1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] Nghệ thuật lãnh Đạo

6 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

- Kiến thức: Môn học này trang bị cho sinh viên ngành quản trị những nguyên tắc cơ bản

nhất trong nghệ thuật lãnh đạo Cụ thể : Nắm được bản chất của lãnh đạo, quyền lực và sự ảnh hưởng., hiệu quả của quyền lực và chiến lược ảnh hưởng, phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo, bản chất của công việc và vai trò của người lãnh đạo, phong cách lãnh đạo, lãnh đạo theo tình huống, lãnh đạo mới về chất, lãnh đạo ra quyết định nhóm

- Kỹ năng: Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu đánh giá hiệu quả

lãnh đạo của một cá nhân/ doanh nghiệp Hình thành và phát triển (một bước) năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề trong quá trình lãnh đạo Phát triển kỹ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng Nhận ra những mô hình lãnh đạo khác nhau, sự giống và khác nhau của chúng, đồng thời đánh giá được bản thân trên cơ sở các mô hình lãnh đạo này

- Thái độ: Nghiêm túc, tự tin, biết cách phát triển khả năng tự thích nghi ở công sở, tự học

hỏi kinh nghiệm lãnh đạo để ứng xử và có tác phong phù hợp trong những tình huống khác nhau

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Sau khi kết thúc môn học này, sinh viên sẽ - Hiểu các kỹ năng về lãnh đạo và động viên - Hiểu biết về các phong cách lãnh đạo và các đối tượng bị lãnh đạo - Phát triển các kỹ năng lãnh đạo hiệu quả

- Nhận thức được những vấn đề thường gặp phải trong lãnh đạo và động viên và giảipháp khắc phục

- Học hỏi những kinh nghiệm về lãnh đạo thành công ở Việt nam và thế giới - Áp dụng các kỹ năng lãnh đạo và động viên hiệu quả vào thực tiễn của doanh nghiệp

Trang 2

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Nội dung chi tiết

thể

Nhiệmvụ cụthể củasinh viên

nghiệm,thực hành,

điền dãLý

thuyết

Bài tập, thảo

1.2 Nhà lãnh đạo – Nhà quản trị 1.3 Vai trò của lãnh đạo

1.4 Đối tượng của Nhà lãnh đạo 1.5 Chức năng, công việc của Nhà lãnh đạo

1.6 Nhà Lãnh đạo cần có những năng lực & hành vi , thái độ gì?

1.7 Những đặc điểm khác biệt của Nhà lãnh đạo Nam & Nữ

Giúp SV hiểu được bản chất của lãnh đạo, phân biệt đượcNhà lãnh đạo, Nhà quản trị, Nhà Doanh nghiệp; vị trí, vai trò, chức năng , công việc, năng lực, hành vi, thái độ cần có của Nhà lãnh đạo

cứu trước:Tài liệu chính, tàiliệu thamkhảo, chương 22.1 Khái niệm

2.2 Các đặc tính của quyền lực 2.3 Các dạng quyền lực

2.4 Chức quyền 2.5 Phân biệt lãnh đạo và quyền lực 2.6 Phân biệt quyền lực và quyền hạn 2.7 Những cơ sở bổ sung quyền lực của

nhà lãnh đạo 2.8 Nguồn gốc của quyền lực? 2.9 Tầm quan trọng của các loại quyền

lực 2.10 Mối quan hệ giữa quyền lực và

lãnh đạo

Giúp phân biệtđược lãnh đạo, quyền lực và quyền hạn; nguồn gốc của quyền lực, mốiquan hệ giữa quyền lực và lãnh đạo

Chương 3: Hiệu quả của quyền lực vàcác chiến lược ảnh hưởng

3.1 Sự hình thành quyền lực 3.2 Phân chia quyền lực 3.3 Một số vấn đề cần lưu ý khi phân

quyền 3.4 Mô hình về quyền lực và sự ảnh

hưởng 3.5 Các chiến lược ảnh hưởng của nhà

4

Giúp nhận thức được hiệuquả của quyền lực và các chiến lược ảnh hưởng của nhà lãnh đạo để áp

Nghiên cứu trước:Tài liệu chính, tàiliệu thamkhảo, chương 3

Trang 3

lãnh đạo 3.5.1 Chiến lược thân thiện 3.5.2 Chiến lược trao đổi 3.5.3 Chiến lược đưa ra lý do 3.5.4 Chiến lược quyết đoán 3.5.5 Chiến lược tham khảo cấp

trên 3.5.6 Chiến lược liên minh 3.5.7 Chiến lược trừng phạt

dụng phù hợp trong thực tiễn

Chương 4: Phẩm chất và kỹ năng lãnhđạo

4.1 Khái niệm 4.2.Con đường hình thành phẩm chất? 4.3 Những phẩm chất thường gặp ở

những nhà lãnh đạo thành cơng 4.4 Những vấn đề cần lưu ý khi nghiên

cứu phẩm chất của nhà lãnh đạo 4.5 Yêu cầu về phẩm chất của nhà lãnh

đạo.4.6 Những biểu hiện ở các nhà lãnh đạo

chệch hướng 4.7 Đặc điểm -Ý nghĩa của việc tu

dưỡng phẩm chất nhà lãnh đạo4.8 Phương pháp tu dưỡng phẩm chất

của nhà lãnh đạo.4.9 Cơ cấu phẩm chất của ban lãnh đạo

4.10 Những năng lực & phẩm

chất cần cĩ của một ngườigiám đốc

4.11 Những hành vi biểu hiện

phong cách khơng thành đạt

4.12 Những thách đố đối với

nhà lãnh đạo4.13 Nhân viên muốn gì ở

người lãnh đạo4.14 Nhân viên khơng thích gì

ở người lãnh đạo

4

Giúp hiểu rõ phẩm chất và những kỹ năngcần cĩ của nhà lãnh đạo và kinh nghiệm của những nhà lãnh đạo thành cơng nhằm giúp những nhà lãnh đạo tương lai cĩ kếhoạch và phương pháp tu dưỡng phẩmchất và kỹ năng của mình

Nghiên cứu trước:Tài liệu chính, tàiliệu thamkhảo, chương 4

Chương 5: Phong cách lãnh đạo

5.1 Khái niệm 5.2 Phân biệt phong cách và tác phong,

phương pháp, cách thức, tư cách 5.3 Những mối liên hệ giữa cơ sở quyền

6

Giúp SV hiểu rõ các khái niệm về phong

Nghiên cứu trước:Tài liệu chính, tài

Trang 4

lực – mức độ sẵn sàng và phong cách lãnh đạo

5.4 Những nghiên cứu về phong cách

lãnh đạo của:

5.4.1 Kurt Lewin5.4.2 Trường đại học Bang Ohio5.4.3 Trường đại học Michigan 5.4.4 Rensis likert

5.4.5 Robert R.Blake và Jane

S.Mouton 5.4.6 Theo tầm vực lãnh đạo 5.4.7 Suzy Wet Laufer, Charles

M Farkat5.5 Sự khác biệt giữa mô hình và lý

thuyết 5.6 Các trường phái lý luận lãnh đạo

phương tây5.7 Bàn về phong cách lãnh đạo dưới

góc độ triết5.8 Các căn cứ lựa chọn phong cách

lãnh đạo5.9 Hiệu quả của phong cách lãnh đạo 5.10 Thế nào là phong cách lãnh đạo

nhất quán5.11 Mối quan hệ giữa trách nhiệm và

phong cách lãnh đạo?5.12 Mục tiêu và phong cách lãnh đạo

cách, tác phong, cách thức, tư cách.Biết được các nghiên cứu về phong cách lãnh đạo nhiều tác giả, nhiều trường phái, từđó biết cách ứng dụng phong cách lãnh đạo thích hợp trong những tình huống cụ thể

liệu thamkhảo, chương 5

Chương 6: Lãnh đạo theo tình huống

6.1 Thuyết miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo (thuyết dòng liên tục)6.2 Thuyết của House – Mitchell6.3 Thuyết của John E.Stinson và

Thomas W Johnson6.4 Thuyết lãnh đạo ngẫu nhiên của Fred

Fiedler6.5 Mô hình (kiểu) ra quyết định Victor

Vroom - Philip Yettor và Jago.6.6 Thuyết lãnh đạo theo tình huống của

Paul Hersey và Ken Blanchart

3

Hiểu cơ bản các thuyết lãnhđạo theo tình huống để biết cách vận dụng trong những tình huống thực tế

Nghiên cứu trước:Tài liệu chính, tàiliệu thamkhảo, chương 6

Chương 7: Lãnh đạo mới về chất

7 1 Sự tồn tại và thích ứng của tổ chức 7 2 Các thuyết lãnh đạo hấp dẫn

7.2.1 Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của

4

Giúp nhận biếtcác thuyết lãnh

Nghiên cứu

Trang 5

House 7.2.2 Mở rộng thuyết của House bởi Bass

7.3 Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của Conger VÀ Kanungo

7.4 Các thuyết lãnh đạo mới về chất 7.5 Thuyết lãnh đạo mới về chất của

Burns 7.6 Thuyết lãnh đạo mới về chất của

Bass

đạo hấp dẫn vàthuyết lãnh đạomới về chất để có phương pháp lãnh đạo hiệu quả

trước:Tài liệu chính, tàiliệu thamkhảo, chương 7

Chương 8: Lãnh đạo ra quyết định

nhóm

8.1 Các nhân tố xác định hiệu quả 8.2 Chức năng lãnh đạo trong quản trị

nhóm 8.3 Vai trò của lãnh đạo trong các nhóm

quyết định 8.4 Bí quyết của việc chẩn đoán vấn đề 8.5 Lựa chọn và phát triển giải pháp

3

Giúp hiểu tầm quan trọng củalãnh đạo nhóm và cách thức lãnh đạo nhóm hiệu quả

Nghiên cứu trước:Tài liệu chính, tàiliệu thamkhảo, chương 8

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần:

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập:

6.1 Tài liệu chính

[1] Nguyễn Hữu Lam, Nghệ thuật lãnh đạo, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2011

6.2 Tài liệu tham khảo:

[2] John Maxwell, 21 Nguyên tắc vàng của Nghệ thuật lãnh đạo, Nhà xuất bản Lao động, 2015

7 Thông tin về giảng viên- Họ tên Giảng viên: VÕ THỊ THU HỒNG- Chức vụ : Trưởng Ngành QTKD

Trang 6

- Ngày sinh: 06 – 01 -1955- Học vị: TIẾN SĨ

- Tel: 0975 516 729- Email: autumnrore_vo@yahoo.com

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 07 tháng 01 năm 2019

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

TS VÕ THỊ THU HỒNG

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w