1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC] Lập kế hoạch kinh doanh

5 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Kế Hoạch Kinh Doanh
Tác giả Võ Thị Thu Hồng
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh
Thể loại Đề Cương Chi Tiết Học Phần
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Nắm vững các kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp và vận dụng vào việc lập bản kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp mới hình thành hoặ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QL-KD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Lập kế hoạch kinh doanh

- Mã học phần: 0101120627

- Số tín chỉ: 2

- Học phần tiên quyết/học trước:

 Marketing căn bản

 Quản trị tài chính

 Quản trị chiến lược

 Quản trị nguồn nhân lực

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không

2 Mục tiêu của học phần

- Kiến thức: Nắm vững các kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp và vận

dụng vào việc lập bản kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp mới hình thành hoặc đang hoạt động

- Kỹ năng:

 Viết và trình bày bản kế hoạch kinh doanh cho nhà đầu tư, cho cấp lãnh đạo và cho các đối tác kinh doanh

 Triển khai việc lập kế hoạch kinh doanh và thực hiện kế hoạch kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

- Thái độ:

Nghiêm túc, có trách nhiệm và nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc lập kế hoạch kinh doanh nhằm xây dựng bản kế hoạch kinh doanh khả thi và mang tính tích cực

3 Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này giới thiệu cho sinh viên đại học thuộc ngành quản trị

kinh doanh, nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên phải biết được kế hoạch kinh doanh là gì? Tầm quan trọng của kế hoạch kinh doanh trong việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sinh viên phải nắm vững mối quan hệ giữa kế hoạch kinh doanh và chiến lược kinh doanh, mối quan hệ giữa các bộ phận kế hoạch trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, khi hoàn thành môn học sinh viên phải biết cách lập kế hoạch kinh doanh cho một doanh nghiệp mới hình thành hoặc đang hoạt động Yêu cầu này giúp cho sinh viên khi ra trường có thể đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Trang 2

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ

thể của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

Chương 1 Tổng quan về kế hoạch kinh

doanh

nào là kế hoạch kinh doanh, lợi ích của việc lập kế hoạch kinh doanh, các loại kế hoạch kinh doanh và khi nào cần lập kế hoạch kinh doanh

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1], [2], chương 1 1.1 Khái niệm về kế hoạch kinh

doanh

1.2 Lợi ích của việc lập kế hoạch kinh

doanh

1.3 Khi nào DN cần lập kế hoạch

kinh doanh

1.4 Phân loại kế hoạch kinh doanh

1.5 Kế hoạch kinh doanh và nghiên

cứu khả thi

Chương 2 NỘI DUNG VÀ QUÁ

TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KINH

DOANH

dung của một bản kế hoạch kinh doanh , quy trình của việc lập kế hoạch kinh doanh và cách thức tổ chức triển khai việc xây dựng một bản kế hoạch kinh doanh

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1], [2], chương 2 2.1 Nội dung của một bản kế hoạch

kinh doanh

2.2 Quá trình lập một bản kế hoạch

kinh doanh

2.3 Tổ chức và triển khai việc lập kế

hoạch kinh doanh

2.4 Những lưu ý trong cách viết một bản

kế hoạch kinh doanh

CHƯƠNG 3: THU THẬP THÔNG

TIN

3.1 Thông tin và ý nghĩa của việc thu

thập thông tin

những thông tin cần thu thập và cách thu thập thông tin cho việc xây dựng bản kế hoạch

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1], [2], chương 3 3.2 Những thông tin bên trong DN

3.3 Những thông tin bên ngoài DN

3.4 Một số kinh nghiệm trong việc

xác định nguồn và cách thu thập

thông tin

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH TIẾP THỊ 4 Giúp sinh viên xác

định được vị trí hiện tại của doanh nghiệp, hướng đi và kết quả mong muốn đạt được,

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1], [2], chương 4

4.1 Khái niệm về tiếp thị

4.2.Phân tích thị trường- khách hàng

4.3.Phân khúc thị trường, thị trường

trọng tâm

4.4.Phân tích cạnh tranh – Phân tích

Trang 3

SWOT những hoạt động chủ

yếu cần thực hiện để đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

4.5.Xác lập mục tiêu

4.6.Lựa chọn chiến lược

4.7.Phương pháp tiếp thị

4.8.Nguồn lực và triển khai kế hoạch tiếp

thị

CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH SẢN

XUẤT

được nội dung của kế hoạch sản xuất bao gồm việc xác định phương pháp sản xuất, qui trình công nghệ, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và các nguồn lực khác mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ sử dụng để tạo

ra sản phẩm Đồng thời giúp sinh viên biết cách lập dự toán chi phí, giá thành sản phẩm để đạt hiệu quả tốt trong kinh doanh

Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1], [2], chương 5 5.1 Tổng quan về Kế hoạch sản xuất

5.2 Nội dung Kế hoạch sản xuất trong kế

hoạch kinh doanh

5.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất

5.4 Lập dự toán chi phí – giá thành sản

phẩm

CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 4

Giúp sinh viên nhận thức được nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực của doanh nghiệp; nội dung và qui trình lập

kế hoạch nhân sự , biết cách sử dụng các công

cụ hổ trợ cho việc lập

kế hoạch nhân sự

Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1], [2], chương 6 6.1 Tổng quan về kế hoạch nhân sự

6.2 Nội dung kế hoạch nhân sự trong kế

hoạch kinh doanh

6.3 Qui trình lập kế hoạch nhân sự

6.4 Một số công cụ hổ trợ cho việc

lập kế hoạch nhân sự

CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH TÀI

CHÍNH

7.1 Tổng quan về kế hoạch tài chính

6

Kế hoạch tài chính được thực hiện nhằm tổng hợp dữ liệu, lượng hóa các nguồn lực và lập báo cáo tài chính dự kiến nhằm giúp người lập và người đọc kế hoạch có

Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1], [2], chương 7 7.2 Nội dung kế hoạch tài chính trong

kế hoạch kinh doanh

7.3 Quá trình lập kế hoạch tài chính

7.4 Một số công cụ sử dụng trong

Trang 4

phân tích tài chính cơ sở đánh giá tính khả

thi của kế hoạch cũng như thời điểm phân bổ

và huy động các nguồn tài trợ cho việc đầu tư các tài sản trong doanh nghiệp

CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH RỦI RO

TRONG LẬP KẾ HOẠCH

3

Giúp SV nhận thức được các rủi ro và bất định có thể xãy ra và chiến lược phòng ngừa

và ứng phó nhằm giảm thiểu rủi ro cho DN

Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1], [2], chương 8 8.1 Khái quát về rủi ro của doanh

nghiệp

8.2 Các rào cản

8.3 Các yếu tố thành công chủ yếu

8.4 Các kịch bản thay thế và sự ứng phó

có tính chiến lược

8.5 Rủi ro chiến lược và chiến lược

giảm thiểu rủi ro

4.2 Học phần thực hành:

Nội dung chi tiết Số

tiết Mục tiêu cụ thể

Dụng cụ, thiết bị sử dụng

Định mức vật tư/SV, nhóm SV

Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên Bài tiểu luận cuối kỳ Lập một bản kế

hoạch kinh doanh hoàn chỉnh cho một

dự án kinh doanh mới

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập:

6.1 Tài liệu chính:

Trang 5

[1] Phạm Ngọc Thúy- Phan Tuấn Cường( 2014), Giáo trình “Kế hoạch kinh doanh”, NXB: Đại học quốc gia,TP.HCM

[2] Võ Thị Quý (2011), Giáo trình “Lập Kế hoạch kinh doanh”, NXB: Thống kê

6.2 Tài liệu tham khảo

1 Brain Finch (2006), “How to write a Business Plan”, 2/e London and Philadelphia

2 Graham Friend and Stefan Zehle (2014), “Guide to Business Planning”, London, GBR: Profile Books Limited

3 Mike McKeever, How to write A Business Plan,Nolo 2009

7 Thông tin về giảng viên:

- Họ tên Giảng viên: VÕ THỊ THU HỒNG

- Chức vụ : Trưởng Ngành QTKD

- Ngày sinh: 06 – 01 -1955

- Học vị: TIẾN SĨ

- Tel: 0975 516 729

- Email: autumnrore_vo@yahoo.com

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 06 tháng 01 năm 2019

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

TS VÕ THỊ THU HỒNG

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w