn bản sắc
dân tộc và hội nhập
quốc tế.
4.1 Tầm quan trọng của
việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc
4.2 Phát huy và bảo tồn
văn hóa bản địa trong xã
hội học tập ngày nay
CLO3 CLO4 CLO5 CLO6
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
Tuần 10
(3 tiết)
Chương 4: Vai trò của
Phong tục tập quán và
Văn hóa Việt Nam đối
CLO3 CLO4 CLO5 CLO6
GIẢNG VIÊN:
Giảng dạy trực tiếp SINH VIÊN:
Thực hiện thu thập
Trang 7với việc giữ gìn bản sắc dân tộc và hội nhập quốc tế.(tt)
4.3 Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa trong thời kì hội nhập.
4.3.1 Duy trì và bảo vệ văn hóa làng xã
4.3.2 Giáo dục việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
4.3.3 Tôn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hóa.
Ôn tập, hệ thống lại kiến thức,
kiến thức, trả lời câu hỏi của giảng viên
b Quy định của học phần
8.1 Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: Điểm trung bình của các bài kiểm
tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, điểm chuyên cần thái độ học tập chiếm tỷ lệ 20%
8.2 Quy định về đánh giá giữa kỳ: 20% điểm học phần, Hình thức thi: thuyết trình
tập trung tại lớp
8.3 Quy định về đánh giá cuối kỳ: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Trắc nghiệm 8.4 Quy định về cấm thi cuối kỳ: Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học
của học phần sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần
8.5 Nội quy lớp học:
Cam kết của giảng viên Giảng đúng kế hoạch giảng dạy, giảng đúng
đề cương chi tiết học phần và đúng thời lượng tiết học, thời gian quy định
Yêu cầu đối với sinh viên Đi học chuyên cần, tác phong đúng quy
định, làm bài tập về nhà và tại lớp Quy định về hành vi trong lớp
Các quy định khác Thực hiện đúng quy tắc ứng xử của trường
c Ngày biên soạn: 18/05/2020
Chịu trách nhiệm khoa học Giảng viên đọc lại, phản biện
Trang 8Trưởng Khoa
Phê chuẩn của Chủ tịch hội đồng khoa học và đào tạo
GS.TS Nguyễn Lộc
d Ngày cập nhật:
<Ghi rõ thời gian và nội dung cập nhật>
Trưởng Bộ môn
ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Trưởng khoa
ThS Phạm Ngọc Khanh
Giảng viên biên soạn
ThS Trần Thu Trang