Các nhà tâm ly kiểm tra cá nhân làm gi và cách ma họ sẽ làm theo một sự sắp đặt về hành vi được đưa ra trong bối cảnh văn hóa hay xã hội rộng lớn hơn.. Tâm lý học thuộc khoa học xã hội,
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
1.1 Khái niệm Tâm ly học
1.1.L Định nghĩa
1.1.2 Đối tượng
1.1.3 Muc dich của Tâm ly hoc
1.1.3.1 Mô tả điều gì sẽ xay ra (to describe)
Giải thích chuyện gì sẽ xảy ra (1o explain)
Dự đoán điểu gì sẽ xảy ra (to Kiểm soát điều xảy ra (1o control) 1.2 Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học
1.2.1 Lịch sử tình huống (Case History)
1.2.2 Phương pháp điều tra (Survey)
1.2.3 Phương pháp quan sát trong điều kiện tự
1.2.4 Phương pháp quan sát tham gia (Participation Observation)
Phương pháp quan sát trong phòng thí nghiệm 1.2.6 Nghiên cứu tương quan (Correlational Stu
1.2.7 Phuong phap thuc nghiém (The Experiment)
1.3 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển tâm lý
1.3.1 Tâm lý học năm trong lòng triết học
1.3.2 Tâm lý học trở thành khoa học độc lập
1.3.3 Tâm lý học thoi ky dau
1.3.3.1 Thuyết cấu trúc (Siructiralism)
1.3.3.2 Thuyết cấu trúc (Functionalism)
1.3.3.3 Tam ly hoc Gestalt
1.3.4 Tâm lý học hiện đại
1.3.4.1 Thuyết hành vi (Behaviorism)
.3.4.2 Thuyết tâm lý hoc phan tam (Psychoanalytic Psychology)
1.3.4.3 Thuyét nhén van (Humanistic Approach)
Trang 41.3.4.4 Thuyết thân chủ trọng tâm (Person
2.2.1 Khái niệm tri giác
2.2.2 Các quy luật của tri giác
2.2.2.1 Tổ chức tri giác (Perceptual Organization)
2.2.2.2 Tính bắt biến của nhận thức
2.2.2.3 Nhận thức chiều sâu (Depth perception)
2.2.2.4 Ao anh tri gide (Visual illusions)
2.3 Sự chú ý (A
3.3.1 Khải niệm
2.3.2 Chú ý có chọn lựa sàng lọc thông tin về thể giới xung quanh
Hiện tượng SIroop (Stroop effect) 2.3.4 Nghe phan doi (dichotic listening)
2.3.5 Hiện tượng tiệc cocktail (cocktail party phenomenon)
2.4 Tri nho (Memory)
Trang 52.4.1 Trí nhớ là gì?
2.4.2 Mô hình trí nhớ
2.4.2.1 Trí nhớ tam thoi (Sensory memory)
2.4.2.2 Tri nhé ngan han (Short
2.4.2.3 Trí nhớ đài hạn (Long
2.4.3 Các quá trình hình thành trí nhớ của hệ thống trí nhớ
2.4.4 Tai sao ch
2.4.4.1 Ma héa that bai (Encoding failure)
2.4.4.2 Thuyết suy giảm lưu trữ (Storage decay theory)
2.4.4.3 Thuyết phụ thuộc gợi ý (Cue
2.4.4.4 Thuyết gay nhiéu (Interference
2.4.5 Ảnh hưởng thông tin sai léch (Misinformation effect)
2.5 Tu duy (Thinking)
2.5.1 Khai niém tu duy
2.5.2 Giải quyết van đề
2.5.2.1 Thuật toán (IlgorHhm)
2.5.2.2 Thuật giải (Heuris
2.5.2.3 Thuật giải đại điện (Nepresentativeness Heurisiic)
2.5.2.4 Thuật giải sẵn có (Availability Heuristic)
2.5.2.5 Định kiến (Mental Set)
2.5.2.6 Có định chức năng (Functional Fixedness)
Ngôn ngữ (Language)
2.6.1 Khai niệm
2.6.2 Tién trình hình thành ngôn ngữ
2.6.2.1 Giai doan bap be (Babbling Stage)
2.6.2.2 Giai doan I tir (One
2.6.2.3 Giai đoạn 2 từ (Two
2.6.2.4 Giai đoạn “dién bdo” (Telegraphic Speech)
2.6.4 Thuyết tiếp can hoc tap (learning theory approach)
Trang 62.6.5 Cơ chế bẩm sinh (innate mechanism)
CHƯƠNG 3 CẢM XÚC, SỰ CĂNG THẮNG TRONG CUỘC SÓNG
3.1 Cảm xúc (emo
3.11 Khai niém cam xúc
3.1.2 Chúc năng của cảm xúc
3.1.2.1 Chuẩn bị cho hành động của chúng ta
3.1.2.2 Điều chỉnh tương tác xã hội
3.1.2.3 Uốn nắn hành vì trong tương lai của ta
.3 Biểu hiện của cảm xúc có mang tính phô biến?
3.1.4 Văn hóa chế ngự những biểu lộ cảm xúc như thế nào?
3.1.5 Quan điểm khác nhau vỀ cảm xúc
3.1.6 Các lý thuyết giải thích hiện tượng cảm xúc
3.1.6.1 Lý thuyết củ Lange về phản ứng của cơ thể
3.2.4 Những thay đôi nào trong cuộc đời làm bạn căng thẳng?
3.2.4.1 Những sự kiện lớn trong cuộc đời
3.2.4.2 Các sự kiện gây tốn thương
3.2.4.3 Sự tranh cãi hằng ngày
3.2.5 Đối phó với sự căng thẳng
CHƯƠNG 4 SỰ PHÁT TRIEN CUA CON NGUOI TRONG SUOT CUỘC ĐỜI
4.1 Tổng quan vẻ Tâm lý học phát trién
4.1.1 Tâm lý học phát triển
4.1.2 Các giai đoạn phát triển chính trong cuộc đời
4.1.3 Ý nghĩa của nghiên cứu về sự phát triển
Trang 74.2 Bam sinh và nuôi đưỡng — một vấn đề căn bản của Tâm lý học phát triển
4.2.1 Bấm sinh và nuôi dưỡng
4.2.2 Các đặc điểm chịu ảnh hướng mạnh mẽ bởi cấu tạo di truyền
triển về thê chất 4.3.1 Sự phát triển thể chất trong bụng mẹ
4.3.2 Sơ sinh và đầu thời thơ ấu
4.3.3 Thanh thiếu niên
4.3.4 Trưởng thành tuổi già
4.3.5 Tuôi già
4.4 Phát triển về nhận thức
4.4.1 Quan điểm phái triển nhận thức của Jean Piaget
4.4.1.1 Giai đoạn cảm giác vận động (0 2 tôi)
4.4.1.2 Giai đoạn tiền thao tác (2 7 tuổi)
4.4.1.3 Giai đoạn thao tác cụ thê (7 Hi tuổi)
¡ đoạn thao tác chính thức (hơn 12 tuổi) 4.4.2 Quan điểm phái triển nhận thức của Vygotsky Ảnh hướng về mặt xã hội và văn
hóa tới sự phát triển nhận thức
4.5 Phát triển về xã hội
4.5.1 Su phat triển xã hội ở tuổi ấu thơ
4.5.2 Sự phái triển xã hội ở tuổi thanh niên
4.5.3 Sự phát triển xã hội ở tuôi trưởng thành
4.5.4 Sự phát triển xã hội ở tuổi già
CHƯƠNG 5 NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH
5.1 Khái niệm nhân cách
5.2 Các học thuyết về nhân cách
3.2.1 Học thuyết phân tâm
3.2.1.1 Thuyết phân tâm
3.2.1.2 Đánh giá học thuyết của Freud
3.2.2 Học thuyết hành vi
Trang 83.2.3 Học thuyết nhân văn
5.2.4 Hoc thuyết nhận thức xã hội
5.2.5 Hoc thuyết đặc tính nhân cách
3.2.5.1 Lý thuyết nét nhân cách của Allport
3.2.5.2 Lý thuyết của CaHell và Eysenck
5.2.5.3 Mô hình 5 nhân tỖ (McCrae & Costa, 1999)
5.2.6 Thuyét tâm lý học hoạt động
3.2.6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
5.2.6.2 Hoạt động tích cực của cá nhân
3.2.6.3 Con đường hình thành và phát triển nhân cách
5.3, Danh gia nhân cách
5.4 Réi loan nhan cach (Personality disorder)
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 9NỘI DUNG CHƯƠNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1,1 Khái niệm Tâm lý học
1.1.1 Định nghĩa
Trong lịch sử xa xưa của nhân loại, trong tiếng Latin: “Psyche” là “linh hồn”, “tinh thần” và “logos” là “học thuyết”, “khoa học”, vì vậy “tâm lý học” (Psychologie) là khoa học về tâm hồn
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về hành vi của những cá nhân và những tiễn trình tinh thần của họ
là phương thức mà các sinh vật sử dụng để đáp ứng với môi trường Hành
vi bao gồm hành ví công khai (overt behaviors) và hành vi không công khai (covert
— hành vi cá nhân bên trong, như suy nghĩ và trí nhớ (Kelly & Saklofsky,
1.12 Đối tượng nghiên cứu của Tâm {ÿ học
Tâm lý học đòi hỏi những kết luận phải dựa trên nhitng ching ctr khoa hoc Poi tượng phân tích tâm lý thường là một cá nhân con người, và có thé là con vật tinh, chuột, rái cá ) Các nhà tâm ly kiểm tra cá nhân làm gi và cách ma họ sẽ làm theo một sự sắp đặt về hành vi được đưa ra trong bối cảnh văn hóa hay xã hội rộng lớn hơn
Tâm lý học thuộc khoa học xã hội, các nhà tâm lý học tập trung phần lớn vào hành
vi cua cá nhân, trong khi các nhà Xã hội học nghiên cứu hành vị của con người trong những nhóm hoặc những tô chức, các nhà Nhân chủng học tập trung vào phạm vi rộng lớn hơn của hành vi trong những nền văn hóa khác nhau Các nhà tâm lý học có cùng mỗi quan tâm với ngành khoa học sinh học, khoa học nhận thức Như một ngành khoa học sức khỏe có những mối liên hệ với y học, giáo dục, luật pháp và những nghiên cứu về môi trường tâm lý học tìm cách nâng cao chất lượng sức khỏe tỉnh thần của từng cá nhân và tập thể Có thê nói Tâm lý học là lĩnh vực độc đáo, nhưng đầy thách thức
1.1.3 Mục đích của Tâm ly hoc
Trang 101 Mô tả điều gì sẽ xảy ra (to describe) Thông qua việc mô tả hành vi của con người và các loại động vật khác, ta có thê hiểu được hành vi đó và từ đó phán xét hợp lý hơn, phân biệt cái gì được xem là bình thường, cái gì là bất bình thường Các nhà nghiên cứu sử dụng các phương pháp khoa học như quan sát theo tự nhiên, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu tương quan, khảo
sát và bản tóm tat ty thuật đê mô tả hành vi
1.1.3.2 Giải thích chuyén gi sé xay ra (to explain)
Ngoài việc đơn thuần mô tả hành vi, các nhà tâm lý học còn muốn giải thích được hành vi đó Tại sao người ta lại hành động như vậy? Yếu tố nào góp phần quyết định
sự phát triển, nhân cách, hành vi xã hội, và các vẫn đề sức khỏe tâm thần?
1.1.3.3 Dự đoán điểu gì sẽ xảy ra (to predict)
Mục tiêu chính tiếp theo của tâm lý học là để dự đoán việc chúng ta sẽ tư duy và hành động như thế nào Một khi có được thông tin về những điều đang xảy ra và tại sao chúng xảy ra, ta có thể sử dụng thông tin đó để dự đoán việc tương tự sẽ xảy ra khi nao, tại sao xảy ra và xảy ra như thế nảo trong tương lai
1.1.3.4 Kiểm soát điều xảy ra (to control)
Mục tiêu cuối cùng cũng có thê là mục tiêu quan trọng nhất: Tâm lý học luôn có găng thay đôi, tác động hoặc kiểm soát hành vi để tạo ra những thay đối hữu ích và lâu dài lên cuộc sống con người Trong ví dụ trước, từ việc hiểu mối liên kết giữa điểm số trong bài kiểm tra năng lực và tỷ lệ bỏ học, các nhà nghiên cứu có thê sử dụng nó để
có những hành động giúp học sinh duy trì đến trường Từ điều trị các bệnh tâm thần đến cải thiện cuộc sống nhân loại, thay đổi hành vi là một vấn đề được xem trọng hàng đầu của tâm lý học
1.2 Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học
1.2.1 Lịch sử tình huỗng (Case History)
Là phương pháp nghiên cứu sâu một số cá nhân hoặc ảnh hưởng của một sự kiện đơn lẻ nào đó nhằm khám phá ảnh hưởng của sự kiện tới hành vi đó như thế nào
Vĩ dụ: Trường hợp bệnh nhân H.M (Henry Molaison) cho chúng ta biết vai trò quan trọng của hồi hải mã trong việc hình thành trí nhớ mới
Trang 11Về sau, những nghiên cứu thực nghiệm đã xác thực giả thuyết này
Lu điểm: phương pháp này cho phép thu thập thông tin trong thời gian ngắn, nghiên cứu hành vi con người trong bối cảnh tự nhiên
Nhược điểm: nó chỉ nghiên cứu số ít các trường hợp, có khi không đúng với trường
hợp khác
Phương pháp này giúp các nhà tâm lý học phát triển các lý thuyết và giả thuyết, sau
đó dùng phương pháp khác để chứng minh cho giả thuyết đó
1.2.2 Phương pháp điều tra (Survey)
Là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về vẫn đề nào đó, thu thập thông tin
về hành vi, niềm tin, thái độ của nhóm người Có thể sử dụng các hình thức email, điện thoại, phỏng vẫn hoặc viết
Lời nói, trật tự và câu trúc của bảng hỏi có thê dân đên thiên kiên trả lời (Schwartz,
Câu hỏi dùng để điều tra có thê là câu hỏi đóng (có nhiều đáp án có sẵn đề đối
tượng có thê chọn một hoặc hai), cũng có thê là câu hỏi mở dé họ tự trả lời Mẫu phải đại diện cho dân số, nếu không thì kết quả không thê đại điện cho nhóm và đảm bảo tính ngẫu nhiên của mẫu
1.2.3 Phương pháp quan sát trong điều kién tw nhién (Naturalistic
Là phương pháp tìm hiểu con người và động vật cử xử như thế nào trong bối cảnh
tự nhiên
Vĩ dụ: Nghiên cứu về loài gorilla núi ở châu Phi rất nỗi tiếng của Dian Fossey (Fossey, 1983; Goodall, 1986) hay những nghiên cứu quan sát về hành vi của con người được thực hiện trong nhiều bối cảnh tự nhiên khác nhau như trong công việc, trường học, trong xã hội như là quán bar
4 Phương pháp quan sút tham gia (Participation Observation)
Là phương pháp mà trong đó người quan sát trở nhà thành viên của nhóm được
Trang 12Một ví dụ nôi tiếng là nhà tâm lý đóng vai bệnh nhân có những triệu chứng rối loạn tam than dé xem liệu bác sĩ tâm thân có thê phân biệt được với bệnh nhân thật 1.2.5 Phương pháp quan sát trong phong thi nghiém (Laboratory
Là phương pháp quan sát hành vị trong phòng thí nghiệm
Ví đự: quan sát hành vi thích thú của trẻ bằng cách sử dụng gương I chiều Tuy nhiên hành vi trong phòng thí nghiệm có thê không tự nhiên
1.2.6 Nghiên cứu tương quan (Correlafionadl Studies)
Là phương pháp nghiên cứu thực hiện trên hai biến để đo lường xem có mỗi tương quan nào hay không Tương quan gồm tương quan thuận và tương quan nghịch
Vĩ dụ: Thời gian trẻ em xem tivi càng nhiều thì điểm số ở trường cảng thấp (Ridley Johnson, Cooper, & Chance, 1983) — Tương quan nghịch
Diém SAT càng cao thì có xu hướng điểm số năm đầu tiên đại học càng cao
n, 1982) — Tương quan thuận
1.2.7 Phương pháp thực nghiệm (The Experinenf)
Thực nghiệm là một khảo sát, trong đó người nghiên cứu trực tiếp tác động vào một biến và đánh giá sự ảnh hưởng đối với một số biến khác
Vi du Gia thuyết của nhà thí nghiệm là tập aerobic làm giảm lo lắng Trong đó biến độc lập là việc tap aerobic (tác động lên biến này) và biến phụ thuộc là mức độ lo lắng
Lu điểm; Các thí nghiệm có thể thiết lập được mỗi quan hệ nhân — quả Có thể kiểm chứng và mở rộng thí nghiệm băng cách tiễn hành lại thí nghiệm đó Các thí nghiệm
có thê được sử dụng để phân tích các biến một cách chính xác vì người nghiên cứu có thê kiêm soát các biến đó
Nhược điểm: Đôi tượng biết là đang bị nghiên cứu cho nên họ có thể hành động không trung thực hay đôi khi các biến không thực tế
1.3 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển tâm lý
“Tâm lý học có một quá khứ đài nhưng lại chỉ một tiễn trình lịch sử ngắn ngủi”
Trang 131.3.1 Tâm lp hoc nằm trong lòng triết học
mỗi người hình thành do phối hợp 4 tâm trạng: yêu đời, ưu sầu, cáu gắt và điềm tĩnh Các tâm trạng này phát sinh bởi sự hiện hữu của các chất dịch trong cơ thé (mật vàng, mật đen, nước nhờn và máu)
Dây thần kinh là các ống rỗng, qua đó các “ý chí động vật” điều khiển các xung lực giỗng như nước truyền qua một đường ống
1.3.2 Tam lp học trở thành khoa học độc lập
Năm 1879 khi Wilhelm Wunt thiết lập phòng nghiên cứu thực nghiệm các hiện tượng tâm lý ở Đức và sau do it lau William James đã thành lập I phòng thí nghiệm ở
Mỹ, Tâm ly học được chính thức khai sinh
Khoa học tâm lý phát triển nhanh chóng, xuất hiện các lý thuyết về tâm lý Nhiều lý thuyết ra đời nhưng cũng nhiều lý thuyết bị bác bỏ
Trong đó, có những lý thuyết tồn tại đến ngày nay, khi kết hợp với nhau tạo thành một bộ bản đồ hướng dẫn cho các nhà tâm lý học
1.3.3 Tâm {ÿ học thời kỳ đầu
Căn cứ trên việc nhận diện các yếu tố căn bản thuộc tâm trí:
Lý thuyết cau tric
Lý thuyết chức năng
Ly thuyét Gestalt 1.3.3.1 Thuyết cấu tr
Năm 1879, Wilhelm Wundt đến Leipzig (Đức) để mở phòng thí nghiệm đầu tiên trong Tâm lý học
Ông phát triển các kỹ thuật nghiên cứu quy luật về tư duy con người, liên quan tới phân tích âm thanh, hình ảnh và các cảm giác khác
Xây dựng cách tiếp cận phân tích dé tìm hiểu xem con người cảm nghiệm thế giới này như thế nào —> Thuyết cấu trúc
Tì huyết cấu trúc: dựa trên xác định các nhân tố cảm nghiệm của con người vả các nhân tô tương tác nhau như thể nào để tạo nên ý nghĩ, tình cảm Sử dụng phương pháp nội quan (introspection) đề nghiên cứu tâm trí Một người tiếp nhận kích thích sau đó
Trang 14được yêu cầu dùng lời dé mô tả kinh nghiệm xảy ra Tuy nhiên phương pháp này còn
có nhiều nhược điểm
1.3.3.2 Thuyết cầu trúc (Functionalism)
nhà tâm lý học người Mỹ đã đề xuất cách tiếp can moi: thuyét chức năng Thuyết này tập trung nghiên cứu các nhiệm vụ do tâm trí thực hiện, nỗi tiếng vào đầu thập niên của thế kỷ XX Đưa ra câu hỏi: đóng vai trò như thế nào trong việc giup con n8ười tốt hơn với hoàn cảnh sống của mình? Từ đó nghiên cứu những hành vỉ ứng xử giúp con người đáp ứng nhu cầu của mình Nhà giáo dục Mỹ nỗi tiếng John Dewey đã vận dụng khảo hướng chức năng để xây dựng ngành tâm lý học đường Đề xướng lý thuyết phương thức đáp ứng tối ưu nhu cầu của sinh viên thông qua hệ thống giáo dục
1.3.3.3 Tâm ly hoc Gestalt
Một số sự vật hiện tượng phải được cđ?n nhận như là một tổng thể
sự tô chức sắp xếp các nhân tố mới là điều quan trọng chứ không phải bản nhân tó
Các nhà tâm ly hoc Gestalt tap trung no luc nghiên cứu sự nhận thức
1.3.4 Tam lp hoc hién dai
Căn cứ trên các mô hình nhận thức:
Nhân văn Hoạt động 1.3.4.1 Thuyết hành vi (Behaviorism)
John Watson cho rằng tâm lý chỉ nên quan tâm tới các sự kiện có /h quan sát được Chúng ta tập trung vào các tác nhân kích thích và các phản ứng có thể quan sát được
Trang 15Watson nội tiếng với thí nghiệm gọi là
“litle Albert”, là thí nghiệm mà Watson
Albert 9 thang tudi
Vi đụ: tác nhân kích thích (tiếng ồn) và
phản ứng (sợ chuột) trong thí nghiệm bé
Albert giúp ông dự đoán và kiểm soát
phản ứng của một đứa trẻ
B.E Skimner nôi tiếng với Up thuyét
điều kiện hóa thao tác
uyết này tập trung
+ ———-
=—c^ f Natural reflex Neutral stimulus
(white rat) ucs
¬ "a5 eel UCR (te)
After Conditioning
Pry
a Conditioned reflex
Neutral stimulus
vào xác định làm thế nào hành vi được củng cô bởi kích thích tích cực hoặc bị hủy bỏ bởi kích thích tiếu cực
Điều kiện hóa thao tác có ảnh hưởng rất lớn, dùng cho dạy học, chữa trị rối loạn tâm lý, trị liệu tâm lý Thuyết này được nhiều nhà Tâm lý học đón nhận vì cách tiếp cận hành vi có thể kiểm tra và ứng dụng trực tiếp trong nhiều hoàn cảnh
Nhược điểm: thuyết này không tiếp cận một cách đầy đủ sự phong phú trong cảm nghiệm của con người
1.3.4.2 Thuyết tâm lý học phân tâm
Sigmund Freud cho rằng phần lớn hành vi của
con người là kết quả của những ý nghĩ, sự sợ hãi
và các ước muốn Con người thường không nhận
ra các động cơ thúc đây (động lực) đó cho dù nó
ảnh hưởng lớn đến hành vi con người Nhiều ý
nghĩ và ước muốn đều bắt nguồn từ cảm nghiệm
của chúng ta trong thời kỳ sơ sinh và thời kỳ đầu
của tuôi âu thơ
85%
\What we conceaL Nhân cách con ngườ ô
ứ
Trang 16Vô thức chất chứa tất cả những hồi ức, kinh nghiệm và những điều đã bị dồn nén, đặc biệt là vào thời ấu thơ Những nhu cầu và những động cơ không thê
thuộc về ý thức và vì vậy không thuộc tầm kiểm soát của ý thức
Lúc đầu các công trình nghiên cứu của Freud tập trung lý giải những rối loạn cảm xúc —> Đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu, điều trị các rối loạn tâm lý và lý
giải những rối loạn cảm xúc
1.3.4.3 Thuyết nhân văn (Humanistic Approach)
Tinh than cua thuyét nhan van con người về cơ bản là tốt Chúng ta không bị các ham muốn vô thức chỉ đạo mà chúng ta có ý chí độc lập của ban than va trong một môi trường thích hợp, chúng ta sẽ phan đấu đề đạt được các mục tiêu xã hội tích cực Mỗi người chúng ta déu cé tinh duy nhất, do vậy các nhà tâm lý học nên nghiên cứu tính cá nhân đó chứ đừng gộp con người thành các loại hạng
Tư duy, ham muốn và tình cảm làm cho con người trở thành duy nhất
Abraham Maslow với thứ bậc các nhu cầu của con người Ông đưa ra 5 mức độ nhu cau của con người từ thâp tới cao
Abraham Harold Maslow (1/4/1908 8/6/1970)
Lò mộ nhờ tôm lý học nghiên cứu chổm chốt
tích cực vỏ cuộc sống của những người điển
hình Nöm 1954 ông tao ra Thap nhu cau
Maslow va thé hién cdc I7 thuyét cle éng
trong cuốn sóch Motivation and personality
Tự thể hién ban thén - Dong Vc
đề phót huy hết tiêm năng của
dp bGc nhu cau cia Masiow, Nhu céu co ban cilia mot
Ngues phổi được đáp ứng trưỡc kh cô thể thực sự
1.3.4.4 Thuyết thân chủ trọng tâm (Person
Carl Rogers va lý thuyết tập trung vào con người
Trang 17rằng con người ta cần đối xử với nhau hết sức tế nhị, biết cởi mở, biết lắng nghe nhau và chờ đợi, cảm thông nhau
Rogers đã nhân mạnh rằng: những cá nhân có xu hướng tự nhiên hướng tới sự phát triển tâm lý và sức khỏe — một tiến trình được hỗ trợ bằng sự quan tâm tích cực tới những người xung quanh
1.3.4.5 Tâm lÿ học hoạt động
Nhà sáng lap: L.X Vygotsky, A.N Leontiev
Lay triết học Marx — Lenin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận, xây dựng nền tâm lý học lịch sử người: xem Tâm lý học là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não người thông qua hoạt động
Tâm lý người mang tính chu thé, co ban chất xã hội, tâm lý người được hình thành,
phát triển và thể hiện trong hoạt động và trong các mỗi quan hệ giao lưu của con người trong xã hội
lý học trong thực tiễn công tác Các nhà tâm lý học làm việc trong nhiều môi trường khác nhau Gần như bắt cứ vấn
đề nào được tạo ra từ những trải nghiệm trong cuộc sống thực đều được Tâm ly hoc giải quyết Đầu thế kỷ XIX, lĩnh vực Tâm lý học mang tính quốc tế hơn và đa dang hơn trong sự kết hợp giữa người thực hành và người nghiên cứu nó
Câu hỏi Người giải quyết
Bằng cách nào con người có thể đương đầu tổi hơn với | Các nhà tâm lý học điều tri
Áp lực ngàng hàng hoạt động như thế nào? Ì Các nhà tâm lý học xã hội
Tại sao công việc của tôi khiển tới càm thấy chắn nẵn? Các nhà tâm lý học công nghiệp
Cúc nhà tâm lý lọc nhân tố con người
Các giáo viên nên xử trí với sinh viên lự hồng như thế nào? | Các nhà tâm tý học giáo đực
Các nhà tâm lý học học đường
Tại sao tôi cằm thấy mệt mỗi trước tất cả các kỳ thả? Các nhà tâm lý học y tế
Phải chăng người bị kiện trờ nên điên cuẳng khi bi kết tôi? | Các nhà tâm lý học tư pháp
Tại sao tôi luôn nghẹt thờ trong suối những trận đấu báng | Các nhà tâm lý học thể thao
|r quan trong? |
Trang 181.4 Cơ sở sinh lý của Tâm lý học (nền tảng sinh học của hành vi)
Não bộ đã kiêm soát hành vi của chúng ta cả lúc thức cũng như trong giắc ngủ Mọi yếu tố giúp chúng ta nhận thức chúng ta là con người đều liên hệ mật thiết với hệ thần kinh Các nhà thần kinh học (neuroscientists) đều đặc biệt quan tâm đến các yếu tố nền tang sinh học của hành v1
thành tô của hành vi
1.4.1.1 Té bao than kinh (Neuron)
ão của chúng ta có từ 100 — 200 tỷ neuron thần kinh Neuron có các sợi hình nhánh mọc từ thân tế bảo và tỏa ra xung quanh đề liên lạc với các tế bào khác Trong não của chúng ta, mối liên kết giữa các neuron thần kinh còn nhiều hơn cả các vỉ sao trên dải t
Nhánh trục mang các thông điệp từ thân tế bảo tới khoảng 1.000 — 10.000 nhánh tận
cùng nỗi với các tế bào khác
Thanh phan chu yéu cua neuron:
có cơ chế giữ cho tế bào sống
Đuôi gai (dendrife): nhận tín hiệu từ noron khác
Sợi trục (axon): chứa chất lòng dẫn tín hiệu điện
Thân tế bào (soma)
Sgi truc (axon) Mang té bao Tế bào ít nhánh Tua gai
Eo ranvier 2 ny Bao myelin ——-
1.4.1.2 Kich hoat neuron
Neuron tuân thủ theo quy luật “có tất cả hoặc — không có gì” (all
Neuron chỉ ở 2 tình trạng: hoạt động hoặc nghỉ
Khi | neuron duoc thay déi điện tích đạt ngưỡng thì một xung động điện (điện thế động) được dẫn truyền suốt neuron
Trang 191.4.1.3 Neuron gdp neuron
Khoảng cách giữa các neuron gọi là
Khi xung điện thần kinh được dẫn
truyền đến đầu cuối của sợi trục và đến
nút thần kinh, thì nút thần kinh ấy phóng
thích 1 chất hóa học được gọi lả chất dẫn
truyền thần kinh
Có nhiều loại chất dẫn truyền thần
kinh, nơron tiếp nhận gọi là tế bào thụ thể
Sự truyền đạt tín hiệu dạng hóa học nảy chỉ thực hiện được khi một chất dẫn truyền
thần kinh khớp với thụ thể tương ứng
(Somatic Nervous (Autonomic System) Nervous System)
Trang 20
1.4.3 Não bộ
Não của con người nặng khoảng 1,3 kg Nó là các mô thần kinh xốp, mềm màu hông xám, trong đó chứa hàng tỷ nơron thân kinh, pôm: não trước, não g1ữa v
Não trước (the forebrain): Nao trước là vùng trên não ở trên cùng và trước não
_ (oee Vang dwoi doi (hypothalamus): trung tam dicu
(Bosal ganglia) Í / od khién thân nhiệt và tôc độ đốt cháy mỡ Vùng dưới
Đôi thị (thalaraus): đường dẫn của các giác quan
TP ` trên khắp cơ thê đêu đi qua nó
về A các khả năng lập luận trừu tượng vả lời nói
Ney) Xuéng COT SONG \ A À ~ A
marnwcucne \ \ (Spina cor) Hạch nên: Gôm những nơron quyết định cho
GiUA CAN NAO
Srey chức năng vận động
Hệ viễn: Quan trọng cho cảm xúc, động lực, trí nhớ và học tập
Não giữa (the Midbrain): Não giữa giúp điều khiên vận động mắt và phối hợp Hệ lưới hoạt hóa là một hệ thông nơron thiết yếu để điều chỉnh tình trạng tỉnh táo (ngủ,
sự tỉnh táo; đánh thức; sự chú ý vào một vải phạm vi, và chức năng sống như là nhịp tim và thở (Sarter, Bruno & Berntson, 2003)
Tủy sống (medulla): chữa các trung tâm thần kinh kiểm soát nhịp thở, nhịp
điệu
Học câu (Pons): Liên quan đến tình trạng tỉnh táo (ngủ và đánh thức); chuyền hóa thần kinh từ phần này qua phần khác trên não; liên quan đến dây
thần kinh mặt
Tiểu não: điều phối các cử động của cơ thê
Não được chia làm 2 phân: bán câu não trái vả ban cau não phải
Trang 21Chúng được nối với nhau bằng một bó lớn các dây thần kinh gọi là thể chai Những rãnh này chia mỗi bán cầu não thành bón thùy: thùy trán, thùy châm, thùy đỉnh và thùy thái dương
Tiếp nhận xung động cảm giác sau khi đã được các thùy khác xử
ly gửi đến các cơ đề thực hiện cử động
Thùy chẩm: tiếp nhận các xung động thị giác đến từ mắt
Thùy đỉnh: phản xạ với tiếp xúc, đau đớn và nhiệt độ
Thùy thái dương: tiếp nhận các xung động về âm thanh và mùi vị, trung tâm
điều khiển lời nó
Như vậy, các hiện tượng tâm lý đều có cơ sở sinh lý là hệ thống chức năng thần kinh của toàn bộ não Su phat triển của tế bào thần kinh mới và những trải nghiệm cuộc sống định hình lại não bộ sau khi sinh ra
Anh hướng của trầm cảm đến bộ não
ầm cảm có thê ảnh hưởng lên tâm lý của con người, nhưng nó cũng có khả năng tác động cả lên những kết cấu sinh lý trong não bộ
giảm ở các bộ phận thì cũng xảy ra những ảnh hưởng tương ung:
Hoi hai ma (hippocampus): Tri nh, nhan thire va ra quyết định kém Ảnh hưởng đến cảm xúc, dễ mắc stress và tăng động
Võ não trước trán (prefronfal confex): Khả năng tư duy và giải quyết vẫn
đề gặp khó khăn, có thể dẫn đến giảm chú ý và anhedonia (sự vắng mặt hoàn toàn của những cảm giác dé chịu và thỏa mãn bât ké bôi cảnh
Trang 22Đôi thị (thalarmus): Khả năng xử lý thông tin gặp vấn đề, có thê gặp rối loan giác ngủ
Đuôi Hạt nhân (caudafe naclens): Trở nên vô cảm, mất kết nỗi cảm xúc và nhận thức gặp vấn đề về phối hợp vận động
Thùy đảo (insula): Rối loạn cảm giác đau, thoái lui về ngon ngữ, rồi loạn ăn uông
Trang 23CHƯƠNG 2 CAC VAN DE NHAN THUC
2.1 Cam giac (Sensation)
2.1.1 Khải niệm cảm giác
Cảm giác là quá trình kích thích lên các cơ quan cảm giác sinh ra hưng phân thần kinh thể hiện những trải nghiệm bên trong và bên ngoài cơ thê
Chúng ta cảm nhận được sự khác biệt của mỗi loại kích thích dựa trên cường độ của chúng
Cảm giác là quá trình những kích thích vật lý tác động lên cơ quan cảm giác được chuyên hoá thành xung thần kinh, được não bộ dùng để tạo ra trải nghiệm về thị giác, xúc giác, thính giác (Nevid, 2009)
là một dạng năng lượng gây ra một đáp ửng ở một cơ quan cảm giác
Có hai loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng cm giác phía dưới — ngưỡng cảm giác phía Nguõng cảm giác phía dưới là cường độ tôi thiêu cần đề gây ra được một cảm Nguỡng cảm giác phía trên là cường độ tôi đa mà ở đó còn gây ra được cảm giác Cường độ kích thích nằm giữa ngưỡng trên và ngưỡng dưới gọi là vàng cảm giác được
Ngưỡng sai biệt (Difƒference threshold) là mức độ khác biệt tối thiêu về cường độ hoặc tinh chat của hai kích thích đề có thể phân biệt sự khác nhau giữa chúng
Trang 24Cam giặc Ngưỡng
Thị giác Ngọn lửa của L cây nên bập bùng cách xa khoảng 50m trong đêm
trời trong Tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ đặt cách khoảng 6m trong căn phòng yên tĩnh
VỊ giác Khoảng 1 muỗng đường hoa tan trong 7.5 lít nước
Khúứu giác Khoảng I giọt nước hoa lan toả trong một căn nhà nhỏ
Cánh một con ong rơi trên má từ độ cao lem 2.1.3 Nhiéu (noise) va thich eng cam gidc (sensing adaptation)
Nhiéu (noise) là những kích thích gây trở ngại cho việc tri giác những kích thích
Vi du: trong bữa tiệc mọi người nói chuyện ồn ào, người hút thuốc lá Tiếng 6n ao khiến khó nghe được âm thanh của một người; khói thuốc lá, mùi thuốc lá khiến nguoi trong bữa tiệc không nhìn rõ, khó lòng thưởng thức mùi vị của món ăn
Thuyét phat hién tin hiéu (Signal detection theory): Việc phân biệt kích thích cảm giác yêu không chỉ phụ thuộc vào độ nhạy cảm sinh lý học của một người với kích thích đó mà còn phụ thuộc vào các yếu tổ tâm ly đôi với khả năng nhận diện các kích thích của con người như: đặc tính nhân cách, sự mong đợi, sự tỉnh táo, động lực, thành
2.2.1 Khải niém trì giác
Trang 25não bộ tông hợp, tô chức và diễn dịch các tín hiệu cảm giác để tạo ra hình ảnh về thế giới
Tri giác và cắm giác khác nhan thể nào?
Cảm giác: hoạt động của cơ quan cảm giác được kích hoạt bởi năng lượng vật ly
quá trình phân loại, diễn dịch, phân tích và tông hợp các kích thích của cơ quan cảm giác vả não bộ
Tri giác sử dụng đữ liệu trực quan do cảm giác đang mang lại, đồng thời sử dụng cả kinh nghiệm đã học được trong quá khử để có được hình ảnh của một sự vật trọn ven, dé gọi tên sự vật Tri giác khác biệt so với cảm giác
Tri giác là sự kết hợp của quá trình từ trên xuống và từ dưới lên:
Quả trình từ dưới lên (bofforn — là quá trình dựa trên dữ liệu đi
Quá trình từ trên xuống (Top — là quá trình dựa trên sự hiểu biết (knowledge), đôi khi chúng ta không nhận thức sự hiện diện của nó
| Các quá trình trí Ốc
= Mong đợi, | Kiến thức,
§ niểmtin |ínhớ,- Ví dụ HÌNH 42 - Các giai đoạn
a 4, jpeon ngữ cam giác, tổ chúc trì giác,
8 *Bức ranh” được nhận và xéức định/ nhận thức
: Xác định/nhận thức | thức )à thuộc phạm trù Biểu đồ này phác họa quá trình
Ễ †_ 1 ¬ , tranh ảnh sinh ra sự chuyển đổi thông tỉn
3 To chức Chiêu Sự Hi đầu vào ở giai đoạn cảm giác
s sau bien tổ chức tri giác và xác định/
5 'Tổ chức trí giác | | nhận ine Qu trinh a „
= ee Hình được nhìn thấy fen xuất hiện kh sự xác in
2 i như là hình chữ nhật Cử4 ? @tác xuất phát từ các
2 quay ngược thông tin có sẵn kích thích vào
5 | cơ quan cảm giác (Quá trình
An Cảm giác |] từ trên xuống xuất hiện khi
So 7 Fics quá a: Hình ảnh trên võng sự xác de bị ảnh hưởng bởi
TỐ > mạc (chỉ là những kiến thức có trước, động cơ, cam Brac phần cảm giác của các — sự mong đợi của cá nhân, và
| | Sự kích thích thuộc về góc và các đường) những mặt khác có chức năng
— mồi tường, tỉnh thần cao hơn
2.2.2 Các quy luật của trì giác
2.2.2.1 Tổ chức trì gide (Perceptual Organization)
Trang 26Gestalt có nghĩa là “tô chức tông thể” (organized whole) Nhà tâm lý học Gestalt ti rằng chúng ta tri giác sự vật tuân theo quy luật của tô chức tri giác Các quy luật tô chức tr1 giác:
Trang 27Luật đơn giản (Pragnanz): Mọi hình ảnh kích thích được nhìn đơn giản nhất có thể
Trang 28Sự ồn định về hình đáng liên quan chặt chẽ với sự ôn định về kích thước
Chúng ta tri giác được ngay cả khi đối tượng này nằm nghiêng và làm cho hình dang trên võng mạc khác biệt so với đối tượng thực
Vĩ đ„: hình chữ nhật khi nghiêng sẽ tạo thành hình thang trên võng mạc; hình tron
Sự Ổn định về độ sáng:
Sự ôn định của độ sáng là xu hướng tri giác màu trắng, màu xám hay màu đen của đối tượng liên quan đến những mức độ thay đôi độ sáng
Tri giac ôn định về độ sáng của một đối tượng phụ thuộc vảo hiểu biết, kinh nghiệm
và độ sáng tương đôi của đôi tượng đó với hậu cảnh
Trang 29Vĩ dụ: Đặt một mâu than củi ngoài ánh nắng và I tờ giấy trăng trong bóng râm Dù cường độ chiếu sáng có như thế nào thì mẫu than vẫn rất den và tờ giấy vẫn rất trắng
vì bạn biết rằng mẫu than có màu đen và tờ giấy có màu trắng
2.2.2.3 Nhận thức chiều sâu (Depth perception)
2 (é
Thí nghiệm về “vực thị giác”:
Walk va Gibson (1961) thiét kế một thiết bị
thông minh để nghiên cứu tri giác ở trẻ em
Thiết bị này gọi là vực thị giác (visual cliff)
gồm một chiếc bàn đặc biệt được chia làm 3
phần Một tắm ván ở giữa là nơi người mẹ đặt
con mình lên đó trong giai đoạn đầu của thí
nghiệm Hai bên tắm ván là các hình kẻ caro được phủ lên băng tắm kính chắc chắn Kết quả:
Trẻ ở độ tuôi từ 6 — 12 tháng từ chối bò sang bên “vực thị giác” mặc dù các bả mẹ
khuyến khích Chúng háo hức bò về bên nông (cách tâm kính 3 em) — Trẻ nhỏ có thể
biết bò
2.2.2.4 Áo ảnh trì giác (Visual illusions)
Sự phản ánh không chính xác về sự vật, hiện tượng
(có tính quy luật) Nguyên nhân: vật lý, sinh lý hoặc
Trang 30
Trong ảo giác Ponzo (Ponzo illusion), hai đường thắng bằng nhau, nhưng cảm giác một cải dài hơn:
2.3.2 Chú ý có chọn lựa sàng lọc thông tin về thế giới xung quanh
à tiễn trình nhận thức có chọn lựa loại kích thích nào phải chú ý đến Chúng ta đặc biệt chú ý đến các loại kích thích tỏ ra đặc biệt tương phản nhau về độ sáng, bề rộng, mức ôn ảo, mức độ mới lạ, hoặc mức độ cao thâp Vi du: quảng cáo Chúng ta chú ý
Trang 31nhiều đến các kích thích có ý nghĩa đặc biệt phù hợp với các kỳ vọng riêng tư của
Ví dịụ: lúc đói đễ chú ý đến đỗ ăn
2.3.3 Hiện tượng Stroop (Stroop effect)
e@ ee @ VÀNG ĐỎ XANH TÍM VÀNG
@< 6@ @® CAM VANG 90 HONG XANH
@e@ @® @® @® TRĂNG TÍM CAM ĐỎ HỒNG
Trong hình bên phải, chúng ta cảm thấy khó đọc đúng tên màu hơn hình bên trái là
do hiện tượng Stroop (Stroop effct) Hiện tượng này được mô tả lần đầu tiên do J.R Stroop năm 1935 Nghĩa của tử gây cản trở khả năng gọi tên màu mực do con người không thê tránh sự chú ý của mình vào nghĩa của từ đó
2.3.4 Nghe phân đôi (dichotic listening)
53) sử dụng phương pháp nghe phân đôi (dichotic listening) Người tham gia được yêu cầu chú ý vào một thông điệp (thông điệp chú ý) và bỏ qua cái kia (thông điệp không chú ý) Nhắc lớn lại thông điệp chú ý để đảm bảo người tham gia chú ý vào thông điệp chú
Người tham gia theo dõi thông điệp chú ý,
nhưng họ vẫn nhận thức được thông điệp bên
tai không chú ý Chỉ nghe thấy có thông điệp và
có thê nhận ra đó là giọng nam hay giọng nữ,
a ¬ không thê cho biết nội dung thông điệp =
— Thí nghiệm này đã chứng thực sự thiêu f=
nhận biết những thông tin bên tai không chú ý,
© FIGURE 4.2 In the shadowing procedure, a person
repeats out loud the words that have just been heard
ngay cả khi nó được lặp lại 35 lần (Moray,
2.3.5 Hiện tượng tiệc cockfdil (cocktdil partp phenornenon) Con người có khả năng chú ý vào 1 thông điệp và bỏ qua thông điệp khác xuất hiện cùng lúc
2.4 Trí nhớ (Memory)
Trang 322.4.1 Trí nhớ là gi?
Các nha tam ly học nhận thức nghiên cứu trí nhớ như một đuó trình xử lý thông tin Trí nhớ bao gồm ba giai đoạn: mã hóa, lưu trữ, và phục hồi là quá trình xử lý thông tin đầu tiên đem tới sự hình dung trong trí nhớ 1w frữ là giữ lại tư liệu đã được mã hóa qua thời gian Phực hôi là lây lại thông tin đã lưu trữ vào một thời gian sau đó
2.4.2 Mô hình trí nhớ
Năm 1968, Atkinson và Shiffữin đã đưa ra mô hình trí nhớ gồm nhiều giai đoạn với
những khoảng thời gian khác nhau
Mô hình này có sức ảnh hưởng rất lớn
Nhiing giai doan duoc goi la cau tritc dic trung (structural features)
Có 3 cau tric chính:
Tri nhé tam thoi (sensory memory): vai gidy hoac phan giay
Trí nhớ ngắn han (short — Trí nhớ dài hạn (long nhiều năm, nhiều thế kỷ
Nhắc lại: quá trình điều khiển
Hệ thống trí nhớ gồm qud trinh diéu khién (control processing)
Vi du su nhac lai — nhac lại kích thích để nhớ hoặc các phương pháp khác (liên hệ
với kiến thức khác) Những thành tổ của trí nhớ không hoạt động riêng lẻ Mỗi giai
đoạn giữ thông tin khác nhau Khả năng nhớ của chúng ta phụ thuộc vào cách những giai đoạn làm việc với nhau
1 Tri nho tam thoi (Sensory memory)
Trang 33Trí nhớ tạm thời là sự ghi nhớ trong khoảng thời gian ngắn, ảnh hưởng do những
Vi du: vệt sáng được tạo ra khi đi chuyên đèn pháo hoa
.2 Trí nhớ ngắn hạn (Short
Là giai đoạn nhận thông tin từ trí nhớ tạm thời: quá trình nhận thức có ý thức Là nơi nhâm lại thông tin để có thể chuyền vào trí nhớ dài hạn và mang thông tin từ trí
nhớ dài hạn ra khi muốn nhớ lại
Phải tập trung vào thông tin trong trí nhớ ngắn hạn hoặc bị mắt đi trong 30s Con người có khoảng số từ 7+/_ (5 to 9) tập hợp các thông tin
Quang sé (digit span) — số lượng những con số mà một người có thể nhớ
Tap hop (chunking):
Miller gidi thiệu một thủ thuật gọi là tập hợp (chunking): kết nối những đơn vị nhỏ
thành đơn vị lớn hơn có nghĩa (cụm từ, câu)
âp hợp lại (chunking) — sự tập hợp lại những yếu tô có liên hệ mạnh mẽ với
những yếu tổ này; có mối liên hệ yếu hơn với những yếu té khac (Gobet va cs, 2001)
Trang 34Tập hợp lại (chunking) về ngữ nghĩa có thê tăng khả năng giữ thông tin trong trí nhớ
.3 Trí nhớ đài hạn (Long Cho phép lưu trữ thông tin trong khoảng thời gian dài và sức chứa của nó là khô
giới hạn
Các loại trí nhớ dài hạn:
Trí nhớ tiểm ñn thông tin sẵn có đề sử dụng mà không cân bât cứ nô lực
Trí nhớ rõ ràng bạn phải nỗ lực để tìm kiếm thông tin
Tất cả ký ức về các sự kiện và nhân chứng, điều đó được gọi là #í nhớ tường thuật Trí nhớ liên quan đến nổ iực ý thức một cách Trí nhớ vô uc tiểm ấn
Trí nhớ tường thuật là trí nhớ về các sự kiện; trí nhớ thủ tục là trí nhớ về cách thực
Nhớ tình tiết Nhớ ngữ nghĩa Priming Nhớ phương thức Điều kiện hoá
(Episodic) (Semantic) (Procedural (Conditioning)
memory)
Trí nhớ rõ ràng (Explicif mermory) là loại long ững kiến thức thực tê và kinh nghiệm cá nhân, yêu câu nhớ lại có ý thức Hai loại trí nhớ rõ ràng:
Trang 35Nhớ ngữ nghĩa (Semantic memories) là loại trí nhớ về những thực tế trong cuộc sống (ví đu: hiệu trưởng của trường ĐH KHXH&NV)
Nhớ tình tiết (Episodic memor là trí nhớ liên quan đến kinh nghiệm cá
vi du: buổi liên hoan cuối tuần)
Tri nhé an (implicit memory) là loại trí nhớ có ảnh hưởng lâu dài đến hành vi của chúng ta, không yêu cầu phải nhận thức về nó (ví đ/: ở người trưởng thành: lái xe, đi
bộ)
Nhớ phương thức (procedural memories) liên quan đến khía cạnh phương thức vật
2.4.3 Các quá trình hình thành trí nhớ của hệ thông trí nhớ
Chuyên thông tin vào trong bộ nhớ
Mã hóa là quá trình xử lý thông tin dau tiên đem tới sự hình dung trong trí nhớ Xử
lý tự động xây ra trong tiềm thức và không yêu cầu sự chú ý Xử I có cỗ gắng trình xuất hiện có ý thức và tập trung chú ý Thực hành nhiều là điều cần thiết
—> Mã hóa ảnh hưởng đến khôi phục
Lưu trữ (Stordge): duy trì thông tin trong một giai đoạn cụ thê Luu trữ là giữ lại tư liệu đã được mã hóa qua thoi gian
Khôi phục (Refrieval): Quá trình lây thông tin ra khỏi trí nhớ dài hạn
Phục hài la lay lại thông tin đã lưu trữ vào một thời gian sau đó
Nhớ lại (Reca là một cách đo sự khôi phục yêu cầu tái hiện thông tin mà
không nhất thiết phải có gợi ý khôi phục
Ghỉ nhận (Recognition) là cách đo lường sự khôi phục chỉ yêu cầu nhận điện thông tin khi có gợi ý khôi phục
Học lại (Relearning) cũng được gọi là phương pháp tiết kiệm, là phương pháp đo lường phần lớn thời gian được tiết kiệm khi học thông tin trong lần thứ
Ban chit tai tao chia sw khéi phuc (The reconstructive nature of retrieval): Khôi phục được hướng dẫn bởi giản đồ (schemas) — tô chức khung hiểu biết của chúng ta về con người, sự vật và những sự kiện về những gì thường xảy ra trong một
Trang 36hoàn cảnh Giản đỗ có thê dẫn chúng ta đến việc nhớ nhằm (misremember) thông tin
đề làm cho nó phù hợp với giản đồ của chúng ta
2.4.4 Tai sao ching ta quén?
— 1964) đã làm thí nghiệm đầu tiên về trí nhớ Ông sử
dụng nhóm các ký tự vô nghĩa (BAV) Đường cong quên cho thấy sự quên đáng kê xuât hiện nhanh, giảm xuông và sau đó là trở nên ôn định
60
50 Retention
Time in days since learning list
chu thich: Duong cong quén trong Long
2.4.4.1 Ma héa that bai (Encoding failure)
External Sensory Attention Short-term Encoding Long-term
events memory memory memory
Encoding failure leads to forgetting
2.4.4.2 Thuyết suy giảm lưu trữ (Storage decay theory)
Việc quên xảy ra đo có vấn đề trong việc lưu trữ thông tin Dấu vét sinh học trong trí nhớ dần dần bị suy giảm theo thời gian và sử dụng thông tỉ
nhớ
2.4.4.3 Thuyết phụ thuộc gợi ý (Cue