1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] Mác lê nin 1

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ĐẠI CƯƠNGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1 Thông tin chung

- Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin phần 1

- Mã học phần: 0101060014

- Số tín chỉ: 2- Học phần tiên quyết/Học trước: Không- Các yêu cầu đối với học phần: Không

2 Chuẩn đầu ra của học phần

Kiến thức: cung cấp những hiểu biết về các Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin nhằm giúp cho sinh viên xác lập cơ sở lý luận để có thể tiếp cận nội dung môn họcTư tưởng Hồ Chí Minh và môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và cácmôn học khác

- Kỹ năng: Trang bị phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyênngành được đào tạo, kỹ năng thuyết trình, thảo luận nhóm…

- Thái độ, chuyên cần: Hướng tới xây dựng, phát triển nhân sinh quan cách mạng và tudưỡng đạo đức con người mới

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và mộtsố vấn đề chung của môn học môn học có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thếgiới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chủ nghĩa duy vật biện chứng,phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với tự học

Nội dung chi tiết

Số tiếtMục tiêu cụ thểNhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

Lên lớp

Thí nghiệm,thực hành, ngoại khóaLý

thuyết

Bài tập,

thảoluận

Trang 2

Chương mở đầuNhập môn Nhữngnguyên lý cơ bản củachủ nghĩa Mác - Lênin

1.1 Khái lược về Chủnghĩa Mác - Lênin

- Sinh viên nắm đượcnhững khái niệm, cácbộ phận cấu thành vàquá trình hình thành,phát triển của Chủnghĩa Mác-Lênin

-Nghiên cứu trước: tài liệu [I]nội dung I Chương mở đầu

1.1.1 Chủ nghĩa Lênin và ba bộ phận lýluận cấu thành

Mác Sinh viên nắm được khái niệm: Chủ nghĩa Mác-Lênin

- Sinh viên nắm được 3bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác-Lênin1.1.2 Khái lược quá

trình hình thành và pháttriển chủ nghĩa Mác-Lênin

Sinh viên nắm đượccác giai đoạn hìnhthành và phát triển chủnghĩa Mác-Lênin

2.1 Đối tượng, mụcđích và yêu cầu vềphương pháp học tập ,nghiên cứu nhữngnguyên lý cơ bản củachủ nghĩa Mác – Lênin

- Nắm được đối tượngmục đích và yêu cầukhi nghiên cứu mônhọc

-Nghiên cứu trước: tài liệu [I]nội dung

II.Chương mở đầu

2.1.1 Đối tượng vàphạm vi học tập, nghiêncứu

- Sinh viên nắm được đối tượng nghiên cứu môn học

- Sinh viên nắm được phạm vi nghiên cứu môn học

2.1.2 Mục đích và yêucầu về mặt phương

- Sinh viên nắm được mục đích của môn học

Trang 3

pháp học tập, nghiêncứu

- Sinh viên nắm được phương pháp nghiên cứu học tập

Phần thứ nhấtThế giới quan vàphương pháp luậntriết học của Chủnghĩa Mác - Lênin

- Sinh viên được trangbị thế giới quan,phương pháp luận

Chương 1 Chủ nghĩaduy vật biện chứng

những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng

-Nghiên cứu trước:: tài liệu [I] nội dung I.Chương I

1.1 Chủ nghĩa duy vậtvà chủ nghĩa duy vậtbiện chứng

- Nắm được chủ nghĩa duy vật

- Sinh viên nắm được chủ nghĩa duy vật biên chứng

1.1.1 Vấn đề cơ bản củatriết học và sự đối lậpgiữa chủ nghĩa duy vậtvới chủ nghĩa duy tâmtrong việc giải quyếtvấn đề cơ bản của triếthọc

- Sinh viên nắm đượcvấn đề cơ bản của triếthọc

- Sinh viên thấy đượcsự đối lập giữa chủnghĩa duy vật và chủnghĩa duy tâm

-Nghiên cứu trước: :tài liệu [I] nội dung I.Chương I

1.1.2 Các hình thứcphát triển của chủ nghĩaduy vật trong lịch sử

Sinh viên nắm được 3hình thức cơ bản củachủ nghĩa duy vật tronglịch sử

2.1 Quan điểm duy vậtbiện chứng về vật chất,ý thức và mối quan hệgiữa vật chất và ý thức

Sinh viên nắm được vấn đề cơ bản về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

vật chất

Trang 4

- Phân tích phạm trù vật chất của VI Lê nin - Chỉ ra ý nghĩa của phạm trù vật chất của VI Lê nin

- Thấy các hình thức, phương thức tồn tại củavật chất

- Thấy được tính thống nhất thế giới của vật chất

phạm trù ý thức- Nắm được nguồn gốchình thành ý thức vàkết cấu của ý thức

-Nghiên cứu trước: :tài liệu [I] nội dung II.Chương I

2.1.3 Mối quan hệ giữavật chất và ý thức

Sinh viên nắm được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

Chương 2 Phép biệnchứng duy vật

đề cơ bản của phép biện chứng với 3 bộ phận cơ bản là: 2 nguyên lý, 3 quy luật và 6 cặp phạm trù cơ bản

1.1 Phép biện chứng vàphép biện chứng duyvật

- Sinh viên nắm được khái niệm biện chứng- Nắm được thế nào là biện chứng duy vật1.1.1 Phép biện chứng

và các hình thức cơ bảncủa phép biện chứng

- Sinh viên nắm đượckhái niệm biện chứng- Nắm được 3 hìnhthức cơ bản của phép

-Nghiên cứu trước: :tài liệu [I] nội dung I.Chương II

Trang 5

biện chứng1.1.2 Phép biện chứng

duy vật

Sinh viên nắm đượcnhững vấn đề cơ bảncủa phép biện chứngduy vật

2.1 Các nguyên lý cơbản của phép biệnchứng duy vật

Sinh viên nắm được 2nguyên lý cơ bản củaphép biện chứng

2.1.1 Nguyên lý về mốiliên hệ phổ biến

- Sinh viên nắm đượckhái niệm, tính chất vàý nghĩa của mối lienhệ phổ biến

-Nghiên cứu trước: Nội dung Chương II2.1.2 Nguyên lý về sự

phát triển

- Sinh viên nắm đượckhái niệm, tính chất vàý nghĩa của phát triển3.1 Các cặp phạm trù

cơ bản của phép biệnchứng duy vật

Sinh viên nắm đượcnội dung cơ bản cảu 6cặp phạm trù cơ bảncủa phép biện chứng3.1.1 Cái chung và cái

riêng

- Sinh viên nắm đượckhái niệm, tính chất vàý nghĩa của cặp phạmtrù cái chung và cáiriêng

3.1.2 Bản chất và hiệntượng

Sinh viên nắm đượckhái niệm, tính chất vàý nghĩa của cặp phạmtrù bản chất và hiệntượng

3.1.3 Tất nhiên và ngẫunhiên

Sinh viên nắm đượckhái niệm, tính chất vàý nghĩa của cặp phạmtrù tất nhiên và ngẫunhiên

-Nghiên cứu trước:: tài liệu [I] nội dung III.Chương II

3.1.4 Nguyên nhân vàkết quả

Sinh viên nắm đượckhái niệm, tính chất vàý nghĩa của cặp phạm

Trang 6

trù nguyên nhân và kếtquả

3.1.5 Nội dung và hìnhthức

Sinh viên nắm đượckhái niệm, tính chất vàý nghĩa của cặp phạmtrù nội dung và hìnhthức

3.1.6 Khả năng và hiệnthực

Sinh viên nắm đượckhái niệm, tính chất vàý nghĩa của cặp phạmtrù khả năng và hiệnthực

1.4 Các quy luật cơ bảncủa phép biện chứngduy vật

Sinh viên nắm được 3quy luật cơ bản củaphép biện chứng

1.4.1 Quy luật chuyểnhóa từ những sự thayđổi về lượng thànhnhững sự thay đổi vềchất và ngược lại

- Sinh viên nắm đượcvị trí vai trò của quyluật

- Sinh viên nắm đượckhái niệm chất vàlượng

- Sinh viên nắm đượcnội dung quy luật- Sinh viên nắm được ýnghĩa và sự vận dụngcủa quy luật

-Nghiên cứu trước:: tài liệu [I] nộidung IV.ChươngII

1.4.2 Quy luật thốngnhất và đấu tranh giữacác mặt đối lập

- Sinh viên nắm đượcvị trí vai trò của quyluật

- Sinh viên nắm đượckhái niệm mặt đối lập,sự thống nhất của cácmặt đối lập, sự đấu

Trang 7

tranh của các mặt đốilập

- Sinh viên nắm đượcnội dung quy luật- Sinh viên nắm được ýnghĩa và sự vận dụngcủa quy luật

1.4.3 Quy luật phủ địnhcủa phủ định

- Sinh viên nắm đượcvị trí vai trò của quyluật

- Sinh viên nắm đượckhái niệm phủ định vàphủ định biện chứng- Sinh viên nắm đượcnội dung quy luật- Sinh viên nắm được ýnghĩa và sự vận dụngcủa quy luật

1.5 Lý luận nhận thứcduy vật biện chứng

Sinh viên nắm đượcnhận thức và conđường nhận thức chânlý

-Nghiên cứu trước:: tài liệu [I] nội dung V.Chương II

1.5.1 Thực tiễn, nhậnthức và vai trò của thựctiễn với nhận thức

- Sinh viên nắm đượckhái niệm thực tiễn, cáchình thức tồn tại củathực tiễn

- Sinh viên nắm đượcvai trò của thực tiễn đốivới nhận thức

1.5.2 Con đường biệnchứng của sự nhận thứcchân lý

- Sinh viên nắm được2 giai đoạn của nhậnthức

- Sinh viên nắm đượcmối quan hệ giữa haigiai đoạn của nhận thức

Trang 8

Chương 3.Chủ nghĩa

Sinh viên nắm đượcnhững vấn đề của chủnghĩa duy vật lịch sử1.1 Vai trì của sản xuất

vật chất và quy luậtquan hệ sản xuất phùhợp với trình độ pháttriển của lực lượng sảnxuất

- Sinh viên nắm đượckhái niệm sản xuất vậtchất

Sinh viên nắm đượcvai trò của sản xuất vậtchất

- Sinh viên nắm đượcnội dung quy luật quanhệ sản xuất phù hợpvới trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất

-Nghiên cứu trước:: tài liệu [I] nội dung I.Chương III

1.1.1 Sản xuất vật chấtvà vai trò của nó

- Sinh viên nắm đượckhái niệm sản xuất vậtchất

- Sinh viên nắm đượcvai trò của sản xuất vậtchất

1.1.2 Quy luật quan hệsản xuất phù hợp vớitrình độ phát triển củalực lượng sản xuất

- Sinh viên nắm đượcvị trí vai trò của quyluật

- Sinh viên nắm đượckhái niệm: LLSX,QHSX, tính chất vàtrình độ của LLSX- Sinh viên nắm đượcnội dung quy luật- Sinh viên nắm được ýnghĩa và sự vận dụngcủa quy luật

2.1 Biện chứng của cơsở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng

- Sinh viên nắm đượcnội dung cơ sở hạ tầngvà kiến trúc thượng

-Nghiên cứu trước: : tài liệu [I] nội dung

Trang 9

tầng II.Chương III2.1.1 Khái niệm cơ sở

hạ tầng và kiến trúcthượng tầng

Sinh viên nắm đượckhái niệm cơ sở hạ tầngvà kiến trúc thượngtầng

2.1.2 Mối quan hệ biệnchứng giữa cơ sở hạtầng và kiến trúc thượngtầng của xã hội

Sinh viên nắm đượcmối quan hệ biệnchứng giữa cơ sở hạtầng và kiến trúcthượng tầng của xã hội1.3 Tồn tại xã hội quyết

định ý thức xã hội vàtính độc lập tương đốicủa ý thức xã hội

Sinh viên nắm đượcmối quan hệ giữa tồntại xã hội quyết định ýthức xã hội

1.3.1 Tồn tại xã hộiquyết định ý thức xã hội

Sinh viên nắm đượctồn tại xã hội quyếtđịnh ý thức xã hội1.3.2 Tính độc lập

tương đối của ý thức xãhội

Sinh viên nắm đượctính độc lập tương đốicủa ý thức xã hội

1.4 Hình thái kinh tế xã hội và quá trình lịchsử - tự nhiên của sựphát triển các hình tháikinh tế xã - hội

-Sinh viên nắm đượcKhái niệm, kết cấu vàquá trình lịch sử- tựnhiên của hình tháikinh tế-xã hội

1.4.1 Khái niệm, kếtcấu hình thái kinh tế-xãhội

- Sinh viên nắm đượckhái niệm hình tháikinh tế-xã hội

- Sinh viên nắm đượckết cấu hình thái kinhtế-xã hội

1.4.2 Quá trình lịch tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội

sử-Sinh viên nắm được sựphát triển các hình tháikinh tế-xã hội là 1 quátrình lịch sử-tự nhiên1.5 Vai trò của đấu Sinh viên nắm được

Trang 10

tranh giai cấp cáchmạng xã hội đối với sựvận động, phát triển củaxã hội có đối kháng giai

21 giai cấp và vai trò của

đấu tranh giai cấp đốivới sự phát triển của xãhội có đối kháng giaicấp và cách mạng xãhội và vai trò của nóđối với sự phát triểncủa xã hội có đối khánggiai cấp

1.5.1 Giai cấp và vaitrò của đấu tranh giaicấp đối với sự phát triểncủa xã hội có đối khánggiai cấp

- Sinh viên nắm đượcgiai cấp

- Sinh viên nắm đượcvai trò của đấu tranhgiai cấp đối với sự pháttriển của xã hội có đốikháng giai cấp

-Nghiên cứu trước:: tài liệu [I] nội dung V.Chương III

-Nghiên cứu trước:: tài liệu [II] [III] nội dung

III.Chương II1.5.2 Cách mạng xã hội

và vai trò của nó đối vớisự phát triển của xã hộicó đối kháng giai cấp

- Sinh viên nắm đượcCách mạng xã hội - Sinh viên nắm đượcCách mạng xã hội vàvai trò của nó đối vớisự phát triển của xã hộicó đối kháng giai cấp1.6 Quan điểm của chủ

nghĩa duy vật lịch sử vềcon người và vai tròsáng tạo lịch sử củaquần chúng nhân dân

Sinh viên nắm đượccon người và bản chấtcủa con người, quầnchúng nhân dân và vaitrò sáng tạo lịch sử củaquần chúng nhân dânvà cá nhân

1.6.1 Con người và bảnchất của con người

- Sinh viên nắm đượckhái niệm Con người- Sinh viên nắm đượcbản chất của con người

-Nghiên cứu trước:: tài liệu [I] nội dung VI.Chương III

Trang 11

1.6.2 Khái niệm quầnchúng nhân dân và vaitrò sáng tạo lịch sử củaquần chúng nhân dân vàcá nhân

- Sinh viên nắm được.khái niệm quần chúngnhân dân

- Sinh viên nắm đượcvai trò sáng tạo lịch sửcủa quần chúng nhândân và cá nhân

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.Căn cứ đánh giá:

- Tham gia lớp học- Mức độ tích cực tương tác với Giảng viên trong giờ học- Tham gia Bài tập nhóm

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.Căn cứ đánh giá:

- Bài thi giữa kỳ được tổ chức trong quá trình học.- Hình thức thi: Trắc nghiệm hoặc Tự luận, trắc nghiệm Thời gian: 45->60 phút5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

- Bài thi kết thúc học phần do Trung tâm tổ chức- Hình thức thi: Trắc nghiệm-Tự luận (60%-40%) Thời gian: 60 phút

6 Tài liệu học tập:

6.1 Tài liệu bắt buộc:

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015 Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác – Lênin, Nxb chính trị Quốc gia Hà Nội.

6.2 Tài liệu tham khảo:

[ 2] Chính trị Quốc gia, 2015 Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn những nguyên lý

cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội

Trang 12

[3] Lê Kinh Nam, Huỳnh Mộng Nghi, Chung Thị Vân Anh, 2012 Bài giảng Nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

6.3 Các website: + www.cpv.org.vn + www.tapchicongsan.org.vn

+ www.vientriethoc.com.vn + www.trietthoc.edu.vn + www.triethoc.net

7 Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Chung Thị Vân Anh+ Sinh ngày: 22.5.1984

+ Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ+ Điện thoại: 0396822583, Email: vananhchung61@gmail.com+ Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác - Lênin

- Họ và tên: Lê Kinh Nam

+ Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ+ Điện thoại: 0986215145, Email: lekinhnam@gmail.com+ Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Triết học

- Họ và tên: Huỳnh Mộng Nghi

+ Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ+ Điện thoại: 0888659288, Email:mongnghi822002@yahoo.com+ Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 20 tháng 12 năm 2018

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Chung Thị Vân Anh

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:19

w