1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở ba quốc gia mỹ ấn độ và việt nam liệu chúng ta có thể phát triển mà không bỏ lại ai phía sau

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở ba quốc gia Mỹ, Ấn Độ và Việt Nam: Liệu chúng ta có thể “phát triển” mà không “bỏ lại ai phía sau”?
Tác giả Lê Việt Anh, Trần Ngọc Như Quỳnh, Đặng Lê Thanh Huyền, Hồ Sỹ Tú, Nguyễn Minh Hằng, Trần Minh Quân, Võ Thị Mỹ Liên, Bùi Thị Ngọc Bích
Người hướng dẫn Lê Nhân Mỹ
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 8,39 MB

Nội dung

Việc nghiên cứu và so sánh bất bình đăng thu nhập ở ba quốc gia có ảnh hưởng lớn như Mỹ, Ân Độ và Việt Nam không chỉ giúp hiểu rõ tình hình trong từng quốc gia mà còn giúp tìm ra các xu

Trang 1

TANG TRUONG KINH TE VA BAT

BINH DANG THU NHAP O BA QUOC

GIA MY, AN DO VA VIET NAM: LIEU

CHUNG TA CO THE “PHAT TRIEN”

MA KHONG “BO LAI AI PHIA SAU”?

Môn: Kinh tế vĩ mô Giảng viên phụ trách: Th.Š Lê Nhân Mỹ

Trang 2

Danh sách thành viên nhóm 5

Trang 3

Thong tin lién hé

/Nhứm trưởng: Lê Việt Anh

Email: anhlv23408a@st.uel.edu.yn

LOI CAM ON Lời đầu tiên, nhóm chúng em x1 gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Kinh tẾ -

Luật vì đã tạo điều kiện cho nhóm chúng em có cơ hội đề được học tập và nghiên cứu môn Kinh

tế vĩ mô

Bên cạnh đó, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Nhân Mỹ — Giảng viên

khoa Kinh tế — Trường Đại học Kinh tế - Luật đã tận tình giúp đỡ chúng em tiếp cận những kiến

thức về Kinh tế vĩ mô, dành cho chúng em những lời khuyên và góp ý trong suốt quá trình thực

hiện để chúng em có thể hoàn thành một cách tốt nhất

Mặc dù đã cô gang đề hoàn thiện song trong quá trình thực hiện chắc chắn không thê tránh khỏi những thiếu sót Do đó, nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến quan tâm, đóng góp từ thầy và các bạn đề đề tài được hoàn thiện hơn

Lời sau cùng, tập thể nhóm kính chúc Quy Thay Cô và tất cả các bạn sinh viên Kinh tế - Luật sức khỏe và hạnh phúc để chinh phục những chặng đường tiếp theo

Tập thê nhóm 5 xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

2 DANH MUC HINH

MO DAU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUY Ê-T 5 5 5< 2sS2S2sSEsSEsS5E 2559 xe SseEsrsessesersgee 6

1.1 Khái niệm về tổng sản phẩm quốc nội (GDP) s22 2E ke 6

1.2 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng trưởng kinh tế - 6

1.3 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tẾ s- 5á SE c enHHrye 7

1.4 Khái niệm bất bình đăng thu nhập và sự phân hóa xã hội 5-5 scc¿ 7

1.5 Nguyên nhân gây ra bất bình đăng thu nhập - 5c 5c S Snct EExEEcrrxrrre 8

CHUONG 2: PHAN TICH KET QUÁ NGHIÊN CỨU -.-s5 s5 s5 csecss c5 9

2.1 Tang trưởng kinh tế ở 3 quốc ga - cà n2 21121111121 1E my 9 2.2 Bat binh dang thu nhập ở 3 quốc g1a S22 2212121222 21tr ớ 16 2.3 Moi quan hé giira tang truong kinh tê và bat binh đăng thu nhập 25 2.4 Hé qua cua bat binh dang thu nhập L E2 222 1221121211122 tre 27

2.5 Giải pháp s s n2 H2 HH tt 1212121212 Tri 29

3.1 Phần thảo luận của Lê Việt Anh 2-52 s92 2112112121122 .errei 30 3.2 Phân thảo luận của Trân Ngọc Như Quỳnh 2 2 22 12221222 33 3.3 Phân thảo luận của Đặng Lê Thanh Huyễn 5-2 22222222 34 3.4 Phần thảo luận của Hồ Sỹ TÚú + 2s E2 1211221211221 re 36

Trang 5

3.5 Phan thảo luận của Nguyễn Minh Hẳằng 5c SE SE 2E E2 1xx crrrre

3.6 Phần thảo luận của Trần Minh Quân - 5-55:

3.7 Phần thảo luận của Võ Thị Mỹ Liên 2 sec TS TỰ HE 2121 1E tre

3.8 Phần thảo luận của Bùi Thị Ngọc Bích Q0 2 2212222 Hà He

Dân số thế giới năm 2024

Dân số thế giới năm 2024

Thu nhập bình quân/ngườ/tháng khu vực thành thị

và nông thôn phân theo 5 nhóm thu nhập của Việt Nam

Hệ số Gini Theo Ngân hàng Thế giới (WB)

Thu nhập của người gia trắng và gia màu ở Mỹ theo

Trung tâm nghiên cứu Pew

Một làng chải bên cạnh các tòa nhà thương mại ở

thành phố Mumbai của Ân Độ, hiện là thủ đô tí

phú của châu Á với 92 người

Hệ số GINI của các khu vực tại Việt Nam trong

Trang 6

giai đoạn 2016-2020

Hình 3.5: Chỉ số GINI của một số quốc gia năm 2019 22

Hình 3.6: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế va bat 26

bình đăng thu nhập

MO DAU

Ly do lwa chon dé tai

Bắt bình đăng thu nhập là một vấn đề nỗi bật trong các nền kinh tế trên toàn thế giới Việc nghiên cứu và so sánh bất bình đăng thu nhập ở ba quốc gia có ảnh hưởng lớn như Mỹ, Ân Độ

và Việt Nam không chỉ giúp hiểu rõ tình hình trong từng quốc gia mà còn giúp tìm ra các xu hướng và giải pháp phù hợp.Lí đo chọn ba quốc gia trên mà không phải là ba quốc gia nào khác

là bởi vì ba quốc gia này có các đặc điêm kinh tế, xã hội và văn hóa khác nhau, điều này tạo ra

sự đa dạng trong việc nghiên cứu bất bình đăng thu nhập So sánh giữa các nước có thê giúp phát hiện ra những yếu tố đặc biệt nào ảnh hưởng đến bất bình đăng thu nhập và cách mà mỗi quốc gia đang xử lý vấn đề này Hơn nữa, một trong những mục tiêu quan trọng của phát triển kinh tế là đảm bảo rằng mọi người đều có cơ hội tiếp cận vào lợi ich của tăng trưởng Bằng cách tìm hiểu về bất bình đẳng thu nhập và cách thức ứng phó với nó trong các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế khác nhau, ta có thê rút ra bai học quý giá đề thúc đầy phát triển bền vững và vươn xa hơn, cải thiện những khó khăn của quốc gia và tìm ra những hướng đi mang tính lịch sử hơn

Trang 7

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1.1 Khái niệm về tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

+ Theo N.Œ Mankiw (2016), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một khoảng thời gian

cá nhân vào tài sản

Ví dụ: nhà đất, cô phiếu, trái phiếu

+ Tổng chỉ tiêu của chính quyền (G): Đây là tổng số tiền mà chính quyền chỉ trả cho các dự án công cộng, quân đội, giáo dục, và các dịch vụ khác

+ Xuất khẩu ròng (NX): Đây là sự khác biệt giữa giá trị xuất khâu và giá trị nhập khâu Nếu giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khâu, thì NX là dương: ngược lại, nếu giá trị nhập khâu lớn

hơn, thì NX là âm

+ Tổng cộng, GDP được tính bằng công thức:

Trang 8

GDP=C+I+G+NX

Chi số này giúp đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thỗ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là I năm hoặc | quý)

1.2 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng trướng kinh tế

s* Theo Paul Samuelson và William Nordhaus (2010), tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng trong khả năng sản xuất của nền kinh tế để sản xuất hàng hóa và dịch vụ, phản ánh bằng sự gia tăng tổng sản phâm quốc nội (GDP) thực tế Tăng trưởng kinh tế biểu thị sự cải thiện trong mức sống

và phúc lợi của người dân trong một quốc gia

s* Theo Paul Samuelson và William Nordhaus (2010), tốc độ tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ phần trăm tăng trưởng của tổng sản phâm quốc nội (GDP) thực tế qua các năm Tốc độ này cho thấy mức độ gia tăng của sản lượng kinh tế và được sử dụng để đo lường hiệu quả của các chính sách kinh tế cũng như sự phát triển kinh tế tông thể của một quốc gia

s* Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ hiện

tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế

được thê hiện bằng đơn vị %

s* Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức:

1.3 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

Vốn đầu tư là yếu tô quan trọng cho sự mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả Vốn tài chính

va von hiện vật đều đóng vai trò quan trọng trong quá trình này, và việc sử dụng vốn hiệu quả

giúp tạo ra lợi nhuận và công việc én định

1.3.3 Tài nguyên

Trang 9

Tài nguyên như đất đai, nước và năng lượng là yếu tổ quan trọng trong sản xuất và phát triên kinh tế Việc khai thác và sử dụng tài nguyên hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế bền vững và cải thiện chất lượng cuộc sống

1.3.4 Công nghệ

Công nghệ là yếu tố chủ chốt trong việc nâng cao năng suất lao động và cạnh tranh trên thị trường quốc tế Ứng dụng công nghệ vào sản xuất giúp giảm chỉ phí và tăng hiệu suất, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh té

1.4 Khái niệm bắt bình đăng thu nhập và sự phân hóa xã hội

a Bất bình đăng thu nhập

+ Bất bình đăng thu nhập là cách thức phân bồ thu nhập không đồng đều trong toàn bộ dân số Phân phối càng ít bình đẳng thì bất bình đăng thu nhập càng cao Bắt bình đăng thu nhập thường đi kèm với

bất bình đăng giàu nghèo, đó là sự phân phối của cải không đồng đều

% Là hiện tượng chênh lệch về thu nhập giữa các cá nhân, nhóm người, hoặc khu vực trong xã hội

Dân số có thé được phân chia theo nhiều cách khác nhau để thê hiện các mức độ và hình thức bất bình

đăng thu nhập khác nhau như bắt bình đăng thu nhập theo giới tính hoặc chủng tộc

+ Bất bình đăng thu nhập có thê được đo lường bằng nhiều chỉ số khác nhau, phố biến nhất là hệ số

Gini Hệ số Gini có giá trị từ 0 đến I, trong đó:

¢ _ 0: Thẻ hiện sự bình đăng hoàn toàn, tat cả mợi người đều có thu nhập như nhau

« 1: Thể hiện sự bất bình đăng hoàn toàn, một ca nhân hoặc nhóm người sở hữu toàn bộ thu nhập

Hệ số Gini càng cao, mức độ bất bình đăng thu nhập càng lớn

b Sự phân hóa xã hội

+ Là sự phân chia xã hội thành các tầng lớp có mức sống, điều kiện kinh tế và văn hóa khác nhau Bắt bình đăng thu nhập là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa xã hội

1.5 Nguyên nhân gây ra bất bình đắng thu nhập

s* Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đồng đều: Các ngành, khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh

tẾ cao thường thu hút nhiều nguồn lực đầu tư, tạo ra nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cao cho

người lao động Ngược lại, các ngành, khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp thường thu hút

ít nguồn lực đầu tư, dẫn đến cơ hội việc làm và thu nhập thấp cho người lao động

s* Năng suất lao động chênh lệch: Năng suất lao động cao giúp tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn,

từ đó dẫn đến thu nhập cao hơn cho người lao động Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều

yếu tố như trình độ học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm, điều kiện làm việc,

s* Thiếu hụt hệ thống an sinh xã hội: Hệ thống an sinh xã hội bao gồm các chính sách như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho người nghèo, Khi hệ thống an sinh

§

Trang 10

xã hội thiếu hụt, người lao động khi gặp rủi ro sẽ không được hỗ trợ đầy đủ, dẫn đến thu nhập thấp và dễ rơi vào cảnh nghèo đói

s* Hệ thống giáo dục, y tế chưa bình đăng: Hệ thống giáo dục, y tế tốt giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và sức khỏe của người dân, từ đó dẫn đến năng suất lao động cao hơn và thu nhập cao hơn Khi hệ thống giáo dục, y tế chưa bình đăng, người nghèo thường khó có cơ hội tiếp cận giáo dục, y tế chất lượng cao, dẫn đến năng suất lao động thấp và thu nhập thấp

s* Phân biệt đối xử về giới tính, chủng tộc, tôn giáo: Phân biệt đối xử về giới tính, chủng tộc,

tôn giáo có thể hạn chế cơ hội tiếp cận giáo dục, việc làm, của các nhóm thiét thoi, dẫn đến thu

nhập thấp và dé rơi vào cảnh nghèo đói

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

2.1 Tăng trưởng kinh tế ở 3 quốc gia

2.1.1 Hoa Ky:

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ trong những năm gan day:

Năm 2022

Ngày 26/1/2023, Bộ Thương mại Mỹ công bồ số liệu cho thấy tăng trưởng kinh tế Mỹ năm

2022 đã giảm tốc trong bối cảnh hoạt động kinh tế giảm vào những tháng cuối năm và giới chuyên gia lo ngại nguy cơ kinh tế suy thoái Cũng theo Bộ THương mại Mỹ, tăng trưởng của

nền kinh tế lớn nhất thê giới trong cả năm 2022 chỉ đạt 2,1%, giảm so mức 5,9% của năm 2021

Năm 2022 đã có thêm 4,6 triệu người ở Mỹ có việc làm, tuy thấp hơn con số 6,7 triệu người của

năm 2021 nhưng vẫn cho thay sự hồi phục mạnh mẽ của thị trường việc làm Mỹ ké tir dot suy thoai vi dich Covid-19 nam 2020

=> Kinh tế có sự phục hồi sau Covid-19 những tốc độ tăng trưởng vẫn giảm so với các năm Năm 2023:

Cả năm 2023, nền kinh tế Mỹ đạt tốc độ tăng trưởng 2,5%, cao hơn nhiều so với kỳ vọng của giới đầu tư và chuyên gia phân tích ở Phô Wall đưa ra hồi đầu năm (khi mới bước sang năm

2023, có nhiều dự báo cho rằng kinh tế Mỹ chắc chắn sẽ rơi vào suy thoái sau khi đạt mức tăng trưởng 1,9% trong năm 2022) Động lực chính đưa kinh tế Mỹ tăng trưởng trong năm qua là

9

Trang 11

người tiêu dùng nước này tiếp tục chỉ tiêu mạnh mẽ Tiêu dùng cá nhân của người Mỹ tăng 2,8% trong quý 4 so với cùng kỳ năm trước, chỉ giảm tốc nhẹ so với quý 3 Chi tiêu của chính quyền các bang và địa phương tăng 3,7% và chi tiêu của Chính phủ liên bang tăng 2,5%, cũng là những nguồn đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP Ngoài ra, một động lực tăng trưởng quan trọng khác là đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân tăng 2,1%

Nam 2024 (quy Ù)

Theo Hang tin Reuters, bao cao cha BO Thương mại Mỹ ngày 25-4 cho thấy kinh tế Mỹ tăng

trưởng chậm lại trong quý 1-2024 Cụ thể, GDP của Mỹ tăng trưởng 1,6% trong quý 1-2024,

thấp hơn nhiều mức dự báo 2,4% trước đó và là mức tăng trưởng chậm nhất kế từ quý 2-2022 Tốc độ tăng trưởng quý 4-2023 là 3,4%

+ Phân tích các yếu tổ thúc đầy tăng trưởng kinh tế:

s* Nền khoa học công nghệ tiên tiên

Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và an ninh quốc gia đang tạo ra những cơ hội mới cho sản xuất tiên tiên, nhờ những tiến bộ gần đây trong các lĩnh vực như tự động hóa, khoa học dữ liệu, trí

tuệ nhân tạo, máy học, công nghệ sinh học và khoa học vật liệu, kết hợp với những thách thức

kỹ thuật cấp bách trong quá trình khử cacbon trên toàn nền kinh tế Đề cạnh tranh trên toàn cầu, Hoa Kỳ đang tận dụng và bảo vệ vị trí dẫn đầu về công nghệ của mình thông qua phát triển và triên khai nhanh chóng các công nghệ sản xuất sáng tạo

s* Hệ thống tài chính phát triển

Một là, điều chỉnh chính sách tiền tệ

Những năm gần đây đã chứng kiến những đôi mới về tiền tệ, thanh toán (bán buôn, bán lẻ) và

thanh toán xuyên biên giới, cho phép bổ sung chức năng người sử dụng trên giao diện các hệ thống thanh toán thanh toán hiện tại, nhưng đáng chủ ý hai thay đối cơ bản có tác động sâu rộng

hơn, đó là: Hệ thống thanh toán tức thời: và Stablecoin

Bộ Tài chính Mỹ (2022) đã chính thức công bố “Báo cáo đánh giá hệ thống tiền tệ và thanh

toán”, bao gồm hệ thống thanh toán tức thời (Instant Payment Systems) và đồng tiền ôn định (Stablecoin) Báo cáo đã mô tả các lựa chọn phát triển một đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) trong bối cảnh những cân nhắc về chính sách công liên quan đến sự phát triển của tiền tệ và hệ thông thanh toán trong tương lai nhằm hỗ trợ, củng cô vai trò lãnh đạo tài chính toàn cầu của Mỹ, thúc đây tài chính toàn diện, bình đăng và giảm thiểu rủi ro từ các giao

dịch tài chính bất hợp pháp

Giai đoạn trước năm 2022 khi mà nên kinh tế của các quốc gia đặc biệt là Mỹ đã phải chịu

ảnh hưởng nặng nề từ dịch covid -19 Khi đó FED đã dùng hàng loạt biện pháp nhằm khơi dòng

tiền vào thị tường nhằm cứu vẫn nên kinh tế, từ cho doanh nghiệp vay tiền trực tiếp ( bơm tiền

10

Trang 12

vào ngân hàng thương mại qua các gói cho vay hỗ trợ đại dịch ); mua lại trái phiếu của doanh nghiệp tại thị trường thứ cấp

Với việc giữ lãi suất ở mức thấp ký lục, bơm vốn vào các thị trường tài chính, thúc đây sự hấp dẫn của chứng khoán, Fed đã tác động trực tiếp làm hồi sinh thị trường chứng khoán và vực dậy

cả nền kinh tế trong bối cảnh khó khăn

Hai lò, điều chỉnh chính sách tài khóa

Kế hoạch ngân sách năm 2023 của chính quyền Tông thống Mỹ J Biden đã đề xuất tăng thuế thu nhập đối với giới siêu giàu và doanh nghiệp, đồng thời yêu cầu tăng ngân sách chỉ tiêu cho

Bộ Quốc phòng và Bộ Tư pháp Kế hoạch ngân sách này đề cập đến mức thuế tối thiêu đối với các tỷ phú là 20% cho 0,01% những người giàu nhất nước Mỹ và các hộ gia đình có tài sản ở mức hơn 100 triệu USD Ngân sách năm 2023 chuyên hướng trọng tâm ra khỏi các gói kích thích nhằm ứng phó với đại dịch COVID-I9 và chuyền mục tiêu mới sang giảm tỷ lệ tội phạm trong nước cùng các vấn đề liên quan tới quốc phòng, an ninh

Đề xuất ngân sách năm 2023 của Chính phủ Mỹ hướng tới mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách liên bang khoảng 1.000 tỷ USD trong vòng 10 năm tới Mục tiêu giảm thiêu thâm hụt ngân sách này sẽ được thực hiện một phần thông qua việc tăng thu ngân sách nhờ tăng thuế suất thu nhập

doanh nghiệp từ 21% lên 28%, tăng thuế suất hàng hóa nhập khẩu từ 10,5% lên 20% và tăng thuế thu nhập cá nhân đối với giới siêu giàu Bên cạnh đó, Bộ Tài chính Mỹ cũng đề xuất áp

dụng mức 15% đối với thuế suất tối thiểu toàn cầu cho các doanh nghiệp toàn cầu, thông qua việc từ chối khẩu trừ đối với các khoản thuế đã nộp tại các quốc gia, cũng như các vùng lãnh thổ

có thuê suất dưới mức 15%

+* Thị trường tự do và năng động

Bộ Thương Mại Mỹ đã công bồ số liệu điều chỉnh cho thấy kinh tế Mỹ đã tăng trưởng mạnh

hơn các ước tính ban đầu trong quý III/2023 Sự tăng tốc của kinh tế Mỹ được cho xuất phát từ

một thị trường tiêu dùng và đầu tư mạnh

Theo Tông thông Mỹ Joe Biden, nước Mỹ đang chứng kiến làn sóng đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt

là trong lĩnh vực năng lượng sạch và các công nghệ tiên tiên, đây là nguyên nhân giúp nền kinh

tế nước này liên tục tăng trưởng cao hơn kỳ vọng trong năm nay

Các chuyên gia cho rằng xu hướng tiêu dùng sẽ là yếu tố then chốt cho tăng trưởng kinh tế

Mỹ trong thời gian tới Kinh tế Mỹ được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng, nhưng tốc độ sẽ chậm lại đáng kê trong quý IV/2023, do chỉ tiêu các hộ gia đình sẽ giảm tốc trước những tác động tích

lũy của chính sách thắt chặt tiền tệ

Trang 13

Ông Dryden Pence, Giám đốc đầu tư, Quỹ Pence Capital, nói: “Người tiêu dùng vẫn đang chỉ tiêu Điều này cung cấp những sự hỗ trợ cho nền kinh tế, tránh khỏi nguy cơ suy thoái” Hãng

tin Bloomberg ngày 17/3/2023 đưa tin tăng trưởng kinh tế của Mỹ được thúc đây nhờ giá khí đốt

trên thị trường giảm

Sự sụt giảm nghiêm trọng của giá khí đốt tự nhiên ở nước này trong năm nay đang giúp thúc đây nền kinh tế Mỹ, cắt giảm một số chỉ phí năng lượng ngay cả khi giá các nhu yếu phâm khác

tiếp tục tăng Dữ liệu về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) mới nhất cho thấy trong tháng 2/2024, hóa đơn khí đốt tiêu dùng ở Mỹ đã giảm khoảng 9% so với năm trước do

2.1.2 Ấn Độ:

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Ân Độ trong những năm gần đây:

Năm 2022

Năm 2022, Ấn Độ đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng 8,02%, đây là mức tăng

trưởng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 Sự tăng trưởng này được thúc đây mạnh mẽ bởi doanh số bán lẻ trong nước và hoạt động xuất khẩu sôi động Những yếu tổ này đã giúp nền kinh

tế Ân Độ phục hồi sau những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-LI9, đánh dấu một năm

thành công về mặt kinh tế cho quốc gia này Ngoài ra, các dự báo về tăng trưởng GDP của Ân

Độ cho năm 2023 cũng rất khả quan, với mức dự báo là 7,4%, cao hơn nhiều so với mức trung

bình toàn cầu, thể hiện sự ôn định và tiềm năng phát triển của nên kinh tế này

Năm 2023:

Trong năm 2023, Ấn Độ tiếp tục khang định vị thế của mình như một trong những nên kinh tế

lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới Với tốc độ tăng trưởng 8,4% trong quý 2/2021 (từ

tháng 7 đến tháng 9), nên kinh tế Ân Độ đã chứng minh sự phục hồi mạnh mẽ và ổn định sau đại

dịch Dự kiến GDP của Ân Độ trong năm 2023 sẽ tăng hơn 7%, đạt mốc 3,5 nghìn tỷ USD Mục

tiêu này không chỉ phản ánh sự phát triển liên tục mà còn đặt nền tảng cho việc Ân Độ trở thành

nên kinh tế trị giá 5 nghìn tỷ USD vào năm tài chính 2025-2026 Những con số này cho thấy

một tương lai sáng lạn cho nền kinh tế Ân Độ nếu quốc gia này có thể duy trì được đà tăng trưởng và vượt qua các thách thức kinh tế

Nam 2024 (quy Ù)

Đầu năm 2024, nền kinh tế Ân Độ đã phái đối mặt với một số thách thức, dẫn đến sự tăng

trưởng chậm lại Theo hãng tin Reuters, GDP của Ân Độ chỉ tăng trưởng 1,6% trong quý I-

2024, thấp hơn đáng kê so với mức dự báo 2,4% trước đó Đây cũng là mức tăng trưởng chậm nhất kê từ quý 2-2022, cho thấy sự suy giảm trong đà phát triển kinh tế Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng GDP quý 4-2023 là 3,4%, cho thấy có sự sụt giám đáng kê khi bước vào năm mới

Những con số này chỉ ra rằng, mặc dù nền kinh tế Ân Độ đã có những bước tiến mạnh mẽ, vẫn

còn nhiều thách thức cần phải đối mặt để duy trì sự ôn định và phát triển bền vững

+ Phân tích các yếu tổ thúc đầy tăng trưởng kinh tế:

12

Trang 14

s* Dân số trẻ và năng động

Ân Độ có lợi thế về dân số với hơn 50,2% dân số dưới 25 tuổi vào năm 2023 theo Ngân hàng

Thế giới Điều này tạo ra một lực lượng lao động trẻ trung, năng động và sáng tạo, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế Năm 2023, Ân Độ vượt qua Trung Quốc trở thành quốc gia

đông dân nhất thế giới với hơn 1,428 tỷ người theo UNFPA Sự kiện này đánh dấu một bước

ngoặt quan trọng và mở ra nhiều cơ hội mới

2023, Ân Độ được xếp hạng thứ 6 về Chỉ số Phát triển Nguồn nhân lực do UNDP công bó, cho

thay su dau tu vao giáo dục và đào tạo Với “dân số vàng” và nỗ lực, Ân Độ hứa hẹn sẽ gặt hái

nhiều thành công trong tương lai, trở thành một quốc gia phát triển và vươn lên dẫn đầu

+* Thị trường nội địa lớn

Ấn Độ có một thị trường nội địa lớn nhất thế giới với hơn 1,428 ty dan (theo UNFPA nam

2023), mang lại tiềm năng tiêu dùng to lớn Sự gia tăng thu nhập và mở rộng tầng lớp trung lưu thúc đây nhu cầu tiêu dùng Dự báo của Ngân hàng Thế giới cho thấy tầng lớp trung lưu sẽ đạt tới 580 triệu người vào năm 2030, tạo ra sự gia tăng đáng kê trong chỉ tiêu cho nhiều mặt hàng Thị trường nội địa mạnh mẽ này mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp trong và ngoài nước

Sự đa dạng của nhu câu tiêu dùng giúp các công ty phát triển và cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu

cầu của người tiêu dùng Thị trường nội địa không chỉ tạo ra cơ hội mà còn đóng vai trò quan

13

Trang 15

trọng trong việc duy trì sự ôn định kinh tế và thúc đây tăng trưởng Chính sách thúc đây phát trién thị trường nội địa của Chính phủ Ân Độ, bao gồm đầu tư vào cơ sở hạ tầng và khuyến

khích đổi mới sáng tạo, hứa hẹn biến Ân Độ thành một trong những thị trường tiêu dùng lớn

nhất và hấp dẫn nhất trên thế giới

s* Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài

Ấn Độ đã thực hiện nhiều cải cách chính sách đề thu hút đầu tư nước ngoài gần đây, bao gồm giảm rào cản đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh và khuyên khích đầu tư nước ngoài Những biện pháp này đã thu hút dòng vốn FDI lớn vào Ân Độ Theo Bộ Thương mại và Công nghiệp Ân Độ, FDI vào nước này đạt 83,6 tỷ USD trong năm tài chính 2023, tăng 20% so với năm trước Chương trình “Make ¡in India” là một trong những sáng kiến quan trọng nhất nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đây sản xuất nội địa Chương trình này đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư quốc tế trong các lĩnh vực như ô tô, điện tử, hàng không, dược phẩm, và năng lượng tái tạo “Make mm India” da tao ra nhiều việc làm mới, tăng cường sản xuất nội địa và thúc đây tăng trưởng kinh tế của Ân Độ

mể sau những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-LI9 Dự báo GDP của Việt Nam cho năm

2023 là 4,7%, và sẽ tiếp tục tăng dan lên 5,5% vao nam 2024 và 6,0% vào năm 2025 Những

con số này cho thấy sự lạc quan về triển vọng phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm

ti

Nam 2023:

Trong năm 2023, Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ôn định với mức tăng trưởng GDP đạt 5,05% Cụ thé, tốc độ tăng trưởng kinh tế được chia theo các quý: Quý I tăng 3,41%, Quý II tăng 4,25%, Quý III tăng 5,47%, và Quý IV tăng 6,72% Các ngành kinh tế cũng có sự dong gop da dang vào tăng trưởng chung Ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,83%; ngành công nghiệp và xây dựng tăng 3,74%; và ngành dịch vụ đạt mức tăng cao nhất với 6,82% Những con sô này phán ánh sự ôn định và phát triển đồng đều của các lĩnh vực kinh tế chủ chốt

của Việt Nam trong năm 2023

Nam 2024 (quy Ù)

Dau nam 2024, nén kinh té Viét Nam được dự báo sẽ tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ Dự

kiến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong quý I-2024 là 6,86% Các hoạt động công nghiệp

14

Trang 16

chế biến, chế tạo và sản xuất điện đều có xu hướng phục hồi tích cực, góp phần đáng kê vào tăng trưởng kinh tế Sự phục hồi này không chỉ giúp duy trì đà tăng trưởng mà còn đặt nền móng cho sự phát triển bền vững trong những quý tiếp theo của năm

+ Phân tích các yêu tô thúc đây tăng trưởng kinh tế:

s* Nguồn lao động dồi dào và giá rẻ

Việt Nam được ví như “thế hệ vàng” về dân số với lực lượng lao động trẻ trung và đông đảo,

chiếm 72,3% dân số trong độ tuổi lao động vào năm 2023 Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam,

số lượng lao động từ I5 tuổi trở lên dự kiến đạt 61,2 triệu người vào năm 2024, tăng l,9 triệu người so với năm 2023 Điểm nổi bật của lực lượng lao động Việt Nam là tuổi trung bình thấp,

chỉ 31,2 tuổi, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực Điều này tạo ra một lực lượng lao động năng động và giá rẻ, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất của các ngành công nghiệp Với dân số trẻ, Việt Nam có thê duy trì nguồn cung lao động ồn định trong nhiều năm tới, hỗ trợ mạnh mẽ cho các hoạt động sản xuất và kinh doanh Điều này không chỉ giúp tăng cường khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế mà còn thúc đây sự phát triển của các doanh nghiệp nội địa

Bảng 3.2 Dân số thế giới năm 2024

Bên cạnh đó, chi phí lao động tại Việt Nam cũng được đánh giá là cạnh tranh nhất trong khu

vực Đông Nam Á Mức lương trung bình hàng tháng dự kiến tăng lên 280 USD vào năm 2024, thấp hơn 30-50% so với các quốc gia như Thái Lan, Malaysia, Indonesia Lợi thế về nguồn nhân

lực trẻ, đồi dào và giá rẻ đã trở thành “nam châm” thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoai

(FDI) vào Việt Nam, từ đó thúc đây tăng trưởng kinh tế và tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho

người lao động Trong năm 2023, hơn 2.000 doanh nghiệp FDI mới được thành lập, tăng 15,1%

15

Trang 17

so với năm 2022 Vốn FDI thực hiện đạt 25,5 tỷ USD, tăng 3,5% so với cùng kỷ năm trước Các ngành thu hút nhiều FDI nhất là: Công nghiệp chế biến, chế tạo: bất động sản; kho bãi và logistics; nang lượng; bán buôn và bán lẻ

s* Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài

Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách chính sách quan trọng nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài Chính phủ đã đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm bớt các rào cản pháp lý và đưa ra nhiều ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp Những nỗ lực này đã giúp Việt Nam thu hút được lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI), với tổng vốn đăng ký đạt 36,61 tỷ USD vào năm 2023, tăng 32,1% so với cùng kỳ năm

2022, theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cải thiện môi trường kinh doanh không chỉ thu

hút đầu tư mới mà còn giúp các doanh nghiệp hiện tại mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả

hoạt động

Ngoài ra, việc tập trung vào phát triển kỹ năng và đảo tạo lao động cũng là nòng cốt của chính sách thu hút đầu tư nước ngoài Chính phủ đã đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống giáo dục và đào tạo nghề, nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động Các chương trình đảo tạo nghề được thiết kế để đáp ứng nhu cầu cụ thể của các ngành công nghiệp, giúp lao động Việt Nam không chỉ có kiến thức chuyên môn mà còn có kỹ năng thực tiễn cần thiết Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, ty lệ lao động qua đào tạo đạt 68,5% vào năm 2023 Sự chú trọng vào đào tạo lao động chất lượng cao giúp Việt Nam nâng cao năng suất lao động và tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn trong sản xuất

s* Hội nhập kinh tế quốc tế

Việt Nam đã tích cực tham gia vào thương mại toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế thông qua

việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) với các quốc gia và khối kinh tế lớn Kề từ

khi gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam đã ký kết 17 FTA với 52 nền kinh tế, trong đó có nhiều

thị trường lớn và quan trọng Những hiệp định này không chỉ mở rộng thị trường xuất khẩu cho

các sản phâm của Việt Nam mà còn tạo ra nhiều cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài Theo Bộ Công Thương, năm 2022, xuất khâu hàng hóa của Việt Nam đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so

với năm 2021, và kim ngạch nhập khâu đạt 389,4 tỷ USD, tăng 18,4% Riêng trong 4 tháng đầu

năm 2023, xuất khẩu đạt 165,3 tỷ USD, tăng 13,2% so với cùng kỳ năm ngoái, cho thấy đà tăng

trưởng mạnh mẽ và tiềm năng to lớn của nền kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế giúp

Việt Nam nâng cao chất lượng sản phâm và dịch vụ, cải thiện tiêu chuẩn lao động và bảo vệ môi

trường Sự tham gia tích cực này cũng giúp Việt Nam xây dựng một nền kinh tế đa dạng và bền vững hơn

2.2 Bắt bình đắng thu nhập ở 3 quốc gia

Trang 18

Gint coeffictent Of gross income trequality, latest year avatlabile

Italy japan Canada Germany France

2Uurce: Organization for Economic

Cooperation and Development

PEW RESEARCH CENTER

Hình 3.1 Hệ số Gini Theo Ngân hàng Thể giới (WB) Năm 2018, báo cáo của viện Pew vào cho thấy top 20% người thu nhập cao tại Mỹ chiếm đến 52% tổng thu nhập toàn quốc Mức thu nhập bình quân của tầng lớp này vào khoảng 233.895 USD Đồng thời, top 5% người thu nhập cao nhất tại Mỹ chiếm tới 23% tông thu nhập cả nước

và bình quân mỗi năm họ thu được khoảng 416.520 USD Trong khi đó, 20% người thu nhập thấp nhất tại Mỹ lại chỉ chiếm 3,1% tong thu nhập cả nước Bình quân họ chi kiếm được 13.775 USD/nam

Theo Ngân hàng Thê giới (WB), hệ số Gini đo lường sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cho thấy khoảng cách thu nhập rất lớn ở Mỹ Cụ thê hệ số đã tăng từ 0,353 năm 1974 và

vượt mức cảnh báo 0,4, lên 0,415 vào năm 2019

+Khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo lớn:

Kinh tế Mỹ phải trai qua những tháng ngày biến động lớn hậu giai đoạn Covid-I9 Tình trạng mắt việc tăng cao làm tình hình tài chính của hàng loạt người có thu nhập thấp ngày cảng xấu di Tiêu biểu là các công ty công nghệ lớn như Amazon, IBM, Microsoft hay Google đã cho hàng

chục nghìn nhân viên nghỉ việc khi thực hiện đợt sa thải lớn chưa từng có Theo báo cáo của Bộ

Lao động Mỹ, số người nghỉ việc, hoặc bị sa thải, trong năm 2022 lên tới hơn 14 triệu lao động

17

Trang 19

Tương đối, giá cổ phiếu và nhà đất tăng cao tạo điều kiện cho những người vốn sở hữu tài sản cảng giàu có hơn Báo cáo của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) về tài sản hộ gia đình cho biết, tong tài sản của 1% số người giàu nhất nước Mỹ đạt mức ký lục 45.900 tỷ USD vào cuối quý 4 -

2021, nghĩa là tài sản của ho da tang hon 12.000 ty USD trong dai dich

Như vậy, khi khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, tầng lớp trung lưu bị thu hẹp lại Tạp chí Fortune dẫn phân tích từ Trung tâm nghiên cứu Pew thấy rằng 61% người trưởng thành ở

Mỹ được coi là tầng lớp trung lưu vào năm 1971 đã giảm xuống chỉ còn 50% vào năm 2021 Đặc biệt, tầng lớp trung lưu, chủ yếu là người Mỹ da trắng, bị thu hẹp dẫn đến căng thăng giữa các chủng tộc ở Mỹ

im the t/.S biackKk-white income fap

has held steady since 12970

NTecdicare LIS Fraewsechaold trcore., Tựa 2or18S dotlar

PEW RESEARCH CENTER

Hình 3.2 Thu nhập của người gia trắng và gia màu ở Mỹ theo Trung tâm nghiên cứu Pew Đây có thê là một trong những nguyên nhân chính khiến khủng hoảng xã hội ngày càng sâu

sắc ở Mỹ Bởi xung đột sắc tộc, tình trạng vô gia cư, bạo loạn và tội phạm bạo lực đều có liên

quan chặt chẽ với khoảng cách giàu nghèo Thực tế là các cuộc biểu tình thường xuyên nô ra ở

Mỹ trong những năm gần đây, trong đó một số thậm chí đã biến thành bạo lực

+Phân tích các nguyên nhân dẫn đến bát bình đăng thu nhập:

=> Toản câu hóa

Trong điều kiện toàn cầu hóa, nền kinh tế sản xuất phát triển theo tiến trình chuyên môn hoá mang tính quốc tế, thị trường tiêu thụ cùng với quy mô sản xuất ngày càng mở rộng đưa sự chuyên dịch lao

động quốc tê diễn ra một cách mạnh mẽ

Trong rất nhiều năm, hàng nghìn người đi cư vào Mỹ để được hưởng cuộc sống tươi đẹp tại nền kinh

tế số 1 thế giới Tuy nhiên, các tập đoàn Mỹ dần chuyên nhà máy sang thuê ngoài tại những nước thứ 3

18

Trang 20

để hưởng lợi từ nguồn lao động rẻ hơn, khiến những công nhân địa phương hoặc người nhập cư thất

nghiệp Số liệu chính thức cho thấy Mỹ đã mắt 20% việc làm trong các nhà máy kế từ năm 2000 đến nay

do tỉnh trạng dịch chuyển sản xuất và thuê ngoài

— Chính sách thuế

Chính sách thuê đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Tuy nhiên, những mâu thuẫn và cạnh tranh trong hệ thống chính trị quốc gia Hoa Kỳ giữa hai

đáng Dân chủ và Cộng hòa đã làm thất bại việc đánh thuê một cách hiệu quả đối với người giàu

Theo báo cáo của hãng tin ProPublica, mức thuế thực sự của những người giàu tại Mỹ chỉ dừng lại ở mức 3,4% - thấp hơn nhiều so với mức thuê của những người làm công ăn lương bình thường

2.2.2 Ấn Độ:

+ Mức độ bất bình đăng thu nhập ở Ân Độ:

— Tỷ lệ Gini cao

Ngay từ năm 1961, khi Chính phủ Ân Độ lần đầu tiên tiến hành các cuộc khảo sát hộ gia đình

quy mô lớn về nguồn tài nguyên, nợ và tải sản, WID kết hợp thông tin từ bảng xếp hạng tỉ phú của Tạp chí Forbes, đã phát hiện nhóm 1% người giàu nhất Ân Độ có thê tiếp cận tới 40, 1% tài sản quốc gia Và theo Oxfam, hiện nay, top 10% người giàu Ân Độ nắm giữ 77% tài sản ở An

Độ Ước tính Ân Độ có thêm 70 triệu phú mới mỗi ngày

Mặc dù hệ sé Gini da dat đến con số 0,328 năm 2021 (theo ghi chép từ Ngân hàng Thế giới),

An Độ vẫn là một trong những quốc gia sở hữu lượng tỷ phú 'khủng' nhất thế giới Theo danh sách người giàu toàn cầu năm 2024 do Viện nghiên cứu Hurun công bố, Ân Độ hiện có 271 tí phú, chí xếp sau Trung Quốc (814 người) và Mỹ (800 người)

+ Khoảng cách thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn lớn:

Trang 21

Hình 3.3 Một làng chài bên cạnh các tòa nhà thương mại ở thành phố Mumbai cia Ấn Độ, hiện

là thủ đô tỉ phú của châu Á với 92 người

Vùng nông thôn Ân Độ là nơi sinh sống của 60% trong tổng số 1,4 ty dân nhưng cũng phải

đối mặt với nạn suy thoái kinh tế đang diễn ra đặc biệt sao đại dịch Covid-l9 Sự tăng trưởng

của sản lượng nông nghiệp chỉ đóng góp khoảng 15% GDP trong khi sử dụng hơn 40% lực

lượng lao động được dự đoán sẽ phát triển chậm lại dẫn đến tình trạng thiếu việc làm Nhiều

người tranh giành cùng một công việc, mức lương hạ thấp, thu nhập của người dân trì trệ Trong khi đó, lạm phát tăng cao buộc họ phải vay thêm nợ từ ngân hàng để trang trai tiêu dùng Theo WTW - một công ty tư vẫn và môi giới - cùng lúc thì mức lương trung bình ở các công

ty đã tăng 10% vào năm 2023, sau mức tăng hàng năm là 7,5% - 9,8% từ năm 2020 đến năm

2022, cho thấy nhu cầu tiêu dùng ở thành thị tăng mạnh Ông Arun Kumar - nhà kinh tế và cựu giáo sư tại Đại học Jawaharlal Nehru ở New Delhi cho biết khoảng cách về thu nhập giữa khu vực chủ yếu có tô chức ở thành thị và khu vực nông thôn không có tô chức “có thê lên tới gấp 5

lần Rất khó đề định lượng khoảng cách vì chính phủ đã không công bồ dữ liệu tiêu dùng chi tiết

trong nhiều năm”

+ Khoảng cách thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn lớn:

Vấn đề bát bình đẳng thu nhập ở Ân Độ do hai nguyên nhân chính sau đây gây nên đó là:

— Hệ thống phân biệt đăng cấp

Hệ thống dang cap ở Ân Độ là một minh chứng cho sự phân biệt đối xử và bất bình dang trong xã hội Giai cấp xã hội, từ Brahmins đến Shudras, được xác dinh boi vama va jati, dac biét

là sự tồn tại của đăng cấp Dalit, không được công nhận chính thức Những hạn chế trong việc tiễn thân, thực hiện công việc không công bằng, và bất công trong hệ thống pháp luật là những vấn đề nôi bật Điều này dẫn đến sự chia rẽ và bất bình đăng nghiêm trọng trong xã hội, ảnh hưởng đến quá trình phát triển của đất nước Các nghiên cứu gần đây chỉ ra sự gia tăng của phân

biệt đối xử dang cap, đặc biệt là với nhóm Dalif, tạo ra căng thăng xã hội ở cả nông thôn và đô

thị

— Hệ thống giáo dục và y tế chưa phát triên đồng đều

Hệ thông giáo dục và y tế không phát triển đồng đều ở Ân Độ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng

đến bất bình đăng thu nhập như sau:

s* Cơ hội học vẫn không đồng đều là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến bất bình

đăng thu nhập Trong các khu vực nghèo, cơ hội học vẫn thường ít hơn, do chương trình giảng dạy thiên về các môn cơ bản và giáo viên được đào tạo kém Điều này tạo ra khoảng cách trong trình độ học vấn và kiến thức, làm tăng bắt bình đăng thu nhập s* Chất lượng dịch vụ y tế cũng không đồng đều, đặc biệt trong các khu vực nghèo Cơ sở

hạ tầng y tế kém hơn và dịch vụ chăm sóc sức khỏe không đủ, tạo ra sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận dịch vụ y tế, với những người giàu có có thê trả tiền cho dịch vụ y tế

20

Trang 22

chất lượng cao, trong khi những người nghèo khó khăn phải dựa vào dịch vụ y tế công

cộng kém chất lượng

s* Sức khỏe và giáo dục ảnh hưởng đến khá năng làm việc và thu nhập Người không có trình độ học vấn cao hoặc sức khỏe kém sẽ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm công việc

có thu nhập cao, từ đó tăng sự bất bình đăng thu nhập

Nhìn chung vấn đề bất bình đăng thu nhập ở Ân Độ còn phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là 2 nguyên nhân đã nêu trên Những nguyên nhân này thường phức tạp và tương quan đến nhau và để giảm bớt bất bình đăng thu nhập ở Ân Độ thì chính phủ cần phải thực hiện các biện pháp nhằm cải thiện hệ thống giáo dục và y tế, xóa bỏ hệ thống phân biệt đăng cấp Đồng thời đảm bảo quyền lợi chung cho tất cả mợi người đều có cơ hội tiếp cận đồng đều đến các dịch vụ và cơ hội phát triển trong công việc và nghề nghiệp

2.2.3 Việt Nam:

+ Mức độ bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam:

— Tỷ lệ GINI

Theo Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 và 5 năm 2016 - 2020,

tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2019 đạt khá cao, bình quân 6,8%4/năm (Tổng cục thống kê, 2021) Và trong Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nè của dịch bệnh, nhưng tăng trưởng vẫn đạt 2,91%; là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới

(Đảng cộng sản Việt Nam, 2021, Nghị quyết đại hội Dang lần thứ XIII) Những thành tựu về các

chỉ số kinh tế đã có tác động lan tỏa giúp cải thiện các vẫn đề xã hội khác như an sinh xã hội cơ bản được bảo đảm, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện Thu nhập bình quân từ mức 2.215

USD/ người/ năm năm 2016 đã tăng lên thành 2.750 USD/ người/ năm vào năm 2020 (Quốc

Huy, 2021, Thành tựu kinh tế giai đoạn 2016 — 2020) Như vậy có thê thấy thu nhập của các

nhóm dân cư đã tăng lên, nhưng tốc độ tăng thu nhập của nhóm nghèo luôn thấp hơn so với nhóm giàu, do vậy, khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm trong xã hội đang ngày càng tăng lên

Tuy nhiên, xét theo hệ số GINI chung của cả nước thì có thể thấy bất bình đăng thu nhập tại

Việt Nam đang có xu hướng giảm khi chí số này từ 0,431 năm 2016 đã giảm xuống còn 0,373

vào năm 2020 (Tổng Cục thống kê, 2021) Tại các khu vực do có sự khác nhau về điều kiện tự

nhiên, trình độ văn hóa, trình độ sản xuất, kết cầu hạ tầng và trình độ dân trí, lợi thế so sánh nên

GINI giữa các khu vực cũng có sự khác biệt Có thể thấy GINI ở khu vực nông thôn đang cao hơn so với khu vực thành thị nhưng cả 2 khu vực này đang có xu hướng giảm khi ở khu vực thành thị là 0,391 (năm 2016) giảm còn 0,325 (năm 2020), và ở khu vực nông thôn là từ 0,408 xuống còn 0,373 (Tống cục thống kê, 2021) Điều này đã giúp cho người dân ở khu vực thành

21

Trang 23

thị dễ dàng hơn so với người dân ở khu vực nông thôn trong tiếp cận các cơ hội phát triển về trỉnh độ học vân, kỹ năng làm việc

ae 0.431 ‘431 9.391 0.408 0.425 9 373 0.408 0.373 9 395 0.373

0.4

Năm 2016 Năm 2018 Năm 2020

mChung WThànhthị Nông thôn

Hình 3.4 Hệ số GINI của các khu vực tại Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020 Xét hệ số GINI của Việt Nam so với các nước: Mở rộng việc so sánh hệ số GINI khi so sánh chỉ

tiêu này của Việt Nam với các quốc gia trong khu vực cũng có thể thấy: chỉ số GINI ở mức 35,7

là tương đối thấp so với một số quốc gia trong khu vực Đây là một thành tựu quan trọng trong cải thiện bất bình đăng mà không phải quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp nào cũng đạt được

Hình 3.5 Chỉ số GINI của một số quốc gia năm 2019

4 Khoảng cách thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn lớn:

22

Trang 24

Kết quả khảo sát của Tổng cục Thống kê cho thấy có sự chênh lệch đáng kê về thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn trong năm 2021 Thu nhập bình quân của người dân thành thị đạt

5.388.000 dong/thang, cao gap gan 1,5 lan khu vực nông thôn, đạt khoảng 3.486.000

đồng/tháng

Tốc độ giảm thu nhập ở khu vực thành thị nhiều hơn so với khu vực nông thôn Šo với năm

2920, thu nhập bình quân của người dân thành thị giảm 3,6%, trong khi thụ nhập bình quân của người dân ở khu vực nông thôn không thay đối đáng kẻ

Bảng 3.3 Thu nhập bình quân/nguười/tháng khu vực thành thị và nông thôn phân theo 5 nhém

thu nhập của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018

Đơn vị: Nghìn đồng

2010 Teng thin | 100 | 330 | S68 | ent 1175 | 2462 | 2132 | 7.46 Thành thị 2989 952 1672 | 2333 | 3498 | 6794 | 5842 | 7.14 ome | Néng thén 1579 | 450 818 | 1228 1789 3615 | 3165 | 803

| Thanh thị 3964 | 1267 | 2179 | 2922 | 4034 | 9421 | 8154 | 744

mà 2038 565 1082 1611 2295 | 4641 | 4076 | 821

| Thanh thị 4551 | 1452 | 251 | 3436 | 4743 | 10623 | 9171 | 7.32

am hiện 2423 667 1233 | 1865 | 2706 | 5644 | 4977 | 8.46 [Thành | 5523 | 1664 | 2901 | 4174 5761 | 12391 | 10727 | 7.45

Chênh lệch thu nhập giữa nhóm 5 và nhóm I ở thành thị thấp nhất là 7,41 lần và cao nhất là

8,28 lần và có xu hướng ngày càng giảm; ở khu vực nông thôn thấp nhất là 6,91 lần và cao nhất

là 9 lần và sự chênh lệch này có xu hướng tăng lên Ở khu vực nông thôn, khi kinh tế ngày càng phát triển, sự thay đổi về cơ cầu lao động trong các ngành nghề ở khu vực này ngày cảng lớn

dẫn đến khoảng cách thu nhập giữa nhóm 5 và nhóm l ngày càng lớn Số lần chênh lệch thu

23

Trang 25

nhập giữa nhóm 5 và nhóm I ở khu vực thành thị có xu hướng giảm, ở nông thôn có xu hướng tăng, cho thấy mức bất bình đăng thu nhập trong khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị

khi nền kinh tế phat trién

Sự bất bình dang thu nhập còn được thể hiện qua các vùng miền và các khu vực kinh tế khác nhau, tại các vùng miền do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, trình độ văn hóa, trình độ sản

xuất, kết cầu hạ tầng và trình độ dân trí, lợi thế so sánh , những đặc điểm đó làm cho sự phát

triển của các vùng miền có sự khác biệt làm cho sự chênh lệch về thu nhập cũng như bất bình

đăng giữa các nhóm dân cư tại các vùng miền khác nhau rõ rệt Hệ số GINI ở tất cả các vùng kinh tế có xu hướng giảm dân, khoảng cách bất bình đăng ngày cảng được thu hẹp Hai vùng kinh tế lớn của cả nước là Đồng bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ là khu vực kinh tế phát triển

có tốc độ phát triển cao so với các khu vực còn lại, hệ số GINI có tốc độ giảm mạnh và thấp so với các khu vực khác

Phân tích các nguyên nhân dẫn đến bát bình đăng thu nhập:

Tình trạng bất bình đăng về thu nhập ở Việt Nam nêu trên do nhiều yêu tổ khác nhau gây ra nhưng chủ yếu vẫn là các nguyên nhân chính sau đây:

Xuất phát từ kinh tế thị trường: Trong một nền kinh tế thị trường, sự chênh lệch thu nhập phát sinh từ việc phân phối thu nhập dựa trên hiệu suất lao động và đóng góp vào sản xuất kinh doanh Mặc dù quyết tâm thực hiện nguyên tắc phân phối công bằng, nhưng sự bất bình đẳng về

thu nhập vẫn là một hiện thực không thể tránh khỏi

Phát triển không đều giữa các vùng: Sự phát triển kinh tế không đồng đều do các yếu tố như

điều kiện địa lý, văn hóa, và phương thức sản xuất khác nhau Những vùng có điều kiện thuận

lợi thường phát triển nhanh hơn, tạo ra thu nhập cao hơn, trong khi những vùng khó khăn thi

phát triên chậm hơn

Chuyển đối kinh tế: Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng tạo ra những yêu cầu về kỹ năng lao động mới Người lao động có trình độ và kỹ năng cao thường có thu nhập

cao hơn, tạo ra sự chênh lệch thu nhập

Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên khác nhau giữa các vùng dẫn đến sự chênh lệch về khả năng phát triển kinh tế và thu nhập Các vùng khó khăn thường gặp nhiều trở ngại trong việc sản

xuất và đi lại, dẫn đến thu nhập thấp hơn

Phân bố dân cư không đồng đều: Sự tập trung dân cư ở một 36 vung dẫn đến sự chênh lệch về

thu nhập giữa các vùng Đặc biệt, nhóm dân tộc thiểu số thường gặp nhiều khó khăn hơn về tiếp

cận nguồn vốn và giáo dục, dẫn đến sự bất bình dang thu nhap

Trình độ lao động: Sự khác biệt về trình độ học vấn và kỹ năng lao động giữa các vùng dẫn đến sự chênh lệch về thu nhập Các vùng có trình độ lao động cao thường có thu nhập cao hơn

24

Ngày đăng: 23/08/2024, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w