1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng hợp lý thuyết và bài tập trắc nghiệm phần di truyền học lớp 12

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN NĂM TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DI TRUYỀN HỌC MÔN SINH HỌC Sưu tầm và biên soạn Giáo viên LÊ MINH DUY THPT ĐẶNG HUY TRỨ PHẦN NĂM DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI[.]

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DI TRUYỀN HỌC MÔN: SINH HỌC Sưu tầm biên soạn: Giáo viên: LÊ MINH DUY - THPT ĐẶNG HUY TRỨ http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI GEN, MÃ DI TRUYỀN, QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN A LÝ THÚT TĨM TẮT I GEN Khái niệm: gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN) Cấu trúc chung gen cấu trúc: (giảm tải) II MÃ DI TRUYỀN Khái niệm: - Mã di truyền là trình tự xếp nuclêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin - Với loại nuclêơtit tạo nên 64 ba Trong đó: + AUG: ba mở đầu, mã hóa axit amin mêtiônin (ở SV nhân thực), foocmin mêtiônin (ở SV nhân sơ) + UAA, UAG, UGA: ba kết thúc, khơng mã hố axit amin Đặc điểm mã di truyền: - Đọc từ điểm xác định theo ba không gối lên - Có tính phổ biến: tất lồi dùng chung mã di truyền (trừ vài ngoại lệ) - Có tính đặc hiệu: ba mã hố axit amin - Có tính thối hố: nhiều ba khác mã hoá aa (trừ metionin triptophan mã hoá từ ba) III QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) Nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: + A liên kết với T liên kết hyđrô + G liên kết với X liên kết hyđrơ - Ngun tắc bán bảo tồn: Trong ADN tạo ra, có mạch ADN mẹ mạch tổng hợp Diễn biến: xảy nhân tế bào,ở kỳ trung gian trước phân chia tế bào a Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ enzim tháo xoắn (enzim Hêlicaza), mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc tái (hình chữ Y) để lộ mạch khuôn b Tổng hợp mạch ADN mới: - Cả hai mạch ADN làm mạch khuôn - Enzim ADN polymeraza có nhiệm vụ gắn nuclêơtit tự với nuclêôtit hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung - Enzim ADN polymeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’ – 3’ nên: + Ở mạch khn 3’ – 5’ mạch tổng hợp liên tục (cùng chiều tháo xoắn) + Ở mạch khn 5’ – 3’ mạch tổng hợp đoạn (ngược chiều tháo xoắn) tạo đoạn Okazaki Sau đoạn nối lại nhờ enzim nối (enzim ligaza) Kết quả: ADN mẹ tạo ADN giống giống mẹ B BÀI TẬP TRẮC NHGIỆM CƠ BẢN Câu 1: Giả sử gen cấu tạo từ loại nuclêôtit: A, T, G mạch gốc gen có tối đa loại mã ba? A loại mã ba B loại mã ba C 27 loại mã ba D loại mã ba Câu 2: Trong q trình nhân đơi ADN, chạc tái có mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gián đoạn? A Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’ B Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khn 3’→5’ D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’ Câu 3: Trong 64 ba mã di truyền, có ba khơng mã hố cho axit amin Các ba là: A UGU, UAA, UAG B UUG, UGA, UAG C UAG, UAA, UGA D UUG, UAA, UGA Câu 4: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là: A tất loài dùng chung mã di truyền B mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA C nhiều ba xác định axit amin D ba mã hoá mã hoá cho loại axit amin Câu 5: Tất lồi sinh vật có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ, điều biểu đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính đặc hiệu B Mã di truyền có tính thối hóa C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền ln mã ba Câu 6: Một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN gọi là: A codon B gen C anticodon D mã di truyền Câu 7: Q trình nhân đơi ADN thực theo ngun tắc gì? A Hai mạch tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục B Một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch tổng hợp liên tục C Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn D Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng chạc ba tái Câu 8: Bản chất mã di truyền là: A trình tự xếp nulêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin B axit amin đựơc mã hố gen C ba nuclêơtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axit amin D ba mã hoá cho axit amin Câu 9: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là: A nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin B tất loài dùng chung nhiều mã di truyền C tất loài dùng chung mã di truyền D ba mã di truyền mã hoá cho axit amin Câu 10: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là: A tất loài dùng chung nhiều mã di truyền B nhiều ba xác định axit amin C bô ba mã di truyền mã hoá cho axit amin D tất loài dùng chung mã di truyền, trừ vài loài ngoại lệ: Câu 11: Mỗi ADN sau nhân đơi có mạch ADN mẹ, mạch cịn lại hình thành từ nuclêơtit tự Đây sở nguyên tắc: A bổ sung B bán bảo toàn C bổ sung bảo toàn D bổ sung bán bảo toàn Câu 12: Trong q trình nhân đơi ADN, đoạn Okazaki nối lại với thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối là: A ADN giraza B ADN pôlimeraza C hêlicaza D ADN ligaza Câu 13: Một gen có 480 ađênin 3120 liên kết hiđrơ Gen có số lượng nuclêơtit là: A 1800 B 2400 C 3000 D 2040 Câu 14: Mã di truyền là: A mã một, tức nuclêôtit xác định loại axit amin B mã bốn, tức bốn nuclêôtit xác định loại axit amin C mã ba, tức ba nuclêôtit xác định loại axit amin D mã hai, tức hai nuclêôtit xác định loại axit amin http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ A LÝ THUYẾT TÓM TẮT I PHIÊN MÃ Cấu trúc chức loại ARN - ARN thông tin (m ARN): + Dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin + Truyền thông tin di truyền - ARN vận chuyển (tARN): + Một đầu mang aa, đầu mang ba đối mã (anticôdon) + Vận chuyển aa đến ribôxôm - ARN ribôxôm (rARN): thành phần chủ yếu cấu tạo ribôxôm Cơ chế phiên mã a Nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung: + A liên kết với U + G liên kết với X b Diễn biến: xảy kỳ trung gian, trước phân bào - Đầu tiên ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc (có chiều 3’ 5’) bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu - Sau đó, ARN pơlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen có chiều ’ 5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U ; G - X) theo chiều 5’  3’ - Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc  phiên mã kết thúc, phân tử mARN giải phóng Vùng gen vừa phiên mã xong mạch đơn gen xoắn lại c Kết quả: - Ở tế bào nhân sơ: mARN sau phiên mã sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin - Ở tế bào nhân thực: mARN sau phiên mã phải chế biến lại cách loại bỏ đoạn khơng mã hố (intrơn), nối đoạn mã hoá (êxon) tạo mARN trưởng thành III DỊCH MÃ Hoạt hoá aa: enzim Axit amin + tARN + ATP  aa – tARN Tổng hợp chuỗi polipeptit: a Mở đầu: Tiểu đơn vị bé ribơxơm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu (gần ba mở đầu) di chuyển đến ba mở đầu (AUG), aamở đầu - tARN tiến vào ba mở đầu (đối mã khớp với mã mở đầu mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau tiểu phần lớn gắn vào tạo ribơxơm hồn chỉnh b Kéo dài chuỗi polypeptit: - Aa1 - tARN tiến vào ribơxơm (đối mã khớp với mã thứ mARN theo nguyên tắc bổ sung), liên kết peptit hình thành axit amin mở đầu với axit amin thứ - Ribôxôm chuyển dịch sang ba thứ 2, tARN vận chuyển aa giải phóng Tiếp theo, aa tARN tiến vào ribơxơm (đối mã khớp với ba thứ hai mARN theo nguyên tắc bổ sung), hình thành liên kết peptit axit amin thứ hai axit amin thứ - Ribôxôm chuyển dịch đến ba thứ ba, tARN vận chuyển aa giải phóng Q trình tiếp tục đến ba tiếp giáp với ba kết thúc phân tử mARN c Kết thúc: - Ribôxôm tiếp xúc mã kết thúc q trình dịch mã hồn tất - aa mở đầu cắt khỏi chuỗi polipeptit để hình thành prơtêin có bậc cấu trúc cao * Pơliriboxơm: tượng có nhiều ribơxơm dịch mã mARN => làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin (cùng loại) http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word IV MỐI LIÊN HỆ GIỮA ADN, mARN, PROTÊIN VÀ TÍNH TRẠNG ADN Phiên mã mARN dịch mã P tính trạng B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN Câu 1: Đặc điểm thuộc cấu trúc mARN? A mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vịng, gồm loại đơn phân A, T, G, X B mARN có cấu trúc mạch kép, gồm loại đơn phân A, T, G, X C mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm loại đơn phân A, U, G, X D mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm loại đơn phân A, U, G, X Câu 2: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu thể chế: A tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã B tổng hợp ADN, dịch mã C tự sao, tổng hợp ARN D tổng hợp ADN, ARN Câu 3: Trong q trình phiên mã, chuỗi poliribơnuclêơtit tổng hợp theo chiều nào? A 3’ → 3’ B 3’ → 5’ C 5’ → 3’ D 5’ → 5’ Câu 4: Enzim tham gia vào q trình phiên mã là: A ADN-polimeraza B restrictaza C ADN-ligaza D ARN-polimeraza Câu 5: Nhận định sau phân tử ARN? A Tất loại ARN có cấu tạo mạch thẳng B tARN có chức vận chuyển axit amin tới ribôxôm C mARN y khuôn từ mạch gốc ADN D Trên tARN có anticodon giống Câu 6: Trong trình dịch mã, mARN thường gắn với nhóm ribơxơm gọi poliribôxôm giúp: A tăng hiệu suất tổng hợp prơtêin B điều hồ tổng hợp prơtêin C tổng hợp prôtêin loại D tổng hợp nhiều loại prơtêin Câu Khi nói ba mở đầu mARN, chọn kết luận : A Trên phân tử mARN có nhiều ba AUG có ba làm nhiệm vụ mã mở đầu B Trên phân tử mARN có ba mở đầu, ba nằm đầu 3’ mARN C Trên phân tử mARN có ba AUG D Tất ba AUG mARN làm nhiệm vụ mã mở đầu Câu 8: Một gene có chiều dài 4080 A0 có nucleotide loại A 560 Trên mạch có nucleotide A = 260; G = 380, gene thực số lần phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp nucleotide U 600 Số lượng loại nucleotide mạch gốc gene là: A A = 260; T = 300; G = 380; X= 260 C A = 380; T = 180; G = 260; X = 380 B A = 300; T = 260; G = 260; X = 380 D A= 260; T = 300; G = 260; X = 380 Câu 9: Cho biết cơđon mã hóa aa tương ứng sau: GGG-Gly; XXX-Pro; GXU-Ala; XGA-Arg; UXG-Ser; AGX-Ser Một đoạn mạch gốc gen vi khuẩn có trình tự nucleotit 5’AGXXGAXXXGGG3’ Nếu đoạn mạch gốc mang thơng tin mã hóa cho đoạn polipeptit có aa trình tự aa là: A Ala-Gly-Ser-Pro B Pro-Gly-Ser-Ala C Pro-Gly-Ala-Ser D Gly-Pro- Ser-Ala Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung G-X, A-U ngược lại thể cấu trúc phân tử trình sau đây? (1) phân tử ADN mạch kép (2) phân tử tARN (3) phân tử protein (4) trình dịch mã A (1) (2) B (2) (4) C (1) (3) D (3) (4) Câu 11: Các ba mARN có vai trị quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã là: A 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’ B 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’ C 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’ D 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’ http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Câu 12: Biết ba mARN mã hoá axit amin tương ứng sau: ' XGA 3' mã hoá axit amin Acginin; ' UXG 3' ' AGX 3' mã hoá axit amin Xêrin; ' GXU 3' mã hố axit amin Alanin Biết trình tự nuclêơtit đoạn mạch gốc vùng mã hoá gen cấu trúc sinh vật nhân sơ ' GXTTXGXGATXG 3' Đoạn gen mã hoá cho axit amin, theo lí thuyết, trình tự axit amin tương ứng với trình dịch mã là: A Xêrin – Alanin – Xêrin – Acginin B Acginin – Xêrin – Alanin – Xêrin C Xêrin – Acginin – Alanin – Acginin D Acginin – Xêrin – Acginin – Xêrin BÀI ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN A LÝ THUYẾT TÓM TẮT I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỢNG GEN - Điều hịa hoạt động gen q trình điều hịa lượng sản phẩm gen tạo tế bào, đảm bảo trình sống tế bào - Điều hòa hoạt động gen tế bào nhân sơ xảy chủ yếu mức độ phiên mã II ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 1.Mơ hình cấu trúc Opêron Lac : - Khái niệm operon: cụm gen cấu trúc có liên quan chức phân bố liền có chung chế điều hòa - Cấu trúc operon Lac: P-O-Z,Y,A + Vùng khởi động (P) : nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi động trình phiên mã + Vùng vận hành (0) : nơi prôtêin ức chế liên kết ngăn cản trình phiên mã + Nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A): tổng hợp enzim để phân giải đường Lactôzơ cung cấp lượng cho tế bào - Gen điều hòa (R) : tạo prôtêin ức chế để liên kết với vùng vận hành ngăn cản trình phiên mã Sự điều hịa hoạt động Opêron Lac : - Khi mơi trường khơng có đường Lactơzơ : Gen điều hịa tổng hợp prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản q trình phiên mã (phiên mã khơng xảy ra) - Khi mơi trường có đường Lactơzơ: Lactơzơ liên kết với prôtêin ức chế ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động (P) để tiến hành phiên mã (phiên mã xảy ra) B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN Câu 1: Nội dung điều hịa hoạt động gen là: A điều hịa q trình dịch mã B điều hòa lượng sản phẩm gen C điều hịa q trình phiên mã D điều hồ hoạt động nhân đôi ADN Câu 2: Trong chế điều hịa hoạt động opêron Lac E.coli, mơi trường có lactơzơ thì: A prơtêin ức chế khơng gắn vào vùng vận hành B prôtêin ức chế không tổng hợp C sản phẩm gen cấu trúc không tạo D ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động Câu 3: Operon Lac vi khuẩn E.coli gồm có thành phần theo trật tự: A vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) B gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Câu 4: Theo mơ hình operon Lac, prơtêin ức chế bị tác dụng? A Vì lactơzơ làm cấu hình khơng gian B Vì prơtêin ức chế bị phân hủy có lactơzơ C Vì lactơzơ làm gen điều hịa khơng hoạt động D Vì gen cấu trúc làm gen điều hồ bị bất hoạt http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Câu 5: Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy giai đoạn: A phiên mã B dịch mã C sau dịch mã D sau phiên mã Câu 6: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, mơi trường khơng có lactơzơ prơtêin ức chế ức chế trình phiên mã cách: A liên kết vào vùng khởi động B liên kết vào gen điều hòa C liên kết vào vùng vận hành D liên kết vào vùng mã hóa Câu 7: Trong chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hòa là: A mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen cấu trúc B nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động Câu 8: Không thuộc thành phần opêron có vai trị định hoạt động opêron là: A vùng vận hành.B vùng mã hóa C gen điều hòa D gen cấu trúc Câu 9: Sản phẩm hình thành cuối theo mơ hình opêron Lac E.coli là: A loại prôtêin tương ứng gen Z, Y, A hình thành loại enzim phân hủy lactôzơ B loại prôtêin tương ứng gen Z, Y, A hình thành loại enzim phân hủy lactôzơ C phân tử mARN mang thông tin tương ứng gen Z, Y, A D phân tử mARN tương ứng với gen Z, Y, A Câu 10: Sản phẩm hình thành phiên mã theo mơ hình opêron Lac E.coli là: A loại prôtêin tương ứng gen Z, Y, A hình thành loại enzim phân hủy lactôzơ B loại prôtêin tương ứng gen Z, Y, A hình thành loại enzim phân hủy lactôzơ C phân tử mARN tương ứng với gen Z, Y, A D chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin phân tử mARN tương ứng với gen Z, Y, A Câu 11: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli không hoạt động? A Khi môi trường có khơng có lactơzơ B Khi tế bào có lactơzơ C Khi tế bào khơng có lactơzơ D Khi mơi trường có nhiều lactơzơ Câu 12: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli hoạt động? A Khi môi trường có khơng có lactơzơ B Khi tế bào có lactơzơ C Khi tế bào khơng có lactôzơ D Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành BÀI ĐỢT BIẾN GEN A LÝ THÚT TĨM TẮT I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN Khái niệm: a Đột biến gen : - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen, liên quan tới cặp nuclêôtit (gọi đột biến điểm) số cặp nuclêôtit xảy điểm phân tử ADN - Đột biến gen xảy tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục - Tần số đột biến gen riêng lẻ thấp 10-6 10-4 b Thể đột biến: cá thể mang gen đột biến biểu thành kiểu hình Các dạng ĐBG: có dạng - Thay cặp nuclêơtit: làm thay đổi ba - Mất cặp nuclêôtit - Thêm cặp nuclêôtit => Đột biến thêm cặp nu gây hậu lớn làm dịch khung nên thay đổi tồn ba từ vị trí đột biến trở sau II NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG Nguyên nhân: - Bên ngồi: tác nhân vật lí, hố học, sinh học http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word - Bên trong: rối loạn sinh lí, sinh hố tế bào Cơ chế phát sinh: a Do bắt cặp không nhân đôi ADN: xảy bazơ nitơ dạng G* bắt cặp với T làm thay G* – X → A – T qua lần nhân đôi b Do tác động nhân tố gây bột biến: + Tia tử ngoại (UV):làm cho bazo timin mạch liên kết với nhau đột biến gen + Chất 5BU: làm thay A-T→ G-X qua lần nhân đôi + Tác động số virut: viêm gan B, hecpet, … III HẬU QUẢ, Ý NGHĨA CỦA ĐBG Hậu quả - Đa số ĐBG có hại làm thay đổi chức protein VD: : Ở người, bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm đột biến thay cặp A – T thành T – A - Một số đột biến gen có lợi trung tính VD: Đột biến gen qui định nhóm máu người - Mức độ có hại hay có lợi ĐBG phụ thuộc vào môi trường tổ hợp gen - Khi ĐB gen tạo mã di truyền thối hóa khơng có hại Vai trị (ý nghĩa) ĐBG: - ĐB gen nguyên liệu chủ yếu cho q trình tiến hóa chọn giống - Các đột biến nhân tạo nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN Câu 1: Mức độ gây hại alen đột biến thể đột biến phụ thuộc vào: A tác động tác nhân gây đột biến B điều kiện môi trường sống thể đột biến C tổ hợp gen mang đột biến D môi trường tổ hợp gen mang đột biến Câu 2: Đột biến gen lặn biểu kiểu hình: A trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử B thành kiểu hình hệ sau C thể mang đột biến D trạng thái đồng hợp tử Câu 3: Biến đổi cặp nuclêôtit gen phát sinh nhân đôi ADN gọi là: A đột biến B đột biến gen C thể đột biến D đột biến điểm Câu 4: Đột biến gen thường gây hại cho thể mang đột biến vì: A làm ngừng trệ q trình phiên mã, khơng tổng hợp prơtêin B làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới thể s/vật khơng kiểm sốt q trình tái gen C làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua hệ D làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn q trình sinh tổng hợp prơtêin Câu 5: Điều khơng nói đột biến gen? A Đột biến gen gây hại cho sinh vật làm biến đổi cấu trúc gen B Đột biến gen nguồn nguyên liệu cho q trình chọn giống tiến hố C Đột biến gen làm cho sinh vật ngày đa dạng, phong phú D Đột biến gen có lợi có hại trung tính Câu 6: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào: A mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình B cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến cấu trúc gen C sức đề kháng thể D điều kiện sống sinh vật Câu 7: Trình tự biến đổi hợp lí nhất? A Thay đổi trình tự nuclêơtit gen → thay đổi trình tự axit amin chuỗi pơlypeptit → thay đổi trình tự nuclêơtit mARN → thay đổi tính trạng B Thay đổi trình tự nuclêơtit gen cấu trúc → thay đổi trình tự nuclêơtit mARN → thay đổi trình tự axit amin chuỗi pơlypeptit → thay đổi tính trạng C Thay đổi trình tự nuclêơtit gen → thay đổi trình tự nuclêơtit tARN → thay đổi trình tự axit amin chuỗi pơlypeptit → thay đổi tính trạng http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word D Thay đổi trình tự nuclêơtit gen → thay đổi trình tự nuclêơtit rARN → thay đổi trình tự axit amin chuỗi pơlypeptit → thay đổi tính trạng Câu 8: Ở gen xảy đột biến thay cặp nuclêôtit cặp nuclêơtit khác số lượng trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit không thay đổi Giải thích sau đúng? A Mã di truyền mã ba B Nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin C Một ba mã hoá cho nhiều loại axit amin D Tất lồi sinh vật có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ Câu 9: Một gen có chiều dài 4080A có 3075 liên kết hiđrơ Một đột biến điểm khơng làm thay đổi chiều dài gen làm giảm liên kết hiđrô Khi gen đột biến nhân đơi liên tiếp lần số nu loại môi trường nội bào phải cung cấp là: A A = T = 8416; G = X = 10784 B A = T = 7890 ; G = X = 10110 C A = T = 10110 ; G = X = 7890 D A = T = 10784 ; G = X = 8416 Câu 10 : Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrơng, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen bị đột biến thay cặp A - T cặp G - X Số lượng nuclêôtit loại gen sau đột biến là: A A = T = 720 ; G = X = 480 B A = T = 419 ; G = X = 721 C A = T = 719 ; G = X = 481 D A = T = 721 ; G = X = 479 BÀI NHIỄM SẮC THỂ (NST) VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST A LÝ THUYẾT TÓM TẮT I HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NST Ở sinh vật nhân sơ: tế bào thường chứa phân tử ADN mạch kép, dạng vòng Ở sinh vật nhân thực: - Hình thái NST: + Ở sinh vật nhân thực: NST cấu tạo bới ADN liên kết với prôtêin (chủ yếu histơn) + Mỗi lồi SV có NST đặc trưng số lượng, hình dạng kích thước + Hình dạng NST quan sát rõ kì trình nguyên phân + NST đơn: Cấu trúc NST tế bào không phân chia gồm tâm động, đầu mút, trình tự khởi đầu nhân đơi + NST kép: gồm cromatit dính tâm động + Bộ NST lưỡng bội (2n): NST tồn thành cặp tương đồng giống hình dạng, kích thước, trình tự gen + Bộ NST đơn bội (n): cặp tương đồng lại riêng lẻ, tồn tế bào giao tử + Có loại: NST thường, NST giới tính - Cấu trúc siêu hiển vi: + NST cấu tạo từ đơn phân nucleoxom (mỗi nucleoxom gồm 146 cặp nu quấn quanh p.tử protein histon) + Mỗi NST xoắn theo nhiều cấp độ khác để rút ngắn độ dài phân tử ADN cho phép xếp gọn vào nhân dễ di chuyển phân bào + Các mức xoắn NST: mức xoắn (sợi bản, đường kính 11nm)  mức xoắn (sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm) mức xoắn (siêu xoắn, đường kính 300nm) cromatit(đường kính 700nm) II ĐỢT BIẾN CẤU TRÚC NST Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST Từ làm: + Sắp xếp lại gen NST + Làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Các dạng đột biến cấu trúc NST: a Mất đoạn: - NST bị đoạn → làm giảm số lượng gen→ làm cân gen - Hậu quả: thường gây chết VD: Ở người đoạn NST số 21, 22 gây bệnh ung thư máu - Ứng dụng: đoạn nhỏ để loại khỏi NST gen không mong muốn b Lặp đoạn: - Một đoạn NST lặp lại hay nhiều lần→ làm tăng số lượng gen→ làm cân gen - Hậu quả: tăng cường giảm bớt mức độ biểu tính trạng VD: Ở đại mạch, lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza có lợi sản xuất bia c Đảo đoạn: - Một đoạn NST bị đảo ngược 1800→ làm thay đổi trình tự gen, không làm thay đổi số lượng gen NST - Hậu quả: + Làm tăng, giảm, ngừng hoạt động gen→ góp phần tạo lồi + Giảm khả sinh sản VD: Ở muỗi, lặp đoạn tạo nên loài d Chuyển đoạn: - Là trao đổi đoạn NST NST không tương đồng→ làm thay đổi nhóm gen liên kết - Hậu quả: làm giảm khả sinh sản VD: Gây chuyển đoạn dịng trùng→ làm giảm khả sinh sản→ dùng chúng phòng trừ sâu bệnh * Các dạng ĐB cấu trúc NST tạo nguyên liệu cho tiến hóa B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu histon tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc phát tế bào: A tảo lục B vi khuẩn C ruồi giấm D sinh vật nhân thực Câu 2: Xét cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự xếp gen sau ABCDEFG HI abcdefghi Do rối loạn trình giảm phân tạo giao tử có nhiễm sắc thể với trình tự xếp gen ABCdefFGHI Có thể kết luận, giảm phân xảy tượng: A trao đổi đoạn NST không cân crômatit NST tương đồng B nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng C nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng D trao đổi đoạn NST không cân crômatit NST không tương đồng Câu 3: Điều khơng cho rằng: Ở lồi đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính: A tồn tế bào sinh dục thể B gồm cặp, tương đồng giới khơng tương đồng giới C khơng mang gen quy định giới tính mà cịn mang gen quy định tính trạng thường D lồi thú, ruồi giấm đực XY XX Câu 4: Đơn vị cấu trúc gồm đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh phân tử histon ¾ vịng nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực gọi là: A ADN B nuclêôxôm C sợi D sợi nhiễm sắc Câu 5: Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza Đại mạch thuộc dạng: A đoạn nhiễm sắc thể B lặp đoạn nhiễm sắc thể C đảo đoạn nhiễm sắc thể D chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 6: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN nhiễm sắc thể là: A lặp đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn NST C đoạn, chuyển đoạn D chuyển đoạn NST http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 10 Câu 10: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn Hai cặp gen di truyền phân ly độc lập với Cho P: hạt vàng, nhăn x hạt xanh, trơn F1 1hạt vàng, trơn: 1hạt xanh, trơn Kiểu gen P là: A AAbb x aaBb B Aabb x aaBb C AAbb x aaBB D Aabb x aaBB Câu 11: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn Hai cặp gen di truyền phân ly độc lập với Phép lai khơng làm xuất kiểu hình hạt xanh, nhăn hệ sau? A AaBb x AaBb B aabb x AaBB C AaBb x Aabb D Aabb x aaBb Câu 12: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm cặp NST tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp cặp gen tự thụ phấn F Nếu đột biến, tính theo lí thuyết, số thân cao, hoa trắng F số thân cao, hoa trắng đồng hợp chiếm tỉ lệ: A 1/8 B 3/16 C 1/3 D 2/3 Câu 13: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm cặp NST tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp cặp gen tự thụ phấn F Nếu khơng có đột biến, tính theo lí thuyết xác suất thu đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp cặp gen F1 bao nhiêu? A 1/4 B 9/16 C 1/16 D 3/8 Câu 14: Cho phép lai P: AaBbddEe x AaBBddEe (các gen trội trội hoàn toàn) Tỉ lệ loại kiểu hình mang tính trội tính lặn F1 là: A 9/16 B 6/16 C 6/16 D 3/16 Câu 15: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích tượng: A gen nằm nhiễm sắc thể B gen phân li tổ hợp giảm phân C di truyền gen tồn nhân tế bào D biến dị tổ hợp phong phú loài giao phối BÀI 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN A LÝ THUYẾT TÓM TẮT I.TƯƠNG TÁC GEN: Khái niệm: - Tương tác gen tác động qua lại gen để hình thành kiểu hình ( thực chất tương tác sản phẩm gen) - Tương tác gen xảy gen alen gen không alen - Tương tác gen không alen gồm: + Tương tác bổ sung + Tương tác cộng gộp + Tương tác át chế Các loại tương tác: a Tương tác bổ sung: - Tỉ lệ KH: :7 - Thí nghiêm: PTC: hoa trắng x hoa trắng F1 : 100% hoa đỏ Cho F1 tự thụ phấn: F2 : hoa đỏ : hoa trắng Kiều gen F1 dị hợp tử cặp gen AaBb cho giao tử - Giả thuyết cho rằng: + Khi có gen A B : qui định hoa đỏ + Chỉ có gen A có gen B → hoa trắng + Có a b → màu trắng http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 18 - Sơ đồ lai: PTC: Aabb x aaBB F1 : AaBb F1x F1 : AaBb x AaBb => Kiều gen kiểu hình F2 là: A – B – : đỏ A – bb aaB – aabb trắng - Tương tác bổ sung kiểu tác động qua lại gen khơng alen làm xuất kiểu hình b Tương tác cộng gộp: - Tỉ lệ KH : 15 : - Tác động cộng gộp kiểu tương tác gen trội thuộc hay nhiều locut tương tác với nhau, gen trội làm tăng biểu KH lên chút Ví dụ: màu da người gen A, B, C tương tác cộng gộp qui định + Kiểu gen: AABBCC : da đen + Kiểu gen: aabbcc : da trắng + Kiểu gen: AaBbCc : da nâu đen số lượng gen trội cộng gộp nhiều số lượng kiểu hình tăng tạo nên phổ biến dị liên tục - Những tính trạng số lượng thường chịu chi phối kiểu tương tác cộng gộp Ví dụ: sản lượng trứng gà, trọng lượng trứng gà II TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN: - Một gen tác động lên biểu nhiều tính trạng khác gọi gen đa hiệu +Ví dụ: Gen HbA qui định hồng cầu hình trịn bị đột biến thành gen HbS qui định hồng cầu hình liềm HbS làm xuất hàng loạt bệnh lí khác thể B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN Câu 1: Gen chi phối đến hình thành nhiều tính trạng gọi là: A gen trội B gen điều hòa C gen đa hiệu D gen tăng cường Câu 2: Khi gen đa hiệu bị đột biến dẫn tới biến đổi: A tính trạng B loạt tính trạng chi phối C số tính trạng mà chi phối D tồn kiểu hình thể Câu 3: Xét hai cặp gen cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định màu sắc hoa Giả gen A quy định tổng hợp enzim A tác động làm chất (sắc tố trắng) thành chất (sắc tố trắng); gen B quy định tổng hợp enzim B tác động làm chất thành sản phẩm P (sắc tố đỏ); alen lặn tương ứng (a, b) khơng có khả Cơ thể có kiểu gen cho kiểu hình hoa trắng? A AABb B aaBB C AaBB D AaBb Câu 4: Ở loài thực vật, xét hai cặp gen hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa Sự tác động gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, thiếu tác động gen trội cho hoa hồng, thiếu tác động gen trội cho hoa màu trắng Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình F1 phép lai P: AaBb x Aabb: A đỏ: hồng: trắng B đỏ: hồng: trắng C đỏ: hồng: trắng D đỏ: hồng: trắng Câu 5: Cho lai hai bí trịn với nhau, đời thu 272 bí trịn, 183 bí bầu dục 31 bí dài Sự di truyền tính trạng hình dạng bí tn theo quy luật: A phân li độc lập B liên kết gen hoàn toàn C tương tác cộng gộp D tương tác bổ trợ Câu 6: Cho phép lai PTC: hoa đỏ x hoa trắng, F 100% hoa đỏ Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu loại kiểu hình với tỉ lệ 9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng Nếu cho F lai phân tích tỉ lệ kiểu hình F a dự đoán là: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 19 A đỏ: trắng B đỏ: trắng C đỏ: trắng D đỏ: trắng Câu 7: Ở loài thực vật, xét hai cặp gen hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb aaB-: hoa hồng, aabb: hoa trắng Phép lai P: Aabb x aaBb cho tỉ lệ loại kiểu hình F1 bao nhiêu? A đỏ: hồng: trắng B đỏ: hồng: trắng C đỏ: hồng: trắng D đỏ: hồng: trắng Câu 8: Ở loài thực vật, xét cặp gen cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb: hoa hồng, aaB- aabb: hoa trắng Phép lai P: aaBb x AaBb cho tỉ lệ loại kiểu hình F1 bao nhiêu? A đỏ: hồng: trắng B đỏ: hồng: trắng C đỏ: hồng: trắng D đỏ: hồng: trắng Câu 9: (ĐH 2009) Ở loài thực vật, màu sắc hoa tác động hai cặp gen (A,a B,b) phân li độc lập Gen A gen B tác động đến hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ: gen A gen B enzim A enzim B Chất không màu Chất không màu Sắc tố đỏ Các alen a b khơng có chức Lai hai hoa trắng (khơng có sắc tố đỏ) chủng thu F1 gồm toàn có hoa đỏ Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu F2 là: A hoa đỏ : hoa trắng B 15 hoa đỏ : hoa trắng C 13 hoa đỏ : hoa trắng D hoa đỏ : hoa trắng Câu 10: (CĐ 2009) Ở bí ngơ, kiểu gen A-bb aaB- quy định tròn; kiểu gen A- B- quy định dẹt; kiểu gen aabb quy định dài Cho bí dẹt dị hợp tử hai cặp gen lai phân tích, đời F a thu tổng số 160 gồm loại kiểu hình Tính theo lí thuyết, số dài F a là: A 105 B 40 C 54 D 75 Câu 11: (CĐ 2009) Cho biết gen quy định tính trạng, gen trội trội hoàn toàn, gen phân li độc lập Cơ thể dị hợp cặp gen tự thụ phấn, F thu tổng số 240 hạt Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử cặp gen F1 là: A 30 B 50 C 60 D 76 Câu 12: Ở loài thực vật, có gen nằm NST khác tác động tích lũy lên hình thành chiều cao Gen A có alen, gen B có alen Cây aabb có độ cao 100 cm, có alen trội làm cho cao thêm 10cm Kết luận sau không đúng? A Cây cao 140 cm có kiểu gen AABB B Có kiểu gen quy định cao 120 cm C Có kiểu gen quy định cao 110 cm D Cây cao 130 cm có kiểu gen AABb AaBB Câu 13: Ở lồi thực vật, tính trạng khối lượng nhiều cặp gen nằm cặp NST khác di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp Cho có nặng lai với có nhẹ F1 Cho F1 giao phấn tự F2 có 15 loại kiểu hình tính trạng khối lượng Tính trạng khối lượng cặp gen quy định? A Do cặp gen quy định B Do cặp gen quy định C Do cặp gen quy định D Do cặp gen quy định Câu 14: Ở loài thực vật, tính trạng màu sắc hai gen khơng alen phân li độc lập quy định Trong kiểu gen, có đồng thời hai loại alen trội A B cho hoa đỏ, có loại alen trội A B cho hoa hồng, cịn khơng có alen trội cho hoa trắng Cho hoa hồng chủng giao phấn với hoa đỏ, thu F1 gồm 50 % hoa đỏ 50 % hoa hồng Biết không xảy đột biến Theo lí thuyết, phép lai sau đây, phép lai phù hợp với tất thơng tin trên? (1) AAbb × AaBb (3) AAbb × AaBB (5) aaBb × AaBB (4) aaBB × AaBb (4) AAbb × AABb (6) Aabb × AABb http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 20 ... trừ vài ngoại lệ, điều biểu đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính đặc hiệu B Mã di truyền có tính thối hóa C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền mã ba Câu 6: Một đoạn phân tử ADN... mẫu thể chế: A tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã B tổng hợp ADN, dịch mã C tự sao, tổng hợp ARN D tổng hợp ADN, ARN Câu 3: Trong trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit tổng hợp theo chiều nào? A... Mã di truyền có tính phổ biến, tức là: A tất loài dùng chung nhiều mã di truyền B nhiều ba xác định axit amin C bô ba mã di truyền mã hoá cho axit amin D tất loài dùng chung mã di truyền, trừ vài

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w