1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] Bảo hiểm trong kinh doanh

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo hiểm trong ngoại thương
Tác giả Hoàng Văn Châu
Người hướng dẫn Ths. Hồ Lan Ngọc
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Ngoại Ngữ
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Năm xuất bản 2017
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Thông tin chung - Tên học phần: Bảo hiểm trong ngoại thương - Mã học phần: - Số tín chỉ: 02 - Học phần tiên quyết/học trước: Kinh tế quốc tế, Kinh tế vi mô - Các yêu cầu đối với học phầ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Bảo hiểm trong ngoại thương

- Mã học phần:

- Số tín chỉ: 02

- Học phần tiên quyết/học trước: Kinh tế quốc tế, Kinh tế vi mô

- Các yêu cầu đối với học phần: Sinh viên phải đọc và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

2 Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng nắm vững những kiến thức về bảo hiểm trong kinh doanh, làm quen và phân loại các loại bảo hiểm Môn học chủ yếu đề cập đến các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ phục vụ cho kinh doanh, đặc biệt trong kinh doanh quốc tế

- Kỹ năng: Môn học trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết để làm việc trong lĩnh vực bảo hiểm cũng như các công việc liên quan đến bảo hiểm Sinh viên có thể tính toán mức bảo hiểm phù hợp trong khả năng của mình

Ngoài các kỹ năng chuyên môn, sinh viên còn được trang bị các kỹ năng làm nhóm, tổng hợp thông tin, phân tích tình hình thực tế và kỹ năng thuyết trình

- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong quá trình học tập và nghiên cứu Lên lớp

nghe giảng đầy đủ, hoàn thành các bài tập nhóm và bài tập cá nhân được giao

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Bảo hiểm trong ngoại thương chủ yếu đề cập đến các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ phục

vụ cho kinh doanh, đặc biệt trong kinh doanh quốc tế Môn học đề cập đến các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn của các loại hình bảo hiểm tài sản cũng như trách nhiệm như: bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu; bảo hiểm thân tàu; bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu; bảo hiểm hàng không; bảo hiểm xây dựng và lắp đặt

Trang 2

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuy ết

Bài tập, thảo luận

Chương 1 Khái quát

chung về bảo hiểm

1.1 Bảo hiểm và sự cần

thiết trong đời sống xã hội 3 Giới thiệu khái niệm về bảo hiểm và tầm

quan trọng của nó

Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình Bảo hiểm trong ngoại thương Chương 1, trang 5-13 1.2 Các nguyên tắc cơ bản

của bảo hiểm Trình bày về các nguyên tắc chủ đạo

1.3 Phân loại bảo hiểm

Chương 2 Bảo hiểm hàng

hải

6

2.1 Khái niệm chung về

bảo hiểm hàng hải Tìm hiểu về bảo hiểm hàng hải, các loại rủi

ro có thể xảy ra trong vận chuyển bằng đường biển Từ đó tìm hiểu sâu hơn về bảo hiểm xuất nhập khẩu bằng đường biển

Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình Bảo hiểm trong ngoại thương Chương 2, trang 16-81

2.1.1 Định nghĩa, các loại

bảo hiểm hàng hải

2.1.2 Rủi ro và phân loại

rủi ro

2.1.3 Tổn thất trong bảo

hiểm hàng hóa

2.2 Bảo hiểm hàng hóa

xuất nhập khẩu vận chuyển

bằng đường biển

2.2.1 Sự cần thiết phải bảo

hiểm hàng hóa vận chuyển

hàng hóa bằng đường biển

2.2.2 Thủ tục mua bảo

hiểm cho hàng hóa

2.2.3 Trách nhiệm của

người bảo hiểm đối với

hàng hóa theo các điều kiện

Trang 3

bảo hiểm hiện hành

2.3 Bảo hiểm thân tàu

2.4 Bảo hiểm trách nhiệm

dân sự của chủ tàu

Chương 3 Bảo hiểm hàng

hóa vận chuyển trong lãnh

thổ Viêtnam

6

3.1 Khái niệm và đối tượng

bảo hiểm

Giới thiệu về bảo hiểm hàng hóa trong phạm

vi lãnh thổ Vietnam

Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình Bảo hiểm trong ngoại thương Chương 3, trang 105-115

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Đối tượng bảo hiểm

3.2 Phạm vi bảo hiểm

3.3 Thủ tục bảo hiểm,

phạm vi bảo hiểm và giá trị

bảo hiểm

3.3.1 Thủ tục bảo hiểm

3.3.2 Giá trị bảo hiểm

3.3.3 Số tiền bảo hiểm

3.4 Nghĩa vụ của người bảo

hiểm khi xảy ra tổn thất

3.5 Nghĩa vụ và bồi thường

tổn thất

Chương 4 Bảo hiểm hàng

không

9

4.1 Khái niệm và các loại

hình bảo hiểm Là phần rất quan trọng trong môn học, cung

cấp cho sinh viên loại hình bảo hiểm trong hàng không

Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình Bảo hiểm trong ngoại thương Chương 4, trang 118-133

4.1.1 Bảo hiểm thân máy

bay

4.1.2 Bảo hiểm trách nhiệm

dân sự của người được bảo

hiểm với hành khách, hành

lý, hàng hóa và tư trang của

hành khách

4.2 Phạm vi bảo hiểm theo

từng loại hình bảo hiểm

4.2.1 Bảo hiểm thân máy

bay

4.2.2 Bảo hiểm trách nhiệm

Trang 4

dân sự của người được bảo

hiểm đối với hành khách,

hành lý, hàng hóa và tư

trang của hành khách

4.3 Bảo hiểm trách nhiệm

dân sự của người được bảo

hiểm đối với người thứ ba

4.3.1 Người bảo hiểm chịu

trách nhiệm bồi thường

4.3.2 Loại trừ bảo hiểm

4.4 Bảo hiểm hàng hóa vận

chuyển bằng đường hàng

không

4.4.1 Rủi ro tổn thất bảo

hiểm

4.4.2 Loại trừ bảo hiểm

4.4.3 Thời hạn bảo hiểm

Chương 5 Tái bảo hiểm

5.1 Khái quát chung về tái

bảo hiểm

Giúp sinh viên được một số khái niệm liên quan đến tái bảo hiểm

và phương thức tái bảo hiểm

Nghiên cứu trước [1]: Giáo trình Bảo hiểm trong ngoại thương Chương 5, trang 187-209

5.1.1 Khái niệm về tái bảo

hiểm

5.1.2 Sự cần thiết của tái

bảo hiểm

5.1.3 Các nguyên tắc pháp

lý của hợp đồng tái bảo

hiểm

5.2 Hình thức tái bảo hiểm

5.3 Phương thức tái bảo

hiểm

5.4 Hoạt động tái bảo hiểm

ở Vietnam

5.5 Hợp đồng xuất khẩu lao

động

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

Trang 5

6 Tài liệu học tập:

[1] Sách, giáo trình chính: GS, TS Hoàng Văn Châu, Giáo trinh bảo hiểm trong kinh doanh,

Nhà xuất bản lao động, 2012

[2] Sách, tài liệu tham khảo: Incoterms 2010

[3] Giáo trình: Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản lao động, 2012

7 Thông tin về giảng viên

Giảng viên giảng dạy: Ths Hồ Lan Ngọc

Ngày tháng năm sinh: 02/05/1988

Email: lanngoc0205@gmail.com

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 05 tháng 09 năm 2017

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

Hồ Lan Ngọc

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w