1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình trạng và những vấn đề cấp thiết của sách công cụ hán nôm việt nam

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những sách công cụ biên soạn thời cụ Hán Nôm ở Việt Nam gian gần đây và hiệu quả của chúng ở Việt Nam Tóm tắt Sách công cụ là loại sách gồm có tự điển, từ điển và những sách phục vụ cho

Trang 1

SACH CONG CU HAN NOM VIET NAM

PGS.TS Trinh Khac Manh*

1 Qua trinh hinh thanh va phat trién 3 Những khó khăn và triển vọng trong

sách công cụ Hán Nôm ở Việt Nam việc nghiên cứu, khai thác sách công 2 Những sách công cụ biên soạn thời cụ Hán Nôm ở Việt Nam

gian gần đây và hiệu quả của chúng

ở Việt Nam

Tóm tắt

Sách công cụ là loại sách gồm có tự điển, từ điển và những sách phục vụ

cho việc tra cứu được biên soạn dùng cho một ngành khoa học hoặc nhiều

ngành khoa học có liên quan Sự ra đời của sách công cụ là một nhu cầu tất

yếu của đời sống văn hóa xã hội và trình độ phát triển của khoa học, cũng là

cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khoa học trong tương lại

Như mọi người đã biết, vào thời kỳ trung đại, các nước vùng Đông Á như

Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán và đã sử

dụng chữ Hán trong một thời gian nhất định Ở Việt Nam, thời kỳ này, chữ

Hán trở thành một phương tiện quan trọng để ghi chép trước thuật, nâng cao

” Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Trang 2

262 RJjxít #35IE

dân trí, đào tạo nhân tài và phát triển văn hoá dân tộc Từ chir Han (#5),

người Việt Nam sáng tạo ra chữ Nôm (Ij“Ƒ) Xét về mặt vị trí, thì chữ Hán được nhiều triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng, được xem là văn tự chính

thống của quốc gia Còn chữ Nôm được phát triển mạnh trong sáng tác văn học, tuy nhiên cũng có những triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng chữ

Nôm, như triều nhà Hỗ (1400 - 1407) và triều Tây Sơn (1788 - 1802) Như vậy,

hàng ngàn năm lịch sử, người Việt Nam đã sử dụng chữ Hán và chữ Nôm để

hi chép các loại công văn tài liệu, sáng tác trước thuật sách vở và khắc trên

các bia đá, chuông đồng, biển gỗ, và các loại tư liệu khác, v.v Những thư tịch,

tư liệu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm này, ngày nay ở Việt Nam được gọi là di

sản Hán Nôm Việc biên soạn sách công cụ Hán Nôm ở Việt Nam luôn có ý

nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn đề phục vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu và giới thiệu các cô tịch viết bằng Hán và chữ Nôm

Theo ý kiến của một số học giả, ở Việt Nam việc biên soạn những bộ sách

công cụ xuất hiện từ thế kỷ XV, tạo nên những phương tiện tra cứu cần thiết

khi tiếp cận tư liệu Hán Nôm cho các nhà nghiên cứu khoa học xã hội và nhân

văn nói chung, nghiên cứu Hán Nôm nói riêng Sách công cụ ở Việt Nam rất đa dạng, từ điển, tự điển, loại chuyên ngành, loại đa ngành, loại giải thích từ ngữ,

loại tra cứu (gồm thư tịch, điên cố điển tích nhân vật lịch sử, các nhà khoa

bảng, tác gia Hán Nôm, v.v ); đặc biệt là những sách công cụ này lại duoc thé

hiện bằng nhiều loại văn tự, như: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Nôm Tây (dân tộc

Tày Việt Nam), chữ Việt (Quốc ngữ dùng hiện nay), chữ Thái (dân tộc Thái

Việt Nam) chữ Pháp, chữ Bồ Đào Nha, v.v Trong bài viết này chúng tôi xin trình bày khái quát về tình trạng chung và những vấn dé cấp thiết của sách công

cụ chữ Hán chữ Nôm Việt Nam (gọi tắt là sách công cụ Hán Nôm)

Từ khóa : Việt Nam, chữ Hán, chữ Nôm, sách công cy Han Nom, tai ligu Han Nom

Trang 3

1 Quá trình hình thành và phát triển sách công cụ Hán

Nôm ở Việt Nam

Sách công cụ Hân Nôm ở Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của sách công

cụ Trung Quốc Các loại từ điển của Trung Quốc đều có nguồn gốc từ tự thư

Tự thư của Trung Quốc có từ lâu đời, là một loại sách công cụ quan trọng,

không thê thiếu khi đọc sách Hán cố Sử dụng các tự thư là một phương pháp chủ yếu để nhận diện chữ Một bộ tự thư có từ rất sớm, gồm 15 thiên gọi là Sử Trieu (5 #8), tương truyền do Thái Sử Trứu (J##f) biên soạn ở thời Chu

Tuyên Vương Thời Tiền Hán cũng soạn tự thư, có mấy bộ, nhưng phần nhiều

đã that truyền Cuối thời Tây Hán, Hứa Thận biên soạn 7uyết văn giải tự (ñ*

SCH), vv Sau đó, đến thời Ngụy - Tấn Nam Bắc Triều tiếp tục phát triển, như ở đời Ngụy, Lý Đăng biên soạn 7#anh loại (8); đời Tắn, Lã Tĩnh biên soạn 7áp vận (§#Ï8) Đời Tùy - Đường tiếp tục biên soạn, nhưng đáng tiếc không lưu giữ được nhiều Đời Tống biên soạn Vận / (#82), sach nay tuy

chủ yếu là khảo sát âm, biện luận vần, nhưng cũng nói đến cả hình nghĩa văn

tự, thực tế là một loại tự thư Sau này, tự thư phạm vi dé cập rộng hơn và nội

dung tường tận hơn Khi đọc sách gặp chữ không biết, từ không hiểu, thành ngữ khó hiểu, chế độ điển chương và nhân danh, địa danh cô đại v.v nói

chung đều có thể tìm trong tự thư Các sách công cụ xuất hiện sau này cũng là

kế thừa truyền thống tự thư, như: Khang Hy tự điển EEBB“PfÌ, Từ nguyên ñŸ

Wil, Tir hai WUE, vv

Các bộ sách như Khang Hy te dién BERR EER, Tir nguyén HE, Từ hải ñŸ ï§), v.v đã có ảnh hưởng sâu sắc trong việc tiếp cận Hán văn Trung Quốc và phương pháp biên soạn sách công cụ ở Việt Nam Sau đây chúng tôi xin điểm

qua một số bộ sách công cụ để hiểu rõ quá trình hình thành và phát triển sách

công cụ Hán Nôm ở Việt Nam.

Trang 4

264 RJ£xí(L 5 36 8

Thời kỳ đầu, sách công cụ ở Việt Nam được hình thành theo hai loại: zzói là

những sách công cụ giải thích Hán văn bằng chữ Nôm; ởz¡ ià sách công cụ viết

bằng Hán văn để tìm hiểu lịch sử, địa lý, văn hóa và giáo dục, v.v Việt Nam

1.1 Loại sách giải nghĩa Hán văn bằng chữ Nôm

Bộ sách công cụ đầu tiên giải thích Hán văn ở Việt Nam, giới nghiên cứu

khoa học Việt Nam cho rằng là cuỗn Chỉ „am ngoc dm gidi nghia tar 3U (Hình 1 và 2) Nội dung bộ từ điển là giải thích Hán văn bằng chữ Nôm,

khoảng 3.400 mục từ Hán văn được dịch sang chữ Nôm bằng những câu thơ

lục bát (câu 6 chữ và câu 8 chữ), gồm 40 chương, vẻ thiên văn, địa lí, nhân luân, thân thé, tạng phủ, thực bộ, âm bộ, v.v Đây là một công trình khoa học có giá trị về văn tự học, đồng thời cũng phản ánh trình độ văn hoá của dân tộc Việt Nam đương thời Tuy nhiên về thời điểm xuất hiện bộ sách này còn nhiều ý kiến khác nhau, có người cho rằng xuất hiện năm 1401 (thế ký XV)2, cũng có người cho rằng có từ thế kỷ XVII3) Các ý kiến về niên đại bộ sách Chí nam ngọc âm giải nghĩa †8RH-ST7fF3Š đang được các nhà khoa học Việt Nam tiếp

Trang 5

(Hình 1: Trang đầu sách) (Hình 2: trang giữa sách)

Sách công cụ Hán Nôm ở Việt Nam được biên soạn nhiều vào các thế kỷ

XVIII - thế kỷ XIX, thường là những bộ từ điển giải thích Hán văn bằng chữ Nôm, để đáp ứng nhu cầu học tập Hán văn của người Việt Nam thời bấy giờ

Điều này xin được chứng minh bằng hằng loạt các tác phẩm khác nhau, như:

- Nhật dụng thường đàm H Hï#5%® (Hình 3) do Phạm Đình Hồ ÿbZ####

(1768 - 1839) soạn, đây là bộ từ điển giải thích Hán văn bằng chữ Nôm Nội

dung gồm nhiều mục từ và được xếp thành 32 nhóm, theo: thiên văn, địa lí,

Nho giáo, Đạo giáo, thân thể, nhà cửa, trang phục, thực phẩm, thảo mộc, côn

trùng, v.v

- Tam thiên tự giải âm —T-“f###?5) (Hình 4) do Ngô Thì Nhậm Sete tt

(1746-1803) biên soạn, sách gồm 3.000 chữ Hán được chủ giải bằng chữ Nôm

dùng đề dạy chữ Hán và viết chữ Nôm

Trang 6

266 RJjxít # 351E

- Đạo giáo nguyên lưu 3X W6) do Phúc Điền Hòa thuong fig HAI

(1784-1863) biên tập, có Bảng tra từ Hán Việt gốc chữ Phạn và Báng đối chiếu

- Đại Nam quốc ngữ KBiRBIñE® (Hình 5), do Hải Châu Tứ Nguyễn Văn San

HEPAT bc cA (khoang thé ky XIX) bién tap va in nam Thanh Thai Ki Hoi

6) Lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, có cac ki higu: A 2675, A 1825 7) Lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, có các kí hiệu: VHv.626/1-4; VHv.627/1-4;

VHv.628/1-4; VHv.629/1-4; VHv.630/1-4; VHv.631/1-4; VHv.363/1-4, AB.5/1-2, AB43II

8) Lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệu: AB 106.

Trang 7

(1899) Nội dung giải thích các từ ngữ Hán văn và dịch ra Nôm gồm nhiều

lĩnh vực, chia thành 50 loại mục, goi la "mon" hay "bộ", như: thiên văn môn,

địa lí môn, nhân luân môn, tàm tang môn, công khí môn, tục ngữ môn v.v và

thủy bộ, thổ bộ, kim bộ v.v

- Nam phương danh vật bị kháo FH 1⁄19) (Hình 6) do Thiện Đình Đặng Xuân Bảng ?⁄25#8l3#†Z (1828- ?) soạn và viết tiểu dẫn năm Thành Thái Tân Sửu (1901) Đây là cuốn từ điển song ngữ chữ Hán chữ Nôm, nội dung từ điển chia thành các mục, như: thiên văn, địa lí, thời tiết, thân thế, tật bệnh, nhân

sự, nhân luân, nhân phẩm, quan chức, ấm thực, phục dụng, cư xử, cung thắt, thuyền xe, vật dụng, lễ nhạc, binh, hình, hộ, công, nông tang, ngư liệp, mỹ

nghệ, ngũ cốc, rau quả, thảo mộc, câm thú, côn trùng, v.v

- Chi Nam bi logi 8 FS {i241 do Tac Y Vién 74 88h chu giai, đây là bảng

tir dién song ngir chir Han chir Ném, chia thanh cac muc nhu: thién van, dia ly,

9) Lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, có các kí hiệu: A 155, VHb 288 10) Lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệu: A 1239.

Trang 8

268 ROE = 38 He

thảo mộc, cầm thú, canh nông, v.v

- Cùng loại với các sách này, còn có Ấu học ngũ ngôn thi %'##'†¡ Đi 1) ïn

năm Tự Đức 16 (1863) Nội dung, sách dạy trẻ em các tri thức phổ thông về con người và giới tự nhiên, gom 2 phan: Han văn và giải thích băng chữ Nom

1.2 Loại sách công cụ Hán văn để tra cứu

Tiếp theo là những sách công cụ viết bằng chữ Hán để tra cứu và tìm hiểu về

địa lý, lịch sử và văn hóa nói chung, đó là: 7 địa chí #4 HẺ 1E trong bộ Ức

Trai tập ti 7 fE (Hình 7) của Nguyễn Trãi bp/Ế (1380-1442) là sách tra cứu địa danh Việt Nam từ thế kỷ XV Đại Việt sử ký toàn the Kit! #42 (Hình

8) do nhiều học giả thời Lê (1428-1778) biên soạn, là bộ sử đồ sộ ghi chép lich

sử Việt Nam từ khi lập nước đến thế ký XVII Đại Việt thông sử 2KiBÄ3É #1 của Lê Qui Đôn ## & 3X (1726-1784), la bd thông sử triều Lê (từ thế kỷ XV- thế kỷ XVIII) Các trấn tổng xã danh bị lãm ?4ÊÑÄÑUÑ⁄Z,ffMff do các nhà học gia cuối thời Nguyễn biên soạn, ghi chép về địa danh Việt Nam Đặc biệt là bộ Lịch triểu hiến chương loại chí ÊÑIi&S#ÄXfb& của Phan Huy Chu iE

(1782- 1840), 49 quyền, chia làm 10 loại: Dư địa chí, Nhân vật chí, Quan chức

chí, LỄ nghỉ chỉ, Khoa mục chỉ, Quốc đụng chỉ, Hình luật chỉ, Binh chế chỉ,

Văn tịch chí và Bang giao chí hay bộ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ ŸÑ2

KEEP do Nội các triều Nguyễn (1802-1945) biên soạn gồm 262 quyền Đây là một kho tàng đỗ sộ những tư liệu toàn diện và tỉ mi về tô chức, nghi thức vận hành có tính quy chuẩn điển phạm của toàn bộ thiết chế Nhà

nước triệu Nguyên

11) Lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, có các kí hiệu: AB.230, VNb.62.

Trang 9

TINH TRANG VA NHUNG VAN DE CAP THIET CUA SACH CONG CU HAN NOM VIET NAM 269

Những bộ sách công cụ theo phương pháp giải thích Hán văn bằng chữ Nôm,

hiện ở Việt Nam có đến vài chục cuốn và có niên đại từ thế ký XV đến cuối thé kỷ XIX Đây là những sách rất có giá trị, hữu ích cho khoa học; đặc biệt đối với

việc tìm hiểu, nhận diện chữ và nghĩa của chữ Hán và chữ Nôm thời kỳ trung

đại ở Việt Nam

^

2 Những sách công cụ biên soạn thời gian gần quả của chúng ở Việt Nam

y và hiệu

Khoa thi Hội cuối cùng cúa Nhà nước phong kiến Việt Nam vào năm 1919

đã chấm đứt một nghìn năm lịch sử khoa cứ Việt Nam viết bằng Hán văn Từ

đây, chữ Hán và chữ Nôm mất vai trò sử dụng chính thống trong xã hội Việt

Nam; nhưng việc tự học, việc ghi chép bằng chữ Hán và chữ Nôm trong nhân

dân vẫn kéo dải cho đến tới bây giờ (nhưng rất hãn hữu) Kẻ tir dau thé ky XX,

Trang 10

2/0 RJjxít 35IE

người Việt Nam chuyến sang sử dụng chữ cái La tính, nay thường gọi là chữ Quốc ngữ Một vấn đề được đặt ra là, người Việt Nam thế kỷ XX có sự cách

biệt về văn tự với ông cha mình các thế ký trước Đề góp phần giải quyết vẫn

dé quan trọng này, việc biên soạn các bộ sách công cụ để tra cứu chữ Hán và

chữ Nôm là một trong những nhiệm vụ đối với những người nghiên cứu cỗ

tịch, để biên dịch và giới thiệu đi sản Hán Nôm Việt Nam cho xã hội hiện nay Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu các sách công cụ chữ Hán và chữ Nôm tiêu biểu được biên soạn trong thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI, gồm

các loại:

2.1 Loại sách giải nghĩa Hán văn

- Trude hét phai ké dén Han Viét tir dién

i372 (Hinh 9) cua Vé Thach Dao Duy Anh,

xuất bản lần đầu năm 1932 và đã tái bản nhiều

lần Bộ 7ử điền sưu tập các từ Hán văn, gồm

5.000 Hán tự và 40.000 mục từ, là những chữ

thiết dụng nhất trong Hán văn Bộ sách đã đáp

ứng kịp thời nhu cầu lớn của xã hội Việt Nam vừa chấm đứt sử dụng chữ Hán trong giao tiếp,

giup ich rất lớn cho các hệ tân học không có

(Hình 9)

vốn Hán học, có thể hiểu đúng, dùng đúng các

từ ngữ Hán trong tiếng Việt, góp phần tích cực vào việc chuẩn hóa một bộ phận quan trọng của ngôn ngữ văn hóa dân tộc đang phát triển nhanh chóng

- Hán Việt tự điển EBÀ TL của Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha, xuất bản

năm 1942 và tái bản năm 1999 Sách này chú yếu giải thích nghĩa từng chữ Hán, và sắp xếp theo bộ, tra chữ theo nét Cùng loại nhưng ảnh hưởng ít hơn,

Trang 11

còn một số 7ừ điển Hán Việt của một số tác giả khác, chủ yếu nhằm phục vụ việc học chữ Hán và có thể tham khảo cho việc nghiên cứu Hán văn

Chuyên phục vụ việc nghiên cứu và giảng dạy từ Hán - Việt có các cuốn

Mẹo giải nghĩa Hán Việt của Phan Ngọc năm 1991, Sồ tay từ Hán Việt của

Phan Văn Các và Lại Cao Nguyện năm 1990, 7? điển từ Hán Việt của Phan

Văn Các năm 1994, v.v

Vào những năm 60 của thế kỷ XX, ở Việt Nam có phong trào học chữ Hán

hiện đại, do vậy một số từ điển Trung Việt đã được biên soạn để đáp ứng nhu cầu học tập Hán ngữ hiện đại, có thể nêu một số từ điển như:

- Từ điền Trung Việt 'URMRT-f do Văn Tân

biên soạn xuất bản năm 1957 và tái bản năm

1992 Đây là cuốn sách công cụ đầu tiên trong phong trào học tiếng Trung Quốc hiện đại ở Việt Nam

- Bộ 7 điển Trung Việt tliEY SE (Hình 10) xuất bản năm 1992 Bộ sách gồm khoảng

60.000 đơn vị từ vựng tiếng Trung Quốc (bao gồm các từ phổ thông, thuật ngữ khoa học,

phương ngôn, thành ngữ, họ và tên người, tên

(Hình 10)

đất,v.v ) và có bảng kê 214 bộ thủ giúp cho

người đọc thuận tiện trong việc tra cứu, học tập, giảng dạy Hán văn hiện đại hiện nay

2.2 Loại sách công cụ đối chiêu các thê chữ Hán

Loại này là những sách công cụ để tra tìm, nhận diện chữ Hán trong các văn

bản Hán văn viết theo lối triệnZ£và thảo #f Loại sách công cụ này không

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN