1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] Marketing địa phương

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

- Học phần học trước: Marketing căn bản- Các yêu cầu đối với học phần:

2 Mục tiêu của học phần - Kiến thức:

+ Hiểu và phân biệt được các khái niệm cơ bản có liên quan đến Marketing địaphương;

+ Vận dụng những quy trình và lý thuyết nền tảng của Marketing địa phương vàoxây dựng thương hiệu cho địa phương;

+ Xây dựng được một số giải pháp thực hiện chiến lược Marketing địa phương

- Kỹ năng: Giúp người học hình thành và phát triển những kỹ năng phân tích thực trạng

cũng như hoạch định chiến lược marketing để phát triển địa phương một cách hiệu quả nhất

- Thái độ: Nhận thức đúng vai trò của marketing trong các hoạt động của địa phương và có

thể vận dụng tốt các kiến thức đã học vào hoạt động kinh tế của địa phương

3 Tóm tắt nội dung học phần: Những thách thức trong thời kỳ hội nhập đòi hỏi các địa

phương phải thay đổi nhãn quan kinh tế Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻkhông còn là những lợi thế để phát triển kinh tế mà phải xem địa phương như một thươnghiệu cần được marketing Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơbản về Marketing địa phương, qua đó hình thành và phát triển kỹ năng phân tích và hoạchđịnh chiến lược Marketing địa phương

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Nội dung chi tiết

của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm,thực hành,

điền dãLý

thuyết

Bài tập,

thảoluận

Chương 1: Tổng quan vềMarketing địa phương(Tiếp thị địa phương)

tiếp thị địa phương;- Đánh giá được tầm

Nghiên cứu tài liệu[1] , [2] và [3]

Trang 2

quan trọng của tiếp thị địa phương;

-Phân tích được môi trường tiếp thị địa phương

1.1 Khái niệm về tiếp thị địaphương

1.2 Tầm quan trọng của tiếpthị địa phương

1.3 Thị trường mục tiêu củamột địa phương

1.4 Nhà tiếp thị địa phương1.5 Phân tích môi trường tiếpthị địa phương

Chương 2: Tiến trình tiếpthị địa phương

6 Hiểu được tiến trình tiếp

thị của một địa phương

Nghiên cứu tài liệu[1] , [2] và [3]2.1 Đánh giá thực trạng của

một địa phương2.2 Xây dựng tầm nhìn vàmục tiêu phát triển

2.3 Hoạch định chiến lượctiếp thị địa phương

2.4 Thực hiện chiến lược tiếpthị địa phương

2.5 Kiểm tra, đánh giá hoạtđộng tiếp thị địa phương

Chương 3: Phân tích thựctrạng marketing của mộtđịa phương

trạng phát triển của một địa phương;

- Phân tích thực trạng marketing của một địa phương trong lĩnh vực thu hút dân cư, du lịch, đầu tư và xuất khẩu

Nghiên cứu tài liệu[1] , [2] và [3]

3.1.Lĩnh vực thu hút dân cư3.2.Lĩnh vực phát triển dulịch

3.3.Lĩnh vực thu hút đầu tư3.4.Lĩnh vực phát triển xuấtkhẩu

Chương 4: Hoạch địnhchiến lược tiếp thị địaphương

hoạch định chiến lược tiếp thị cho một địa phương

Nghiên cứu tài liệu[1] , [2] và [3]

Trang 3

4.1 Chiến lược marketing đốivới việc thu hút dân cư4.2 Chiến lược marketing đốivới việc phát triển du lịch4.3 Chiến lược marketing đốivới việc thu hút đầu tư

4.4 Chiến lược marketing đốivới việc phát triển xuất khẩu

Chương 5: Một số giải pháptiêu biểu thực hiện chiếnlược tiếp thị địa phương

5.3 Giải pháp về thu hút đầutư

5.4 Giải pháp về phát triểnxuất khẩu

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

{Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạtđộng trên lớp, các quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, bài tập lớn,tiểu luận}

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

Ghi chú:- Đối với học phần thực hành, sinh viên phải tham dự đầy đủ các bài thí nghiệm,thực hành, điểm trung bình cộng các bài thí nghiệm , thực hành trong học kỳ làm tròn đếnmột chữ số thập phân là điểm của học phần đó.

- Tuỳ theo đặc thù của học phần, có thể chọn các hình thức đánh giá dưới dạng bàitập lớn, tiểu luận, mô hình, video clip.

6 Tài liệu học tập:

61 Tài liệu bắt buộc:

[1] Lê Sĩ Trí, Tập bài giảng Marketing địa phương, Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu,

Trang 4

[4] Hồ Đức Hùng, Marketing địa phương của thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Sài

- Điện thoại: 0917.272190; Email: lesitri1702@gmail.com

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

TS Lê Sĩ Trí

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:19

w