1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại điển hình

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cung Ứng Dịch Vụ Thương Mại
Chuyên ngành Thương mại
Thể loại Bài viết
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Theo quy định tại Khoản 9 Điều 2 Luật Thương mại 2005 quy định: “Cưng ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên sau đây gọi là bên cụng ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện dịch

Trang 1

MUC LUC

LOT MO DAUD esc eecsseecsseeessseeeesseeeessnseessnseessnsecsunsessunsessnneessumessumessnmessnnessnmessnmessnietsees 1

CHUONG I QUY DINH CHUNG VE CUNG ỨNG DỊCH VỤ, -5-5-55 2

1 Hình thức hop đồng và quyền cung ứng dịch vụ của thương nhân 2

2 Dịch vụ cầm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện 2-52-5555 5xc5+ 4 K2 h0 8 20) 1n 6

4 Thời gian hoàn thành dịch vụ - Ác < St non HH 8

5 Gia dịch vụ và thời hạn thanh foán St nh 9 CHƯƠNG II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MAI DIEN

ii 8 11

2.1 Dịch vụ L0ÏSfÏCS Á TH nu HH Tu TT ch ke 11 2.1.1 Khái quát chung về logisfiCs - ¿255cc tre ererrrrrekrrrrerkrrrerrrrrrrrree 11 VINNN( 1L a1 nna.undẹ<ẢẢ 11

21.1.2 Phin loai dich vu g nan 12

2.1.2 Đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ Logistics và kiến nghị I0: 83)1) 8008 14

2.1.2.1 Điều kiện kinh doanh dịch vụ ÏOĐÌSÍÍ CN SH HH TH HH ven 14

2.1.2.2 Quyên và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logisties 16

2.1.2.3 Miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ ÏogistiCs 17

2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa Án TH HT 21 2.2.1 Khái quát chung về dịch vụ quá cảnh hàng hoá 2-5555 525252552 21 2.2.2 Đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ quá cảnh hàng hóa và 8120810108.) TNN h .dHAHAgAHHẬỆẬ)H.A ,., 22 2.2.2.1 Khái niệm quá cảnh hàng HOÁ c« «ch HH HH vi 23

Trang 2

2.2.2.2 Nhitng hanh vi bi cm trong Qud CONN ccececcessesvesvsssssessesessesssesssessessessssseseseeeeseees 24

2.2.2.3 Diéu kién kinh doanh dich vu QUÁ CIHÏ SG SH HH HH nh tr 24

2.2.2.4 Hợp đồng dịch vụ quá cảnÏ, ác cty 25 2.2.2.3 Hàng hoá QMÓ CIHỈ sọ HH HH HH nh re 25 2.2.2.6 Đối tượng quá cảnh chịu sự giám sát của cơ quan hải quaH 5 s5: 26 2.2.2.7 Tuyến đường quá cảnh hàng hóa và gia hạn thời gian quá cảnh 26 2.3 Dịch vụ giám định thương Tậii - - 5 2À 5S 3 ng ngư 27 2.3.1 Quy định chung về dịch vụ giám định thương mạii 25-5255 55<5+: 27 2.3.2 Đánh giá quy định của pháp luật Việt nam về dịch vụ giám định thương mại và 8120810108.) TNN h .dHAHAgAHHẬỆẬ)H.A ,., 28 +9 B80 0 AAA.Ả LÔ 31

IV )8019)009:79.847 01 .-.€£2|| ÔỎ 32

Trang 3

LOI MO DAU Trong nền kinh tế Việt Nam có những biến động mạnh mẽ về việc chuyển đổi hình

thức từ kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, có lẽ đây cũng là bối cảnh Luật Thương mại 2005 ra đời, đây được xem là một điểm sáng trong hành lang pháp lý của pháp luật Việt Nam điều chính các hoạt động kinh doanh thương mại Trong vòng hai,

ba thập kỷ vừa qua, các nhà kinh tế, và ở mức độ ít hơn là các nhà hoạch định chính sách, đã

ngày cảng chú ý nhiều hơn tới sự đóng góp của các ngành dịch vụ tới quá trình phát triển kinh tế trên toàn thế giới Tuy nhiên, giá trị của các ngành dịch vụ trong nền kinh tế vẫn thường chưa được đánh giá đúng mức, khi hoạch định các chính sách như chính sách thué, thương mại và trợ cấp, ngành sản xuất vẫn thu hút được nhiều sự chú ý về mặt chính trị và

nguồn lực hơn" Do vậy, dịch vụ là một trong những hoạt động có vai trò vô cùng quan trọng

và luôn được chủ trọng đầu tư phát triển mạnh mẽ trong cơ cầu nên kinh tế của nước Việt

Nam Theo đó cơ cầu nên kinh tế 6 tháng đầu năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,05%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 39,30%; khu vực dịch

vụ chiêm 40,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phâm chiếm 9,02% Rõ ràng các chỉ số cơ

cầu trên đã thê hiện rõ vai trò của ngành dịch vụ đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt

Nam Trong các hoạt động thương mại, không thể không kẻ đến Cung ứng dịch vụ - một

trong những hoạt động thương mại nồi bật được đánh giá khá hoàn thiện va chi tiết Trong

nội dung bài viết này, nhóm chỉ đề cập đến quy định chung về phần Cung ứng dịch vụ và Những điểm đặc thù, điển hình của cung ứng dịch vụ đề có cái nhìn bao quát, tổng quan về các quy định trong vấn đề nêu trên

1 [1] Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP 3), (2011), Báo cáo chiến lược tông thê phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 và tầm nhìn tới năm 2025

Trang 4

CHUONG I QUY DINH CHUNG VE CUNG UNG DICH VU

1 Hình thức hop đồng và quyền cung ứng dịch vụ của thương nhân

Đầu tiên, trước khi đi vào khái niệm cung ứng dịch vụ là gì? Cần làm rõ và có cái nhìn sâu rộng về khái niệm Thương mại dịch vụ và Cung ứng dịch vụ thương mại Hai khái nệm

này có nội hàm và ngoại điện khác nhau nhưng do hình thức từ ngữ gần giống nhau nên

chúng hay bị đồng nhất với nhau Thuong mai dich vu (Trade in Services) chinh là hoạt

động thương mại có đối tượng là dịch vụ, diễn ra giữa bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch

vụ, đây là quá trình liên hoàn bao gồm nhiều khâu có liên quan mật thiết với nhau Do đối

tượng của thương mại dịch vụ là dịch vụ (sản phâm vô hình) nên việc định nghĩa về thương

mại dịch vụ thường không đồng nhất, hay hiểu đơn thuần thì thương mại dịch vụ là hoạt động bán dịch vụ Trong khi đó Cung ứng dịch vụ thương mại là hoạt động thương mại nhằm cung cứng dịch vụ cho thương nhân, nham mục đích tối ưu là phục vụ cho hoạt động thương mại, bao gồm một số hoạt động điển hình như: giam dinh, logistic, qua canh Do vậy, cần phân biệt giữa khái niệm “Thương mại dịch vụ” và khái niệm “Cung ứng dịch

vụ thương mại” là một bước vô cùng quan trọng đề xác định đúng đối tượng điều chỉnh của Luật Thương mại

Vậy hiểu thế nào cho đúng về khái niệm “Cung ứng dịch vụ” Theo quy định tại Khoản 9 Điều 2 Luật Thương mại 2005 quy định: “Cưng ứng dịch vụ là hoạt động thương

mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cụng ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sứ dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sứ dụng dịch vụ theo thỏa thuận” Hình

thức của cung ứng dịch vụ được xác lập bằng hợp đồng dịch vụ ? Quy định này cũng được thê hiện rõ nét trong Điều 513 Luật Dân sự 2015 Rõ ràng cùng một quy định về cung ứng dịch vụ song có cùng hai văn bản điều chỉnh cùng một nội dung trên, gây ra sự trùng lặp quy định này Điều này chắc hắn sẽ gây nhầm lẫn hoặc tâm lý hoang mang cho người dân, liệu nên áp dụng quy định nào, văn bản nào mới đúng quy định pháp luật về khái niệm trên Liệu

có nên lược bỏ quy định trùng lặp để tránh gây hiểu nhằm, đây vẫn còn là quan điểm gây ra nhiều tranh cãi

Trong quy định tại Khoản 1 Điều 74 Luật Thương mại đã quy định rõ: “ợp đồng

dịch vụ được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể”

Một câu hỏi đặt ra rằng, tại sao không nhất thiết áp dụng bắt buộc hợp đồng dịch vụ phải dùng văn bản như một số loại hợp đồng khác? Bởi lẽ đương nhiên, hợp đồng dịch vụ là hợp đồng do các thương nhân sử dụng chủ yếu, hằng ngày phải thực hiện vô số các giao dịch đề thực hiện hoạt động thương mại Nếu cứ khuôn khô phải dùng văn bản thì các thương nhân

2 Điều 74 Luật Thương mại 2005

3 Hợp đông dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên

sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiên dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ

2

Trang 5

sẽ e dè và tốn khá nhiều thời gian, chi phí giao dịch cho việc soạn thảo văn bản Hơn nữa

mục đích cuối cùng của hợp đồng của các thương nhân chính lợi nhuận — vấn đề ưu tiên và tiên quyết hàng đầu Đây cũng chính là lý do tất yếu, việc không ràng buộc hình thức hợp

đồng của Luật Thương mại sẽ tạo một con đường rộng mở cho các thương nhân tự do thực

hiện các giao dịch thương mại Song khoản 2 Điều 74 Luật Thương mại 2005 có quy định:

“Đối với các loại hợp đông dịch vụ mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó” Có lẽ, đề thực hiện đúng quy định về hình thức đối với các loại hợp đồng dịch vụ, phải dẫn đến các văn bản quy phạm pháp luật cụ thê khác chứ không được quy định rõ ràng cụ thê trong Luật Thương mại 2005 Theo quan điểm của nhóm tác giả, quy định này chưa được quy định minh bạch và rõ ràng bởi lý do trên Vậy có nên quy định cụ thê loại dịch vụ nào bắt buộc áp dụng quy định về hình thức bằng văn bản đề đảm bảo tính rõ ràng và minh bạch cho các trường hợp cụ thé

Hơn nữa, để xác định đúng đối tượng của hợp đồng dịch vụ vẫn là bài toán khó khăn cho chúng ta, bởi lẽ như ở trên đã phân tích, đối tượng của hợp đồng cung ứng dịch vụ là dịch vụ — sản phâm vô hình không tồn tại dưới dạng vật chất, do đó rất khó xác định chất lượng dịch vụ bằng những tiêu chí được lượng hóa Bên cạnh đó, khác với hàng hóa hữu hình, dịch vụ là sản phâm vô hình nên không thê lưu trữ được, vì vậy, trong việc mua bán hay cung ứng dịch vụ người ta không cần quan tâm đến nơi chứa dịch vụ, không quan tâm

tới việc cất giữ, tồn kho hay dự trữ dịch vụ Điều quan trọng nhất là các bên mua bán dịch

vụ phải mô tả rất kỹ về dịch vụ, đặt ra những yêu cầu cụ thể mà mục tiêu các bên muốn

hướng tới khi mua bán dịch vụ và điều này đòi hỏi các bên phải có sự am hiểu về tính chất của dịch vụ đó Hơn hết, quá trình cung ứng dịch vụ luôn đồng nhất với quá trình sử dụng

dịch vụ, đây là một nét đặc tính vô cùng đặc biệt của dịch vụ Bên cạnh đó, cách gợi các chủ

thê của hợp đồng cung ứng dịch vụ phần nào cho thấy bản chất của hoạt động cung ứng dịch

vụ, đó là việc một bên cung cấp dịch vụ nhưng không chuyền giao quyền sở hữu dịch vụ đó

bên kia sử dụng dịch vụ và có nghĩa vụ thanh toán

Bàn luận về quy định về Quyền cung ứng và sử dụng dịch vụ của thương nhân được quy định trong Điều 75 Luật Thương mại? được liệt kê tương đối đầy đủ Theo quy định tại Khoản I Điều 75 Luật Thương mại 2005 quy định về quyền cung ứng của thương nhân như

sau: “Thêm vào đó, theo khoản 2 tại Điều này đã thê hiện rõ quyền sử dụng dịch vụ của

thương nhân như sau: “7z rường hợp pháp luật hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác, thương nhân có các quyên sử dụng

dich vụ sau đây: Sứ dụng dịch vụ do người cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thô Việt Nam; Sứ dụng dịch vụ do người không cư trủ tại Việt Nam cung tng trên lãnh thô Việt

Nam;Sứ dụng dịch vụ do người cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thô nước ngoài; Sử dụng dịch vụ do người không cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thô nước ngoài ” Thêm vào đó, theo Khoản 2 tại Điều này đã thẻ hiện rõ quyền sử dụng dịch vụ của thương nhân như sau: “ # trường hợp pháp luật hoặc điều ưóc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác, thương nhân có các quyền sử dụng dịch vụ

4 Điều 75 Luật Thương mại 2005

Trang 6

sau đây: Sứ dụng dịch vụ do người cư trủ tại Việt Nam cung tứng trên lãnh thô Việt Nam; Sứ dụng dịch vụ do người không cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thổ Việt Nam;Sử dụng dịch vụ do người cư trủ tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thô nước ngoài; Sứ dụng dịch vụ

do người không cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thô nước ngoài.” Qua quy định trên cũng đã phần nào chứng minh được thương nhân vừa có quyền cung ứng vừa có quyền sử dụng dịch vụ trong và ngoài nước Thương nhân cần tuân thủ đúng theo các quy định của

pháp luật về điều kiện, thủ tục đối với từng loại hình dịch vụ cụ thể

Những quyền mà pháp luật đề ra để thương nhân có thê thực hiện kinh doanh tốt hơn

đối với từng đối tượng cung ứng dịch vụ thì thương nhân nên lưu ý về quy định này và dịch

vụ cung ứng không được trái quy định mà pháp luật đã đề ra Như vậy đối với trường hợp cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ cần lưu ý với quy định về trừ trường hợp pháp luật hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác theo quy định của pháp luật

2 Dich vu cam kinh doanh và kinh doanh có điều kiện

Đối với quy định về dịch vụ cắm kinh doanh, dịch vụ hạn chế kinh doanh và dịch vụ

kinh doanh có điều kiện được quy định trong Luật đầu tư và các văn bản liên quan được quy định khá cụ thể Theo quy định tại điều 76 Luật Thương mại 2005 quy định về dịch vụ cắm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, có điều kiện, cụ thể: “V7ệc quy định về dịch vụ cắm kinh

doanh, hạn chế kinh doanh, có điểu kiện được căn cứ vào điều kiện kinh tế — xã hội của

từng thời kỳ và điều ước quốc tẾ mà Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam là thành viên,

Chính phủ quy định cụ thê danh mục dịch vụ cắm kinh doanh, dịch vụ hạn chế hình doanh, dịch vụ kinh doanh có điều kiện và điều kiện đề được kinh doanh dịch vụ đó Đối với dịch

vụ hạn chế kinh doanh, dịch vụ hình doanh có điều kiện, việc cung ứng dịch vụ chỉ được thực hiện khi dịch vụ và các bên tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ đáp ung day du cdc

điều kiện theo quy định của pháp luật”

Như vậy, Luật Thương mại 2005 chưa quy định chỉ tiết danh mục dịch vụ cắm kinh

doanh, dịch vụ hạn chế kinh doanh, dịch vụ kinh doanh có điều kiện và điều kiện để được

kinh doanh dịch vụ đó mà cần có văn bản pháp luật quy định chỉ tiết hơn Do đó, sự ra đời của Nghị định của Chính phủ số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chỉ tiết Luật

Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cắm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có

điều kiện được sửa đối bởi Nghị định 43/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009 đã chia ngành nghề kinh doanh thành ba nhóm để thực hiện quản lý với ba danh mục là: danh mục ngành nghề cám kinh doanh, danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện và danh mục ngành nghề hạn chế kinh doanh

Thực tiễn thi hành cho thấy, việc phân chia riêng biệt ngành, nghẻ kinh doanh có điều kiện và ngành, nghề hạn chế kinh doanh là không cần thiết bởi cả hai nhóm ngành này đều phải đáp ứng những điều kiện kinh doanh nhất định khi thực hiện và việc hạn chế kinh

doanh được tiến hành thông qua các điều kiện kinh doanh cần đáp ứng Có những quy định

bất hợp lý, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững về trách nhiệm của doanh nghiệp, về lợi ích của người tiêu dùng, về nguyên tắc cung - cầu và cạnh tranh bình đẳng Đề phù hợp hơn

4

Trang 7

về lí luận cũng như thực tiễn, Luật đầu tư năm 2014 chỉ quy định hai nhom: nganh, nghé cám đầu tư kinh doanh và ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Ở mức độ khái quát, có thé coi đây là điểm đôi mới đầu tiên liên quan đến quy định về ngành, nghẻ kinh doanh

Theo quy định hiện nay, ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh được quy định Điều 6 Luật đầu tư năm 2020 So với 51 ngành hoặc nhóm ngành nghề bị cắm kinh doanh (tính đến

thời điểm 19/8/2014) được quy định tại Nghị định 59/2006/NĐ-CP, Nghị định của Chính phủ số 43/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 về sửa đôi bố sung danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh của Nghị định 59/2006/NĐ-CP và các văn bản pháp luật khác thì Luật đầu tư năm 2020 quy định số lượng hàng hoá, dịch vụ, ngành nghề kinh doanh bị cắm ít hơn, chỉ bao gồm 06 ngành hoặc nhóm ngành hàng bị cắm đầu tư kinh doanh Phân tích so sánh danh mục ngành, nghề cắm đầu tư kinh doanh trong các văn bản này, có thể nhận thấy:

- Có ngành hoặc nhóm ngành hàng tiếp tục bị cắm đầu tư kinh doanh theo quy định hiện hành trong Luật đầu tư năm 2020 là những ngành, nhóm ngành đã bị cam kinh doanh từ trước đó, tức là không có ngành, nghề mới nào bị đưa vào danh mục

bị cam dau tu kinh doanh

- Có 45 ngành hoặc nhóm ngành được đưa ra khỏi danh mục bị cắm đầu tư kinh doanh là sự thê hiện phạm vi tự do kinh doanh của tô chức, cá nhân ngày càng được

mở rộng Nhiều ngành, nghề trước đây thuộc danh mục cấm kinh doanh, đến nay được chuyên sang danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, có nghĩa

là nhà đầu tư được phép kinh doanh khi đảm bảo những điều kiện kinh doanh cần thiết, ví dụ như: kinh doanh pháo; kinh doanh quân trang, quân dụng cho lực lượng

vũ trang, vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên

dùng quân sự, công an linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc

chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo ra chúng: kinh doanh giống vật nuôi, giống cây trồng; kinh doanh thuốc chữa bệnh, thú y, thiết bị y tế, khoáng sản, thuốc bảo

vệ thực vật, phê liệu nhập khẩu, phụ gia thực phẩm, tô chức đánh bạc (nay được gọi

là kinh doanh casino, là ngành nghề kinh doanh có điều kiện)

- — Đối với hoạt động kinh doanh đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi có hại tới giáo dục

nhân cách và sức khỏe của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội (bao gồm

cả các chương trình trò chơi điện tử) hiện tại không bị cắm Riêng kinh doanh trò

chơi trên mạng được Luật đầu tư năm 2020 quy định là ngành nghề kinh doanh có

điều kiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giao dục trẻ em năm 2004 chỉ quy định trách

nhiệm đảm bảo điều kiện an toàn vui chơi, giải trí, văn hoá, nghệ thuật lành mạnh của gia đình, nhà trường, xã hội đối với trẻ em

- _ Một số ngành nghề, hàng hoá, dịch vụ đã bị loại khỏi danh mục ngành, nghề bị cám đầu tư kinh doanh do đã được quy định là hành vi vi phạm pháp luật bị cắm thực hiện tại các văn bản pháp luật có liên quan Việc loại những ngành, nghề, hàng hoá, dịch vụ này ra khỏi danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh là đề tránh

sự trùng lặp

Trang 8

Tuy nhiên, các văn bản pháp luật trên quy định còn chưa thông nhất và ràng buộc đối với thương nhân nước ngoài và các văn bản chưa thật sự thông nhất mà vẫn còn tình trạng chồng chéo xung đột lẫn nhau gây khó khăn trong việc áp dụng cũng như thực hiện pháp luật Do đó theo ý kiến của nhóm cần khuyến nghị những nội dung sau: Cần quy định chỉ tiết và thông nhất các ràng buộc yêu cầu đối với thương nhân nước ngoài Tôn trọng tuyệt đối các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO Quy định chỉ tiết các dịch vụ thuộc diện

cắm kinh doanh, dịch vụ hạn chế kinh doanh và dịch vụ kinh doanh có điều kiện và các giấy

phép bắt buộc trong một văn bản thống nhất đề tránh tình trạng chồng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật

3 Nghĩa vụ của bên cung ứng

Đối với van đề về nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ, Luật Thương mại 2005 có những quy định chung và những quy định cho từng trường hợp đặc thù Cụ thẻ, nghĩa vụ

chung của bên cung ứng dịch vụ được quy định tại Điều 78 Luật Thương mại 2005 gồm:

- — Nghĩa vụ cung ứng các dịch vụ và thực hiện những công việc có liên quan một

cách đầy đủ, phù hợp với thỏa thuận và theo quy định của Luật Thương mại 2005

- Nghia vu bao quan va giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được

giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc

- Nghia vu thong bao ngay cho khach hang trong truong hop thong tin, tai ligu

không đây đủ, phương tiện không đảm bảo đề hoàn thành việc cung ứng dịch vụ

- — Nghĩa vụ giữ bí mật về thông tin mà mình biết được trong quá trình cung ứng dịch vụ nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định

Và, các nghĩa vụ căn cử theo trường hợp đặc thủ là nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ

theo kết quả công việc Điều 79 Luật Thương mại 2005 và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch

vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất Điều 80 Luật Thương mại 2005 Trong đó, trường hợp các bên không có thỏa thuận gì khác thì bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện việc cung ứng dịch vụ với kết quả phù hợp với các điều khoản và mục đích của hợp đồng nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải đạt được một kết quả nhất

định; hoặc bên cung ứng dịch vụ phải đạt được một kết quả nhất định nếu tính chất của loại

dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải nỗ lực cao nhất đề đạt được kết quả mong muốn

Có thê thấy Luật Thương mại 2005 đã cô gắng phân định rõ trách nhiệm của bên cung ứng khi thực hiện cung ứng dịch vụ cũng như đưa ra các quy định nghĩa vụ chung và các nghĩa vụ đặc thù nhằm yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện trong hai trường hợp cụ thê là nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ theo kết quả công việc (như dịch vụ giao hàng thì kết quá chính là việc hàng hóa giao đến) và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ theo nỗ lực

và khả năng cao nhất (chăng hạn công việc thiết kế quảng cáo, thiết kế bao bì) Tuy nhiên,

quy định tại Điều 79 Luật Thương mại 20055chưa đủ rõ ràng khi không làm rõ thế nào là

5 Xem Điều 80 Luật Thương mại 2005

Trang 9

cung ứng dịch vụ với kết qua phù hợp tiêu chuẩn thông thường của loại dịch vụ đó nếu hợp đồng không có quy định cụ thể, Điều 80 Luật Thương mại 2005 cũng vướng phải sự không minh bạch vì chưa có nội dung làm rõ thế nào là cung ứng dịch vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất Do chính sự không minh bạch và rõ ràng này có thể dẫn đến các bên sử dụng và bên cung ứng dịch vụ sẽ có cách hiểu và lý giải khác nhau trong quá trình thực hiện hoặc khi

có tranh chấp xảy ra Nội dung về Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ cũng đã được quy

định tại Bộ luật dân sự 2015 bên cung ứng dịch vụ có một số nghĩa vụ sau:

- Thực hiện công việc đúng chất lượng, SỐ lượng, thời hạn, địa điểm và thỏa thuận khác Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ tương ứng với quyền của bên sử dụng dịch vụ được quy định tại Bộ luật dân sự năm 2015 Cũng có thê hiểu là, nghĩa vụ thực hiện công việc đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và các thỏa thuận khác là cách thức thỏa mãn quyền của bên sử dụng dịch vụ trong hợp đồng dịch vụ Các yêu cầu về chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm thực hiện công việc trong quá trình thực hiện nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ tương đồng

với nội dung quyền của bên sử dụng dịch vụ

- Bao quan va giao lại cho bên sử dụng dịch vụ tài liệu và phương tiện được giao

sau khi hoàn thành công việc: Nghĩa vụ bảo quản tài liệu, phương tiện được bên thuê dịch vụ giao cho bên cung ứng dịch vụ trong suốt quá trình thực hiện công việc Nghĩa vụ bảo quản sẽ phải đảm bảo ở hai góc độ là bảo đảm và quản lý: Bảo dam về mặt chất lượng, số lượng như tình trạng khi bên sử dụng dịch vụ giao cho minh; quản lý, sử dụng các thông tin, phương tiện này đúng mục đích như các bên

đã thỏa thuận

- Nghĩa vụ giao lại thông tin, tài liệu, phương tiện sau khi hoản thành công việc

Nghia vu giao lại thông tin, tài liệu và phương tiện thực hiện công việc can dam bao

hai yếu tố: Đảm bảo chất lượng, số lượng thông tin, tài liệu, phương tiện tương đương như khi bên sử dụng dich vu ban giao cho bên cung ứng dịch vụ (trừ các hao mòn tự nhiên); đảm bảo thời gian bàn giao là khi công việc đã hoàn thành Thời gian hoàn thành được xác định trong hợp đồng dịch vụ và có thê là mốc thời gian

cụ thê hoặc theo một sự kiện pháp ly

- — Bồi thường thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, nếu làm mất, hư hỏng tài liệu,

phương tiện được g1ao hoặc tiết lộ bí mật thông tin

- Báo ngay cho bên sử dụng dịch vụ về việc thông tin, tài liệu không đầy đủ,

phương tiện không đảm bảo chất lượng đề hoàn thành công việc

Như vậy, có thê thấy quy định của Bộ luật Dân sự 2015 phần nào chỉ tiết hơn quy định của Luật Thương mại 2005 liên quan đến nội dung nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ Quy

7

Trang 10

định của Luật Thương mại nhìn chung còn khá đơn giản và thiếu sự minh bạch rõ ràng trong vấn đề này, do vậy cần có sự lý giải chỉ tiết hơn cho mỗi thuật ngữ, tình huống nếu ra trong

luật như vậy các bên áp dụng có thê vừa có cái nhìn bao quát vừa có thể có cách hiểu được

chính xác và thống nhất

4 Thời gian hoàn thành dịch vụ

Thời gian hoàn thành dịch vụ trong hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại được quy định tại Điều 82 Luật Thương mại 2005” Theo đó, thời hạn này được các bên thỏa thuận trong hợp đồng Trường hợp hợp đồng không có quy định cụ thẻ, thì bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ trong một thời hạn hợp lý trên cơ sở tính đến tất cả các điều kiện và

hoàn cảnh mà bên cung ứng dịch vụ biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng, bao gồm

bất kỳ nhu cầu cụ thể nào của khách hàng có liên quan đến thời gian hoàn thành dịch vụ Trong điều khoản trên, theo đánh giá của tác giả, việc đưa cụm từ “thời hạn hợp lý” vào mà không kèm bắt kỳ giải thích, mô tả nào khác gây ra sự không rõ ràng và khó giải thích khi

có tranh chấp phát sinh Trên thực tế, mỗi loại dịch vụ sẽ có thời gian thực hiện trung bình,

để khắc phục nhược điểm tại quy định này, nhà làm luật có thê tham khảo thời gian thực hiện dịch vụ của từng loại dịch vụ và cụ thê hóa quy định của pháp luật

Liên quan mật thiết đến quy định về thời hạn thực hiện dịch vụ, Điều 84 Luật Thương mại 200% quy định về việc bên cung ứng dịch vụ tiếp tục thực hiện việc cung ứng sau khi

hết thời hạn hoàn thành việc cung ứng dịch vụ Theo đó, khi hết thời hạn hoàn thành việc cung ứng dịch vụ mà dịch vụ vẫn chưa hoàn thành, nếu khách hàng không phản đối thì bên cung ứng dịch vụ phải tiếp tục cung ứng theo nội dung đã thỏa thuận và phải bồi thường thiệt hại nếu có

Theo quan điềm của tác gia, việc quy định như trên là dư thừa và khó áp dụng trên thực

tế Thực tiễn cho thấy, một số dịch vụ mà có nhiều yếu tô có thể tác động vào quá trình cung

cấp dịch vụ khiến thời gian thực hiện dịch vụ có thê bị kéo dài Ví dụ: dịch vụ sửa chữa máy móc, thời gian sửa chữa sẽ tùy thuộc vào tình trạng hư hỏng của máy, quá trình tìm kiếm phụ kiện thay thế, Trong trường hợp việc cung cấp dịch vụ sửa chữa có thời gian dài hơn

so với thỏa thuận ban đầu của các bên, các bên có xu hướng thỏa thuận gia hạn thời gian, thay vì yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 521 Bộ Luật Dân sự 2015 về “Tiếp tục hợp đồng dịch vụ” cũng không quy định về nghĩa vụ bôi thường thiệt hại do chưa hoàn thành địch vụ

khi đã hết thời hạn hoàn thành việc cung ứng dịch vụ Do đó, tác giả cho rằng là hợp lý nếu loại bỏ nội dung về bồi thường thiệt hại ra khỏi Điều 84 Luật Thương mại 2005

5 Gia dịch vụ và thời hạn thanh toán

Giá dịch vụ được quy định tại Điều 86 Luật Thương mại 2005 Cụ thê, giá dịch vụ sẽ

được các bên thỏa thuận, trong trường hợp không có thỏa thuận về giá hay phương thức xác định giá dịch vụ, và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ

7 Điều 82 Luật Thương mại 2005

Trang 11

được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức

cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ Như vậy, có thể thấy cách quy định giá dịch vụ trong trường hợp không có thỏa thuận cụ thê giữa các bên tương tự với cách quy định của Luật Thương mại về giá hàng hóa tại Điều 52 Theo đó, giá dịch vụ trong trường hợp không có thỏa thuận, sẽ được xác định là giá trung bình trong điều kiện bình thường Theo quan điểm của nhóm tác giả, nội hàm quy định như vậy là hợp lý, tuy nhiên còn chưa rõ ràng ở phương thức xác định giá trung bình và các điều kiện có liên quan Do đó, nếu có phát sinh tranh chấp, các bên cũng sẽ khó có cơ sở để cùng ngồi lại thương lượng với nhau nhằm thỏa thuận

một mức giá mới, dẫn đến việc xung đột sẽ buộc phải nhờ một bên thử ba là tòa an hoặc

trọng tài phân xử Theo quan điểm của nhóm tác giả, nên có quy định hướng dẫn rõ ràng về cách xác định giá dịch vụ trung bình trong trường hợp các bên không thỏa thuận trước trong

văn bản dưới luật, hoặc sử dụng án lệ làm cơ sở, tương tự như cách tính mức lãi suất quá hạn trung bình

Cũng là một nội dung liên quan đến vấn đề thanh toán, thời hạn thanh toán được quy định cụ thể tại Điều 87 Luật Thương mại 2005 Theo đó, thỏa thuận và thói quen của các bên vẫn là cơ sở cao nhất để xác định thời hạn thanh toán Trong trường hợp các bên không

có thỏa thuận và bất kỳ thới quen nào, thời hạn thanh toán là thời điểm việc cung ứng dịch

vụ được hoàn thành Quy định này tại Luật Thương mại 2005 tương đồng với quy định về

“trả tiền dịch vụ” tại Điều 519 Bộ Luật Dân sự Trên thực tế, quả thật là các bên có nghĩa vụ

đưa ra và ghi nhận trong hợp đồng thời hạn thanh toán phí dịch vụ sao cho phù hợp với lợi

ích, mong muốn và phù hợp với đặc thù loại dịch vụ mà mình cung cấp Tuy nhiên, nếu các thương nhân chưa thực hiện được việc này, các nhà làm luật cũng cần đưa ra một quy định

cụ thê hơn, và có thể bảo vệ được lợi ích của thương nhân tốt hơn Bởi lẽ, thực tế có nhiều loại dịch vụ khác nhau, một trong số đó cần bên sử dụng dịch vụ thanh toán trước một phần

hoặc toàn bộ phí dịch vụ như là sự đảm bảo thực hiện nghĩa vụ Việc quy định thanh toán

sau cho toàn bộ các loại dịch vụ trong trường hợp các bên không có thỏa thuận trước, trong một số trường hợp sẽ không bảo vệ được lợi ích của bên cung cấp dịch vụ Do đó, theo ý

kiến của tác giả, quy định về thời hạn thanh toán phí dịch vụ cần được cụ thê hóa theo từng loại hoặc từng nhóm dịch vụ nhất định.

Trang 12

CHUONG II MOT SO HOAT DONG CUNG UNG

DICH VU THUONG MAI DIEN HINH 2.1 Dich vu Logistics

2.1.1 Khai quat chung vé logistics

2.1.1.1 Khai niém vé logistics

Khi nhac dén hoat động cung ứng dịch vụ thương mại, một trong những hoạt động

cung ứng dịch vụ không thê bỏ qua đó chính là dịch vụ logistics Logistics đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam nói riêng và thể giới nói chung Xuất phát điểm của logistics là một từ ngữ có nguồn gốc từ Hy Lạp, bắt nguồn từ nhu cầu quân sự trong việc cung cấp cho quân đội trong quá trình di chuyển của các đoàn quân từ căn cứ ra tiền tuyến

và bắt đầu phát triển khái niệm liên quan đến kinh doanh từ những năm 1950 do sự gia tăng

về việc cung cấp, vận chuyên trong một thế giới toàn cầu hóa, đòi hỏi phải có những chuyên gia trong lĩnh vực này? Tuy nhiên, để hiểu một cách chính xác nhất về nội hàm của

“logistics” thì hiện tại vẫn còn là một vẫn đề mang nhiều ý kiến Khái niệm dịch vụ logistics được pháp điển hóa tại Điều 233 Luật Thương mại 2005 là “hoạt động thương mại, theo đó

thương nhân tô chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gầm nhận hàng, vận chuyên, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tò khác, tư vấn khách hàng, đóng

gói bao bì, ghỉ ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng đề hưởng thù lao Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ lô-gi-stic ” Nội hàm của dich vy logistics higén nay có khá nhiều ý kiến khác nhau, nhưng nhìn chung xu hướng chia thành hai cách tiếp cận:

Thứ nhất, hiểu logistics theo nghĩa hẹp Nhóm quan điểm này cho rằng dịch vụ logistics gần như giống với các hoạt động liên quan đến vận tải hàng hóa, thực hiện các công việc hậu cần liên quan đến vận chuyền Chúng tôi cho rằng Luật Thương mại 2005 hướng đến cách hiểu theo nghĩa hẹp như trên, tuy nhiên có một nội dung quy định mở, đó là

“các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá” Quy định này mở ra những chiều hướng giải thích cho hoạt động logistics trong tương lai khi có sự phát triển, thay đổi nhưng suy cho

cùng Điều 233 Luật Thương mại 2005 vẫn hướng đến việc liệt kê các hoạt động, bó hẹp

phạm vi của dịch vụ logistics Theo định nghĩa này xét thấy người cung cấp dịch vụ logistics

sẽ không có quá nhiều sự khác biệt với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức !9 Thứ hai, hiểu logistics theo nghĩa rộng Nhóm quan điểm nay cho rằng dịch vụ logistics phải được hiểu là một chuỗi cung ứng các dịch vụ, gắn liền cả quá trình nhập

9NCS Vương Thị Bích Ngà (2021), Nghiên cứu tông quan về logistics va để xuất các yếu tổ tác động đến sự phát triển bên vững ngành Logistics Viét Nam, 01/8/2022, https://tapchicongthuong vn/bai-viet/nghien-cuu- tong-quan-ve-logistics-va-de-xuat-cac-yeu-to-tac-dong-den-su-phat-trien-ben-vung-nganh-logistics-viet-nam- 83236.htm

10 NCS Vương Thị Bích Ngà (202L), Nghiên cứu tong quan vé logistics va để xuất các yếu tô tác động đến

sự phát triển bền vững ngành Logistics Việt Nam, 01/8/2022, https: /tapchicongthuong vn/bai- -viet/nghien-

nam-83236.htm

Trang 13

nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho qua trinh sản xuat, san xuat ra hang hoa va dua vao các kênh lưu thông, phân phối đến tay người tiêu dùng cuối cùng Điều này giúp cho việc phân biệt nhà cung cấp dịch vụ logistics với các nhà cung cấp từng dịch vụ đơn lẻ như dịch

vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vấn quản lý trở nên dễ dàng hơn Năm 1988, Hội đồng Quản trị logistics Hoa Kỳ (LAC - The US Logistics Administration Council) dua ra khai niém: “Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát dòng di chuyển và lưu kho những nguyên vật liệu thô của hàng hóa trong quy trình, những hàng hóa thành phẩm và những thông tin có liên quan, từ khẩu mua sắm nguyên vật liệu cho đến khi được tiêu dùng, với mục đích thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng” Năm 1999, giáo trình Logistics and Supply Cham Management của Trường Đại hoc Hang hai Thé gidi (World Maritime University) đã dua ra khai niém “Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ và vận chuyển các tài nguyên hay các yếu tổ đầu vào từ điềm xuất phát là nhà cung ứng, thông qua các nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiếu dùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh t”” Như vậy ở các quốc gia

trên thế giới thì đã từ lâu, logistics được hiểu như một chuỗi các mắt xích, bao gồm từ

những quá trình đầu tiên về nhập thô nguyên vật liệu cho đến khi thành phẩm đến tay người tiêu dùng Pháp luật của các nước trên thế giới Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Singapore cho thấy

các nước đều cho rằng dich vu logistics la mét chuỗi cung ứng dịch vụ có mắt xích với

nhau

Theo quan điểm của chúng tôi, việc hiểu dịch vụ logistics theo nghĩa rộng sẽ phù hợp

hơn, phân biệt rõ ràng hơn dịch vụ logistics với các hoạt động vận tải hàng hóa khác và tạo

điều kiện hướng đến sự thống nhất trong khái niệm khi áp dụng pháp luật của các nước trên thê giới

2.1.1.2 Phân loại dịch vu logistics

Vì sự không thống nhất về nội hàm nên hiện nay cũng có nhiều các phân loại đối với

như cung cấp môi trường thuận lợi cho hoạt động logistics của bên thứ ba như vận tải hàng

hóa đường biển, đường sắt, hàng không hay dịch vụ bán buôn, bán lẻ, đại lý hoa hồng ;

ba là, dịch vụ thứ yêu mang tính bồ trợ (Non-core Logistics Service) ví dụ như dịch vụ máy tính và liên quan đến máy tính, dịch vụ đóng gói và dịch vụ tu van quan ly.”

11 NCS Vuong Thị Bích Ngà (2021), Nghiên cứu tông quan vé logistics và dé xuất các yếu tô tác động đến

sự phát triên bên vững ngành Logistics Việt Nam, 01/8/2022, hffps://tapchicongthuong.vn/baI-vief/nghien- cuu-tong-quan-ve-logistics-va-de-xuat-cac-yeu-to-tac-dong-den-su-phat-trien-ben-vung-nganh-logistics-viet- nam-83236.htm

12 Vũ Minh Đức, 2018, Các trường hợp miễn trách nhiệm khi ví phạm hợp đồng dịch vụ logistics, ngay 05/8/2022 https://123docz.net/document/10013183-tieu-luan-phap-luat-logistics-nganh-logistics-va-quan-li-

11

Trang 14

Căn cứ vào hình thức logistics co thé phan loai thanh logistics bên thứ nhat (1PL- First Party Logistics), logistics bén thir hai (2PL- Second Party Logistics), logistics bén thir ba (3PL- Third Party Logistics) va logistics bén thir tu (4PL- Fourth Party Logistics)"’

Theo quy định tại Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ logistics thi pháp luật liệt kê 17! nhóm dịch vụ cụ thê

2.1.2 Đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam vé dich vu Logistics và kiến nghị hoàn thiện

Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có một văn bản chuyên ngành nào điều chính

mọi vấn đề liên quan đến dịch vụ logistics mà các quy định nằm rải rác ở nhiều văn bản khác nhau Luật Thương mại 2005 quy định những vấn đề chung nhất liên quan đến dịch vụ Logistics, Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh nói chung, Bộ luật hàng hải 2015 quy định về dịch vụ vận tải biển, Luật hàng không

chuoi-cung-ung-noi-dung-cac-truong-hop-mien-nhiem-trach-nhiem-khi-vi-pham-hop-dong-dich-vu-lo htm

13 Tran Thé Anh, 2012, Dich vu Logistics và các cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam với WTO, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật, Đại học Quộc gia Hà Nội

14 “ Điều 3 Phân loại dịch vụ logistics

Dịch vụ logistics được cung cấp bao gồm:

Dịch vụ xếp đỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay

Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển

Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải

1

2

3

4 Dich vu chuyén phat

5 Dich vu dai ly van tai hang hoa

6 Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan)

mm Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng: dịch vụ chuẩn bị chứng

từ vận tải

§ Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cá hoạt động quán lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng

9 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biến

10 Dich vu van tai hang hoa thuộc dịch vụ vận tái đường thủy nội địa

11 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt

12 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ

13 Dịch vụ van tai hang không

14 Dịch vụ vận tải đa phương thức

15 Dịch vụ phân tích và kiêm định kỹ thuật

16 Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác

17 Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật Thương mại.”

12

Trang 15

dân dụng 2006, sửa đôi bô sung 2014 quy định về vận tái đa phương thức quốc tế

hoặc các văn bản của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên như WTO,

ASEAN

Việc quy định rải rác và không thống nhất các quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics cũng dẫn đến sự chồng chéo trong việc quản lý của nhà nước, dẫn đến tình trạng một hoạt động cung ứng dịch vụ logistics nhưng có thê chịu sự quản lý của nhiều cơ quan khác nhau Ví dụ như liên quan đến vận tải đa phương thức thì Bộ Giao thông Vận tải là cơ quan cấp giấy phép kinh doanh trong khi đó Bộ Công Thương là cơ quan quản lý về logistics Việc đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Ngoài ra các hoạt động có liên quan đến thương mại điện tử còn chịu sự quản

lý của Bộ Thông tin và Truyền thông'° Từ đó dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc quản lý của nhà nước cũng như về phía thương nhân phải chịu nhiều hơn về các chỉ phí, thủ tục hành chính phức tạp, gây cán trở trong việc phát triển ngành dịch vụ logistics

2.1.2.1 Diéu kién kinh doanh dich vu logistics

Lién quan dén quy dinh vé diéu kién kinh doanh dich vy logistics, theo Diéu 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP thì “(hương nhân kinh doanh các dich vu cu thể thuộc

dịch vụ logistics phải đáp ứng các điều kiện đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật đối với dịch vụ đó”, nghĩa là doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ

logistics đang phải tuân thủ cùng lúc ít nhất 2 tầng điều kiện kinh doanh, bao gồm điều

kiện cho ngành riêng lẻ trong chuỗi và các quy định chung của dịch vụ logistics Mỗi hoạt động này tương ứng với một ngành, nghề kinh doanh và được điều chính bởi pháp luật chuyên ngành Khoản 2 Điều 4 Nghị định này cũng ràng buộc thêm điều kiện liên quan đến hoạt động kinh doanh logistics bằng phương tiện điện tử có kết nối

mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác, còn phải tuân thủ

các quy định về thương mại điện tử Điều này là làm cho mục tiêu quản lý nhà nước giảm, đồng thời làm tăng chỉ phí tuân thủ của doanh nghiệp Đối với thương nhân nước ngoài pháp luật cũng quy định cụ thê các điều kiện chuyên biệt đổi với mỗi ngành nghề khác nhau'° Như vậy có thê thấy thương nhân, đặc biệt là thương nhân

15 ThS.NCS.V6 Thi Thanh Linh- ThS Nguyễn Thị Thu Hoài, Một số bắt cập và giải pháp hoàn thiện pháp

luật Việt Nam về dịch vụ logIistics, ngày 06/8/2022, hftps:/www.tapehieongthuong.vn/baI-viet/mof-so-bat- cap-va-giai-phap-hoan-thien-phap-luat-viet-nam-ve-dich-vu-logIstics-65 L72.htm

16 Khoản 3 Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định:

“3, Điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics:

Ngoài việc đáp ứng các điều kiện, quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, nhà đâu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thô là thành viên Tô chức Thương mại Thế giới được cung cấp dịch vụ logistics theo các điều kiện

sau:

a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa):

13

Trang 16

TƯỚC ngoài, đề có thể thực hiện hoạt động cung ứng dịch vụ logistics ở Việt Nam thì

cần phải đáp ứng rất nhiều các điều kiện, gây ra một sự trăn trở trong việc đầu tư vào Việt Nam

2.1.2.2 Quyên và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

Bàn về quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh địch vụ logistics, Điều

235 Luật Thương mại 2005 quy định một số các quyền và nghĩa vụ cơ bản trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác” Luật Thương mại quy định thương nhân được hưởng thù lao dịch vụ và “các chi phí hợp lý khác ” theo quy định tại điểm

- Được thành lập các công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam hoặc góp vốn, mua cô phân, phân vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49% Tông số thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc được đăng ký ở Việt Nam) thuộc sở hữu của các công ty này tại Việt Nam không quá 1/3 định biên của tàu Thuyễn trưởng hoặc thuyền phó thứ nhất phải là công dân Việt Nam

- Công ty vận tải biễn nước ngoài được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cô phân, phân vốn góp trong doanh nghiệp

b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (có thể dành riêng

một số khu vực để cung cấp các dịch vụ hoặc áp đụng thủ tục cấp phép tại các khu vực này), được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cô phân, phân vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50% Nhà đâu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh đoanh

c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp đỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải, trừ dịch

vụ cung cấp tại các sân bay, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cỗ phân, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%

d) Trường hợp kimh doanh dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cô phân, phân vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đâu tư trong nước Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp

đồng hợp tác kinh doanh

đ) Trường hợp kinh doanh các dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới

vận tải hàng hóa, kiêm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng: dịch vụ nhận và chấp nhận

hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cô phân, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nha dau tư trong nước

e) Trường hợp kimh doanh dịch vụ van tai hang hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tái đường sắt, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cô phân, phân vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đâu tư nước ngoài không quá 49%

g) Truong hop kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ, được thực hiện thông qua

hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cô phân, phân

vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51% 100% lái xe của doanh nghiệp phải là công dân Việt Nam

h) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực hiện theo quy định của pháp luật về hàng không 0) Trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích và kiêm định kỹ thuật

14

Ngày đăng: 23/08/2024, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w